MÔN : MĨ THUẬT
TIẾT: 1
BÀI : VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
MỤC TIÊU :
HS biết cách pha màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây) và tím.
HS biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng
dẫn.
HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK ; SGV ; Hộp màu ; Bút vẽ ; Bảng pha màu ;
Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu : da cam , xanh lục , tím
Bảng màu giới thiệu các màu nóng , màu lạnh và màu bổ túc .
Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Hộp màu ; Bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu , bút dạ.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
Hát
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
-GV giới thiệu cách pha màu.
-Yêu cầu hs nhắc lại các màu cơ bản.
-Cách pha:
+Đỏ pha vàng ra cam.
+Vàng pha lam ra lục.
+Lam pha đỏ ra tím.
-Giới thiệu các cặp màu bổ túc:
+Đỏ bổ túc cho lục.
+Lam bổ túc cho cam.
+Vàng bổ túc cho tím.
-Giới thiệu màu nóng, màu lạnh:
+Màu nóng là những màu gây cảm giác
nóng.
+Màu lạnh là những màu gây ra cảm giác
lạnh.
-Cho hs xem các màu để hs tìm đúng màu
nóng hay lạnh.
-Chốt lại kiến thức hoạt động 1.
Hoạt động 2:Cách pha màu
-Làm mẫu cách pha màu, vừa thao tác vừa
giải thích.(trên nhiều chất liệu)
-Giới thiệu các màu có sẵn được pha như
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Đỏ, vàng, cam.
-Nhắc lại và xem hình SGK.
-Xem và nhận xét màu.
-Hs quan sát.
1
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
thế nào.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs tập pha màu.
-Hướng dẫn theo dõi và nhắc nhở.
-Chú ý tỉ lệ màu nhiều ít sẽ ra các sắc độ
khác nhau.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
-Nêu một số gợi ý để hs nhận xét.
-Khen ngợi tuyên dương những hs pha đẹp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Tập pha màu trên giấy nháp.
-Nhận xét lẫn nhau.
2
MÔN : MĨ THUẬT
TIẾT: 2
BÀI: VẼ THEO MẪU : VẼ HOA , LÁ
MỤC TIÊU :
HS biết hình dáng , đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp của hoa lá
Biết cách vẽ và vẽ được bông hoa , chiếc lá theo mẫu . Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích
HS yêu thích vẽ đẹp của hoa , lá trong thiên nhiên , có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây cối
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK ; SGV ; Tranh ảnh hoặc 1 số loại hoa , lá có hình dáng màu sắc đẹp;
Hình gợi ý cách vẽ hoa , lá ; Bài vẽ của HS các lớp trước .
Học sinh :
SGK , Tranh ảnh hoặc 1 số hoa , lá thật ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GIAN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Cho hs xem( hoặc yêu cầu hs tự sưu tầm) hoa lá
thật và yêu cầu hs nêu tên, hình dáng, màu sắc
của mỗi loại hoa lá, đồng thời so sánh sự khác
giống nhau giữa chúng,
-Yêu cầu hs nêu tên hoa lá mà hs biết, mô tả hoa
lá đó.
Hoạt động 2:Cách vẽ hoa lá
-Cho hs xem bài vẽ hoa lá của các lớp trước.
-Yêu cầu hs xem kó hoa lá trước khi vẽ.
-Cho hs xem quy trình các bước vẽ hoa lá:
+Vẽ khung hình chung.
+Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính.
+Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
+Vẽ chi tiết nét đặc điểm của hoa lá.
+Có thể vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs nhìn vào mẫu hoa lá đã chuẩn bò để
trước mặt và vẽ.
-Lưu ý: quan sát kó các đặc điểm, tỉ lệ trước khi
vẽ; xếp hình vào tờ giấy cho cân đối; vẽ theo
trình tự đã nêu.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét các bài và khen ngợi những bài tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Quan sát và nêu.
-Nêu tên và mô tả hoa lá mà hs
biết.
-Thực hành vẽ hoa lá theo các
bước.
3
MÔN : MĨ THUẬT
TIẾT: 3
BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
MỤC TIÊU :
Hs nhận biết được hình dáng và đặc điểm, cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen
thuộc.
Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
Hs yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK ; SGV ; 1 số tranh của họa só và của học sinh vẽ một số con vật.
Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài
-Cho hs xem tranh, ảnh một số con vật.
-Yêu cầu hs nêu:
+Tên con vật.
+Hình dáng, màu sắc.
+Đặc điểm nổi bật.
+Các bộ phận chính.
-Yêu cầu hs nêu tên các con vật các em
biết.
-Em sẽ vẽ con nào mô tả con vật em đònh
vẽ.
Hoạt động 2:Cách vẽ con vật
-Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá.
-Từ cách vẽ hoa lá, yêu cầu hs nêu cách
vẽ con vật.
-Chốt:Các bước vẽ con vật:
+Vẽ phác hình chung.
+Vẽ chi tiết các bộ phận.
+Sửa chữa chỉnh hình cho hợp lí và vẽ màu
cho đẹp.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành vẽ con vật các em
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Xem tranh, ảnh.
-Nêu các ý kiến quan sát được.
-Nêu tên và mô tả con vật hs đònh vẽ.
-Nêu lại các bước vẽ hoa lá.
-Nêu các bước vẽ con vật.
-Nhắc lại các bước vẽ con vật.
-Thực hành vẽ theo hướng dẫn những con
vật hs đã chọn.
4
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
đã chọn.
-Lưu ý: xếp hình vẽ vào giấy cho cân đối;
vẽ cảnh thêm cho sinh động; chọn màu
phù hợp.
-Quan sát gợi ý, hướng dẫn những hs còn
lúng túng.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
-Nhận xét theo các tiêu chí:
+Con vật được chọn phải phù hợp.
+Cách xếp hình.
+Hình dáng con vật ( rõ đặc điểm, sinh
động)
+Các hình phụ phải phù hợp nội dung.
+Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đệm nhạt)
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
5
MÔN : MĨ THUẬT
TIẾT: 4
BÀI: VẼ TRANG TRÍ : CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
MỤC TIÊU :
HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .
Biết cách chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc .
HS yêu q trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết , một số hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc trên
trang phục , đồ gốm , hoặc trang trí ở đình , chùa ;
Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc ; Bài vẽ của HS lớp trước
Học sinh :
SGK ; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc ; Vở thực hành , Bút chì , tẩy , màu vẽ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GIAN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu các hình mẫu hoạ tiết trang
trí dân tộc ở hình 1, yêu cầu hs quan
sát.
-Các hoạ tiết có hình gì?
-Các hình đó được vẽ như thế nào?
-Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang
trí thế nào?
-Các hoạ tiết đó dúng để trang trí ở
đâu?
-Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những
di sản quý báu của ông cha để lại ta
cần phải tôn trọng giữ gìn, bảo vệ
Hoạt động 2:Cách chép hoạ tiết
trang trí dân tộc
-Hướng dẫn trên một số hoạ tiết đơn
giản.
-Yêu cầu hs nêu lại các vẽ hoa lá và
liên hệ cách chép hoạ tiết dân tộc.
-Chốt các bước:
+Tìm vả vẽ hình dáng chung.
+Vẽ các đướng trục ngang và dọc để
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Hoa lá, chim ..
-Đơn giản và cách điệu.
-Hài hoà, cân đối.
-Các công trình cổ….
6
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
tìm vò trí các hoạ tiết.
+Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác
bằng nét thẳng.
+Quan sát so sánh và điều chỉnh cho
giống mẫu.
+Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý
thích.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs chọn và chép một mẫu.
-Lưu ý cách xếp hình chọn cân đối và
vẽ màu cho thích hợp.
-Hướng dẫn nếu cần.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
-Nêu nhận xét về: cách vẽ đã giống
mẫu chưa; cách vẽ nét có sinh động
không; cách vẽ màu sinh động không.
-Tuyên dương những bài tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Thực hành vẽ.
7
MÔN : MĨ THUẬT
TIẾT: 5
BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH PHONG CẢNH
MỤC TIÊU :
HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh .
HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục , các hình ảnh và màu sắc
HS yêu thích phong cảnh , có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường thiên nhiên
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác ;
Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước
Học sinh :
SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Xem tranh
1.Phong cảnh Sài Sơn: Tranh khắc gỗ
màu của hoạ só Nguyễn Tiến
Chung(1913-1976)
-Cho hs xem tranh và yêu cầu thảo
luận:
+Nội dung tranh(vẽ gì)
+Đề tài.
+Màu sắc.
+Hình ảnh chính là gì?
+Ngoài ra còn có những hình ảnh nào?
*Tóm tắt: tranh khắc gỗ “ Phong cảnh
Sài Sơn” thể hiện miền trung du thuộc
huyện Quốc Oai( Hà Tây)nơi có thắng
cảnh Chàu Thầy nổi tiếng. Đó là một
vùng quê trù phú và tươi đẹp. Bức
tranh đơn giản về hình, phong phú về
màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động
mang nét đặc trưng riêng của tranh
khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dò và
trong sáng.
2.Phố cổ: tranh sơn dầu của hoạ só Bùi
Xuân Phái (1920-1988)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Vẽ người, nhà, ao, ruộng, đồng..
-Nông thôn.
-Tươi sáng, nhẹ nhàng
-Phong cảnh làng quê.
-Các cô gái.
8
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-Giới thiệu hoạ só Bùi Xuân Phái nổi
tiếng với các tác phẩm và phong cách
rất riêng và thành công với đề tài phố
cổ. Ông được nhà nước trao tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ
thuật năm 1996.
-Yêu cầu hs quan sát và nêu:
+Nội dung tranh.
+Dáng vẻ các ngôi nhà trong tranh.
+Màu sắc bức tranh.
3.Cầu Thê Húc: tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (hs tiều học)
-Cho hs xem tranh, ảnh v62 Hồ Gươm
và nêu vẻ đẹp của nó.
-Yêu cầu hs nêu:
+Các hình ảnh trong tranh.
+Màu sắc tranh.
+Chất liệu.
+Cách thể hiện.
*Chốt:Phong cảnh đẹp thường gắn với
môi trường xanh-sạch-đẹp, vừa cho con
người sức khoẻ và nguồn cảm hứng vẽ
tranh, cho ta thm6 yêu đất nước tươi
đẹp.
Hoạt động 2:Nhận xét,đánh giá
Nhận xét chung, tuyên dương những hs
có nhận xét tinh tế.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Đường phố.
-Xiêu vẹo, nhấp nhô, cổ kính.
-Trầm ấm, giản dò.
-Cầu Thê Húc…
-Tươi sáng, rực rỡ…
-Màu bột.
-Ngộ nghónh, hồn nhiên, trong sáng.
9
MÔN : MĨ THUẬT
TIẾT: 6
BÀI: VẼ THEO MẪU : VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
MỤC TIÊU :
HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu
HS biết cách vẽ một vài quả dạng hình cầu , vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích
HS yêu thích thiên nhiên , biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; Chuẩn bò tranh ảnh về một số loại quả dạng hình cầu ;
Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau ; Bài vẽ của HS lớp trước
Học sinh :
SGK ; Một số loại quả dạng hình cầu ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GIAN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu một số quả cho hs quan sát.
-Quả đó là quả gì?
-Có dạng hình gì, đặc điểm, màu sắc như thế
nào?
-So sánh các quả với nhau?
-Em còn biết những quả nào dạng cầu?
-Yêu cầu hs nư tên các quả dạng cầu và mô
tả các quả đó.
*Chốt:Quả dạng cầu có rất nhiều loại, rất đa
dạng và phong phú với đặc điểm và màu sắc
khác nhau.
Hoạt động 2:Cách vẽ quả
-Yêu cầu hs dựa vào cách vẽ hoa lá nêu cách
vẽ quả.
-Lưu ý cách xếp hình trên giấy.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành vẽ.
-Nhắc nhở, hướng dnẫ nếu cần.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Nhận xét một số bài tốt về: bố cục; cách vẽ
hình. Tuyên dương.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Quan sát và nêu ý kiến quan sát
được.
-Nêu tên quả và mô tả quả.
-Nêu các bước vẽ quả
-Thực hành vẽ theo hướng dẫn.
10
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN :7
BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
MỤC TIÊU :
HS biết quan sát hình ảnh , nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương
HS biết cách vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng
HS thêm yêu mến quê hương
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; 1 số tranh ảnh phong cảnh ; Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước .
Học sinh :
SGK ; Tranh ảnh phong cảnh ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài
-Giới thiệu cho hs tranh phong cảnh:
+Vẽ về cảnh đẹp quê hương, đất nước,
+Cảnh vật là chính.
+Được sáng tác trên cảm xúc của người vẽ.
-Nơi em ở có phong cảnh nào đẹp không?
-Em biết những cảnh đẹp nào?
-Em chọn cảnh nào để vẽ tranh? Mô tả lại
cảnh đẹp đó?
-Lưu ý chọn cảnh đơn giản.
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh phong cảnh
-Giới thiệu cho hs 2 cách vẽ tranh phong
cảnh: vẽ trực tiếp và vẽ bằng trí nhớ.
-Gợi ý các bước vẽ tranh:
+Nhớ lại các hình vẽ.
+Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối.
+Vẽ hết phần giấy và vẽ hết phần nền. (Có
thể dúng màu trực tiếp)
-Cho hs xem một số tranh mẫu của hs các
năm trứơc.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành.
-Lưu ý vẽ hình chính trước và vẽ thêm hình
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Quan sát các bức tranh phong
cảnh.
-Nêu.
-Đà Lạt, Vũng Tàu….
-Nêu và mô tả lại cảnh đẹp hs biết.
-Nêu cách vẽ
-Thực hành vẽ.
11
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
phụ là người, con vật cho sinh động.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét một số bài tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
12
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN: 8
BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
MỤC TIÊU :
HS biết được hình dáng , đặc điểm của con vật
HS biết cách nặn con vật theo ý thích
HS thêm yêu mến các con vật
_
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; Tranh ảnh 1 số con vật ; Hình gợi ý cách nặn ;
Sản phẩm nặn con vật của HS ; Đất nặn hoặc giấy màu , hồ dán .
Học sinh :
SGK ; Đất nặn hoặc vở thực hành , giấy màu , hồ dán ; Giấy nháp .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GIAN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-Giáo viên dùng tranh ảnh các con vật, đặt -Hs trả lời câu hỏi .
câu hỏi để hs tìm hiểu:đây là con vật gì?
Hình dáng, các bộ phận của con vật như
thế nào? Nhận xét đặc điểm nổi bật của
con vật. Màu sắc của nó như thế nào? Hình
dáng con vật khi hoạt động thay đổi như
thế nào?
-Yêu cầu hs kể thêm những con vật mà các
em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm
chính của chúng.
-Gv hỏi thêm: em thích nặn con vật nào và
trong hoạt động nào? Gv gợi ý các em về
đặc điểm nổi bật của những con vật mà
các em chọn.
-Hs quan sát.
Hoạt động 2:Cách nặn con vật.
-Gv dùng đất để nặn và yêu cầu hs chú ý
quan sát:nặn từng bộ phận rồi ghép, dính
lại ; nặn con vật với các bộ phận chính gồ
thân , đầu , chân, … từ một thỏi đất sau đó
thêm các chi tiết cho sinh động.
-Gv bố trí thời gian để nặn thêm con vật
khác cho hs quan sát .
-Chú ý các thao tác khó: ghép dính các bộ
phận, sửa, nắn, để tạo dáng cho hình con
13
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
vật sinh động hơn.
Hoạt động 3:Thực hành .
-Yêu cầu hs chuẩn bò đất nặn, giấy lót bàn
để làm bài tập thực hành.
-Nhắc hs chọn con vật quen thuộc và yêu
thích để nặn.
-Khuyến khích các em có năng khiếu nặn
nhiều con vật hơn.
-Có thể cho hs nặn theo nhóm.
-Gợi ý những em nặn chậm chọn con vật
có hình dáng đơn giản .
-Gv quan sát , hướng dẫn giúp các em tạo
dáng và sáp xếp hình nặn thành đề tài.
-Nhắc hs giữ vệ sinh.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu hs bày sản phẩm lên bàn hoặc
theo nhóm tổ.
-Gv gợi ý hs nhận xét và chọn sản phẩm
đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận
xét rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-Gợi ý hs xếp loại và khen ngợi những hs
làm đẹp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Hs nặn theo chỉ dẫn của gv.
14
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN : 9
BÀI: VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ
MỤC TIÊU :
HS biết được hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số loại hoa , lá đơn giản
Nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí
HS biết cách vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá
HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; 1 số hoa , lá thật ; 1 số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản ;
1số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước
Học sinh :
SGK ; 1 vài bông hoa , chiếc lá thật ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-Gv giới thiệu một số hoa lá thật hoặc
ảnh và bài trang trí hình vuông , hình
tròn có sử dụng họa tiết hoa lá để hs
nhận ra:các loại hoa lá có nhiều hình
dáng màu sắc đẹp và phong phú ; hình
vẽ hoa lá cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn
-Yêu cầu hs xem hình hoa lá ở hình
1,trang 23 sgk hoặc ảnh chụp , các
nhóm trao đổi trả lời một số câu hỏi
:cho biết tên của một số hoa lá, hình
dáng và màu sắc.
-Yêu cầu hs nêu tên và mô tả đặc điểm
một số loại hoa, lá.
-Giới thiệu hoa lá đã được vẽ đơn giản,
yêu cầu hs so sánh.
*Chốt:Hoa lá trong thiên nhiên có hình
dáng và màu sắc đẹp. Để vẽ được hình
hoa lá cân đối và đẹp để dùng trong
trang trí khi vẽ ta cần bớt chi tiết rườm
rà, gọi là vẽ đơn giản hoa lá.
Hoạt động 2:Cách vẽ đơn giản hoa
,lá
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Xem hình.
-Nêu tên và mô tả đặc điểm nmột số loại
hoa, lá:…
-Nêu lại cách vẽ.
15
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-Hướng dẫn cách vẽ:
+Vẽ hình dáng chung.
+Vẽ các nét chính của hoa, lá
+Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
-Lưu ý:có thể vẽ theo trục đối xứng,
lượt bớt một số chi tiết rườm rà phức
tạp, chú ý màu sắc hình dáng cho mềm
mại, vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3:Thực hành
-Cho hs dùng mẫu hoa lá mang theo để
vẽ.
-Yêu cầu hs vẽ.
-Gợi y nhắc nhở .
-Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Chọn các bài tốt để nhận xét và tuyên
dương.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Thực hành vẽ đơn giản hoa, lá.
16
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN : 10
BÀI: VẼ THEO MẪU : ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
MỤC TIÊU :
HS biết được đặc điểm , hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ
HS biết cách vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
HS cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; 1 số đồ vật dạng hình trụ ;
1 số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước ; Hình gợi ý cách vẽ .
Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ ; Mẫu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu các đồ vật dạng hình trụ.
-Yêu cầu hs nêu điểm giống khác nhau
giữa các đồ vật đó để rút ra đặc điểm
chung cua vật hình trụ.
Hoạt động 2:Cách vẽ
-Từ cách vẽ theo mẫu đã học, yêu cầu
hs nêu cách vẽ.
*Chốt lại cách vẽ:
+Ước lượng, so sánh tỉ lệ: chiều cao,
chiều ngang của vật mẫu kể cả tay cầm
để phác khung hình chung cho cân đối
với khổ giấy, sau đó phác đường trục.
+Tìm tỉ lệ các bộ phận:thân, miệng, đáy,
quai..
của đồ vật
+Vẽ nét chính và điều chỉnh. Phác các
nét thẳng dài, vừa quan sát vừa vẽ.
+Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho
giống mẫu.
+Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích.
Hoạt động 3:Thực hành
-Cho hs mang đồ vật hình trụ đã chuẩn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Quan sát và nêu tên rút ra đặc điểm
chung của vật hình trụ.
-Nêu cách vẽ.
-Vẽ theo hướng dẫn vật mẫu hình trụ.
17
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
bò ra để trước mặt và vẽ theo hướng dẫn.
Hoạt động 4:Nhnậ xét, đánh giá
-Chọn các bài tốt nhận xét, tuyên dương,
động viên những bài chưa tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
18
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN : 11
BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH HOẠ SĨ
MỤC TIÊU :
HS hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục , hình ảnh và
màu sắc
HS làm quen với chất liệu và kó thuật làm tranh
HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh
_
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; Tranh phiên bản của họa só về các đề tài khổ lớn ; Que chỉ tranh .
Học sinh :
SGK ; Tranh phiên bản của họa só về các đề tài ở sách báo , tạp chí .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Xem tranh
1.Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của
hoạ só Ngô Minh Cầu
-Cho hs thảo luận nhóm:
+Bức tranh vẽ đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào là chính?
+Bức tranh được vẽ bằng những màu
nào?
-Giảng: Đây là tranh lụa về đề tài sản
xuất ở nông thôn. Sau chiến tranh các
anh bộ đội trở về snả xuất cùng gia đình.
Hình ảnh chính là vợ chồng người nông
dân vác nông cụ vừa đi vừa nói chuyện.
Hình ảnh bò mẹ và bò con chạy theo
làm cho bức tranh thêm sinh động, phía
sau là nhà tranh thể hiện cảnh nông thôn
yên bình, đầm ấm. Đây là một bức tranh
đẹp, bố cục chặt chẽ hình ảnh rõ ràng
sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện
cảnh lao động trong cuộc sống hàng
ngày ở nông thôn sau chiến tranh.
2.Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo
tranh.
19
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
só Trần Văn Cẩn (1910-1994)
-Gội đầu của hoạ só Trần Văn Cẩn về đề
-Yêu cầu hs xem tranh và nêu:
tài sinh hoạt. Màu sắc gồm màu hồng,
+Tên tranh.
xanh, đen.
+Tác giả.
+Đề tài.
+Hình ảnh chính, màu sắc, chất liệu.
-Bổ sung:
+Hình ảnh chính là cô gái đang gội đầu,
thân hình cong mềm mại, mái tóc đen
dài buông xuống làm cho bố cục vừa
vững chải vừa uyển chuyển. Bức tranh
đã khắc hoạ sinh hoạt đời thường của
thiếu nữ nông thôn, ngoài ra trong tranh
còn có các hình ảnh phụ như chậu thau,
ghế tre, khóm tre làm cho bố cục thơ
mộng. Màu sắc nhẹ nhàng sinh động.
Đây là tranh khắc gỗ được in từ bản gỗ
có thể in nhiều bản. Với sự đóng góp to
lớn, ông được nhà nước tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học-nghệ thuật(đợt
1 nắm 1996)
Hoạt động 2:Nhận xét , đánh giá
Nhận ét sự tiếp thu và tuyên dương
những hs có nhiều đóng góp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
20
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN : 12
BÀI: Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt
MỤC TIÊU :
HS biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của em .
Biết cách vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt .
Gíao dục HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK ; SGV ; 1 số tranh của họa só và của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình .
Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
THỜI
GIAN
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung
-Chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận nội dung
đề tài.
-Yêu cầu hs xem tranh Trang 30SGK:
+Các bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Em thích tranh nào? Vì sao?
+Em hãy kể những hoạt động sinh hoạt hằng
ngày ở nhà, ở trường.
-Yêu cầu hs chọn nội dung đề tài để vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Gợi ý các bước:
+Vẽ hình chính trước (hoạt động con người),
vẽ hình ảnh phụ sau để làm rõ nội dung và
phong phú.
+Vẽ các dáng hoạt động cho sinh động.
+Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu câù hs thực hành vẽ và theo dõi, hướng
dẫn những thiếu sót.
-Chú ý cách bố cục các hình chính phụ vào
tranh.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Chọn tranh đã hoàn thành, đẹp để nhận xét
và tuyên dương.
-Động viên những bài chưa đẹp.
Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Thảo luận về đề tài.
-Kể những hoạt động hằng ngày ở
trường.
-Nêu hoạt động sẽ vẽ.
-Thực hành vẽ tranh tho hướng dẫn.
21
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN : 13
BÀI: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
MỤC TIÊU :
HS cảm nhận vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống
Biết cách vẽ trang trí đường diềm theo ý thích .
Biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng .
HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; 1 số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm ; 1 số bài trang trí đường diềm
của HS các lớp trước ; 1 số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm ; Kéo , giấy màu , hồ.
Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , thước kẻ , tẩy , com pa , kéo , hồ , màu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Cho hs quan sát một số hình ảnh ở hình 1
trang 32 SGK.
-Em thấy đường diềm được trang trí ở đồ
vật nào?
-Em còn biết những đồ vật nào có dùng
đường diềm để trang trí?
-Những hoạ tiết nào thường được dùng?
-Cách xếp các hoạ tiết như thế nào?
-Em có nhận xét gì về màu sắc của các
đường diềm hình 1 trang 32.
-Chốt lại các ý kiến.
Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm
-Gợi ý để hs nhận ra các vẽ:
+Vẽ hai đường song song vừa với tờ giấy,
chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các
đường trục.
+Vẽ các hình mảng trang trí sao cho cân
đối, hài hoà.
+Tìm và vẽ hoạ tiết, có thể vẽ nhắc lại
hoặc xen kẽ.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Cho hs xem mẫu đường điềm của hs năm
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Khăn, gấu áo, đóa,…
-Nêu tên…
-Hoa, lá, chim ….
-Xen kẽ, đối xứng, xoay chiều…
-Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
22
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
trước.
Hoạt động 3:Thực hành
-Cho hs làm nhóm vẽ trên giấy khổ to một
đường diềm.
-Phát cho hs các hoạ tiết cắt sẵn cho hs dán
lên tao thành đường diềm.
-Nhận xét và yêu cầu hs tự thực hành vẽ
đường diềm vào vở.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Chon một số bài đẹp, nhận xét, động viên
những hs còn chưa thực hiện tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Vẽ đường diềm và dán các hoạ tiết lên
tao thành đường diềm.
-Thực hành vẽ trên vở.
23
MÔN : MĨ THUẬT
TUẦN : 14
BÀI: VẼ THEO MẪU :MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU :
HS nắm được hình dáng , tỉ lệ 2 vật mẫu .
Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu .
HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; 1 vài mẫu có 2 đồ vật ; Vải làm nền cho mẫu vẽ ; Bục để vật mẫu ;
Hình gợi ý cách vẽ ; 1 số bài vẽ mẫu có 2 đồ vật của HS các lớp trước
Học sinh :
SGK ; Mẫu để vẽ theo nhóm ; Vở thực hành ; Bút chì đen , tẩy , màu vẽ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GIAN
Hoạt động 1:Quan sát , nhận xét
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 34 SGK:
+Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật
nào?
+Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật như thế nào?
+Vò trí các đồ vật trước, ở sau?
-Trình bày mẫu vài lần theo các hướng và
vò trí khác nhau, hỏi đáp về từng mẫu xếp
được.
* Chốt: Khi nhìn ở mỗi vò trí khác nhau sẽ
có hình ảnh về mẫu khác nhau. Mỗi người
nên vẽ theo góc nhìn của mình.
-Cho hs quan sát mẫu theo nhóm .
Hoạt động 2:Cách vẽ
-Yêu cầu hs quan sát mẫu, nêu cách vẽ:
+So sánh chiều cao và chiều ngang của
mẫu để phác khung hình chung, sau đó
phác khung hình từng vật.
+Vẽ trục từng mẫu tìm tỉ lệ của chúng như
vẽ một vật.
+Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết
và sửa hình cho giống mẫu.
+Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hay tô màu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Quan sát tranh và nêu các ý kiến.
-Quan sát theo nhóm.
-Quan sát theo nhóm và nêu các vẽ.
-Hs thực hành không dúng thước kẻ.
24
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 3:Thực hành
-Lưu ý hs vẽ khung hình chung phù hợp
khổ giấy; tìm tỉ lệ giữa từng vật với khung
hình chung và với nhau.
-Hướng dẫn những hs còn lúng túng.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Treo một số bài tốt lên nhận xét tuyên
dương, động viên những bài chưa tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
25