Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán năm 2013 (Phần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.33 KB, 10 trang )

Cập nhật đề thi học kì 1 lớp 6 môn toán năm 2013 phần 3 (từ đề số 8 - đề số 10), ngày 6/12/2013.

Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 - đề số 8
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Cho số ta có kết quả phép tính 0:a bằng:
A. 0

B. 1

C. a

D. không thực hiện được

Câu 2: Tìm số tự nhiên C biết C10 = 1
A. C = 0

B. C = 1

C. C = 10

D. Kết quả khác

Câu 3: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
1. Không có đường thẳng nào.
2. Có hai đường thẳng.

B. Có một đường thẳng.
D. Có ba đường thẳng

Câu 4: Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng
1. Không có điểm chung


C . Có 2 điểm chung

B. Có 1 điểm chung
D. Có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào

Câu 5: Để đặt tên cho 1 tia, người ta thường dùng
1. Hai chữ cái thường

B. Một chữ cái viết thường

C. Một chữ cái viết hoa

D. Một chữ cái viết hoa làm gốc và một chữ viết thường.
Câu 6: Kết quả liệt kê các phần tử của tập hợp
A.

C.

B.

D.

Câu 7: Kết quả của bằng
A. 6

B. 5

C. 9

D. 4


C. n = 8

D. n = 1

Câu 8: Tìm n, biết 2n = 8
A. n = 4

B. n = 3

Câu 9: Chọn câu bài làm sai
A. a2.a6 = a8

C. 22 + 32 = 52

Câu 10: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

B. 28:2 = 27

D. 23 = 8


A. MA > MB

C. MA = MB

B. MA < MB

D. Tất cả đều đúng


Câu 11: Hình vẽ bên cho ta biết gì?
A. Đoạn thẳng AB

C. Tia AB

B. Đường thẳng AB

D. Tia AB

Câu 12: Trên tia Ox có OA = 5cm, OB = 3cm thì:
A. Điểm B nằm giữa O và A

B. Điểm A nằm giữa O và B

C. Điểm O nằm giữa A và B

D. Tất cả đều đúng

II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (1đ): Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Nêu ví dụ?
Câu 2(2đ):

Tính

a)

15.23 + 4.32 – 5.7

b)


120 – 5(20 – 2.32)

c)

23.17 – 14 + 23.22

d)

225 : 32 + 43 . 125 – 125 : 52

Câu 3 (2đ): Tìm x, biết
a) 17 – x = 13
b) (2x – 3) : 3 = 7
c) xƯ(36) và x > 5
d) x 18 ; x 30 và 0 < x < 100.
Câu 4 (2đ): Trên tia Ox, xác định các điểm A, B sao cho OA = 8cm vàOB = 4cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn AB.
c) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn OA không? Vì sao?

Đáp án đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 - đề số 8
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

A

B

B

D

D

C

C


B

C

C

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)


1. Hai nguyên tố cùng nhau có ƯCLN = 1
VD: 8 và 9

(0,75đ)
(0,25đ)

2.
a) 15.23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 5.7

(0,5đ)

= 120 + 36 – 35
= 121
b) 120 – 5(20 – 2.32)
= 120 – 5(20 – 2.9)
= 120 – 5(20 – 18)


(0,5đ)

= 120 – 5.2 = 110
c) 23 . 17 – 14 + 23 . 22
= 8 . 17 – 14 + 8 . 4
= 136 – 14 + 32

(0,5đ)

= 154.
d) 225 : 32 + 43 . 125 – 125 : 52
= 152 : 32 + 43 . 53 – 53 : 52
= 52 + 203 – 5 = 25 + 8000 – 5 = 8020

(0,5đ)

3)
a) x = 17 – 13
(0,5đ)
x=4
b) (2x – 3) : 3 = 7
2x – 3 = 7.3
2x = 21 + 3
(0,5đ)
x = 24: 2
x = 12
c) Ư(36)= {1;2;3;4;5;6;9;12;18;36}



Vì x > 8 nên x thuộc {6;9;12;18;36}
d) x 18 ; x 30 => x BC(18, 30)
18 = 2. 32;

(0,5đ)

30 = 2. 3. 5

=> BCNN(18, 30) = 2. 32.5 = 90
=> BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;…}
(0,5đ)

Vì 0 < x < 100 nên x = 90.
4) Vẽ hình chính xác

a) B nằm giữa O và A vì OB < OA

(0,5đ)

b) AB = OA – OB = 8 – 4 = 4cm

(0,5đ)

c) B là trung điểm OA vì OA = BA = 4cm

(0,5đ)

(0,5đ)

Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 - đề số 9

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1: Cho số ta có kết quả phép tính 0:a bằng:

A. 0

B. 1

C. a

D. không thực hiện được

Câu 2: Tìm số tự nhiên C biết C10 = 1

A. C = 0

B. C = 1

C. C = 10

D. Kết quả khác


Câu 3: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

1. Không có đường thẳng nào.
2. Có hai đường thẳng.

B. Có một đường thẳng.
D. Có ba đường thẳng


Câu 4: Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng

1. Không có điểm chung

C. Có 2 điểm chung

B. Có 1 điểm chung

D. Có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào

Câu 5: Để đặt tên cho 1 tia, người ta thường dùng

1. Hai chữ cái thường

C. Một chữ cái viết hoa

B. Một chữ cái viết thường

D. Một chữ cái viết hoa làm gốc và một chữ viết thường

Câu 6: Kết quả liệt kê các phần tử của tập hợp

A.

C.

B.

D.


Câu 7: Kết quả của bằng

A. 6

B. 5

C. 9

D. 4

C. n = 8

D. n = 1

Câu 8: Tìm n, biết 2n = 8

A. n = 4

B. n = 3


Câu 9: Chọn câu bài làm sai

A. a2.a6 = a8

C. 22 + 32 = 52

B. 28:2 = 27


D. 23 = 8

Câu 10: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

A. MA > MB

C. MA = MB

B. MA < MB

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Hình vẽ bên cho ta biết gì?

A. Đoạn thẳng AB

C. Tia AB

B. Đường thẳng AB

D. Tia AB

Câu 12: Trên tia Ox có OA = 5cm, OB = 3cm thì:

A. Điểm B nằm giữa O và A

B. Điểm A nằm giữa O và B

C. Điểm O nằm giữa A và B


D. Tất cả đều đúng

II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1 (1,0đ): Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Nêu ví dụ?

Câu 2 (1,0đ): Tính

a)

15.23 + 4.32 – 5.7

b) 120 – 5(20 – 2.32)


Câu 3 (1,0đ): Tìm x, biết

a) 17 – x = 13

b) xƯ(36) và x > 5

Câu 4 (1,5đ): Có 3 đội thiếu nhi, đội I có 147 em, đội II có 168 em, đội III có189 em. Muốn cho 3 đội
xếp hàng dọc, số em ở mỗi hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có thể có nhiều nhất bao nhiêu em? Lúc đó
mỗi đội có bao nhiêu hàng?

Câu 5 (1,5đ): Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC,
N là trung điểm của CB. Tính MN ?

Câu 6 (1đ): Bình Ngô Đại Cáo ra đời năm nào?


Năm abcd, Nguyễn trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thắng lợi của cuộc kháng chiến do lê Lợi lãnh đạo
chống quân minh. Biết rằng ab là tổng số ngày trong hai tuần lễ, còn cd gấp đôi ab. Tính xem năm abcd
là năm nào?

Đáp án đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 - đề số 9
I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi ý 0,25đ

1A; 2B; 3B; 4D; 5D; 6A; 7C; 8B; 9C; 10C; 11B; 12A

II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)

1. Hai nguyên tố cùng nhau có ƯCLN = 1

(0,5đ)

VD: 8 và 9
2.

(0,5đ)
a) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 5.7
= 120 + 36 – 35

(0,5đ)


= 121
b) 120 – 5(20 – 2.32)
= 120 – 5(20 – 2.9)
= 120 – 5(20 – 18)


(0,5đ)

=120 – 5.2 = 110
3)
(0,5đ)

a) x = 17 – 13
x=4
b) Ư(36) =
Vì x > 8 nên x

(0, 5đ)

4) Mỗi hàng có 21 em
Đội I: 7 hàng, đội II: 8 hàng, đội III: 9 hàng

(1đ)
(0,5đ)

5) Vẽ hình

Ta có AB = 8cm
MN = CN + CM (1)

(0,5đ)

AB = AC + BC (2)
BC = 2 CN

(3) (Vì N là trung điểm của BC)


AC = 2 MC

(4) (Vì M là trung điểm của AC)

(0,25đ)

Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2CN + 2 CM
AB = 2(CN + CM) (5)

(0,25đ)

Từ (1) và (5) ta có:
AB = 2MN
8 = 2MN

(0,25đ)

MN = 4 (cm)
Vậy MN = 4 cm
(0,25đ)
6) Năm 1428

(1đ)


Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 - đề số 10


Đáp án đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 - đề số 10


Trên đây là 3 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 phần 3. Tuyensinh247 đãtiếp tục cập nhật đề thi học kì
1 môn toán lớp 6 phần 4 các em thường xuyên theo dõi tại đây:



×