Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT LỚP 4 CẢ NĂM SOẠN THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.59 KB, 133 trang )

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT CẢ
NĂM SOẠN THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC
LỜI NÓI ĐẦU
I.Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học
Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học là nhằm bảo đảm để GV
có ý thức rõ ràng về việc dạy cái gì, dạy vào lúc nào, dạy như
thế nào và HS cần học ra sao; làm cho GV tự tin hơn vì đã có sự
chuẩn bị đúng hướng; tạo thuận lợi để GV tập trung suy nghĩ về
vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp, ứng phó kịp thời và đón đầu
những tình huống có thể xảy ra khi tổ chức giờ học với những
đối tượng HS cụ thể.
II. Các tiêu chí về lập kế hoạch bài học
Để kế hoạch bài học sát đúng đối tượng HS, tránh được
những tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện mà GV
không lường trước được đòi hỏi kế học bài học phải đảm bảo
các tiêu chí sau:
1. Kế hoạch bài học phải được lập chi tiết.
2. Bảo đảm tính đặc trưng của bộ môn, tính chủ đề, chủ điểm,
mục tiêu bài học, đặc điểm đối tượng HS.
1
3. Phải dự kiến được PP tổ chức, phương tiện dạy học, dự kiến
các đánh giá.
III. Quy trình lập kế hoạch bài học
1. Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn diều
chỉnh nội dung dạy học của môn học.
2. Xác định mức độ cần đạt của bài học được quy định
tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
3. Đọc lại kế hoạch năm trước.
4. Đối chiếu tình hình HS của lớp mình giảng dạy hiện tại.
5. Lập kế hoạch bài hoạc theo trình tự.


IV. Mục đích và ý nghĩa của các bước trong quy trình
lập kế hoạch bài học
Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn điều
chỉnh nội dung dạy học của môn học nhằm xác định các nội
dung kiến thức để:
- Xác định rõ đâu là kiến thức trọng tâm của bài học buộc HS
phải chiếm lĩnh sau khi kết thúc bài học.
- (Đồng thời) phân phối thành các hoạt động tương ứng nhóm
kiến thức mới, nhóm kiến thức thực hành, nhóm kiến thức vận
dụng.
- (Từ đó) có phương án hợp lí trong việc lựa chọn PP, hình thức
tổ chức học tập, cách dẫn dắt, gợi ý, bố trí thời gian, tổ chức
đánh giá.
2
Khi phân chia được nhóm đối tượng kiến thức, xác định được
phương án tổ chức cho từng nội dung tức là GV đã có “ý tưởng”
cho kế hoạch bài học, định hướng được trình tự bước đầu về kế
hoạch bài học.
Trên cơ sở định hướng đó, GV tiến hành đọc lại kế hoạch bài
học năm trước để xác định những điểm cần bổ sung, làm rõ theo
ý tưởng đã có về kế hoạch bài học cho phù hợp với mức độ cần
đạt.
(Lưu ý: GV không nên quá lệ thuộc vào kế hoạch năm trước,
SGV hoặc STK. Các tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo).
Kế hoạch bài học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi tổ chức thực hiện
trên đối tượng HS cụ thể.
Để lập kế hoạch bài học đảm bảo các yêu cầu đặt ra, khi lập cần
xem xét từng đặc điểm của HS hay nhóm HS để có cách xây
dựng các hoạt động phù hợp, định ra các việc khác nhau, các
phương pháp tổ chức khác nhau.

Sau khi phân chia các nội dung kiến thức, các hoạt động và các
nhóm đối tượng hợp lí, có thể tiến hành lập kế hoạch theo trình
tự. Nếu 4 bước trên được chuẩn bị kĩ lưỡng thì tiến hành lập kế
hoạch bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn.
Đặc thù và mức độ của mỗi môn học ở mỗi lớp có sự khác nhau
nên kế hoạch của từng bài học cụ thể sẽ có sự khác nhau. Tuy
nhiên cấu trúc chung là:
3
1. Tên môn học/ phân môn và tên/ nội dung bài.
2. Mục tiêu bài học.
3. ĐDDH hay các điều kiện, phương tiện thực hiện kế
hoạch bài học.
4. Tiến trình bài học.
4.1.Kiểm tra bài cũ.
4.2.Bài mới.
4.2.1.Phần mở đầu (giới thiệu)
4.2.2.Phần nội dung bài học
4.2.3.Phần kết thúc.
V. Những lưu ý về một số mục trong cấu trúc trên
Nếu môn học có các phân môn thì tên môn học sẽ là tên của
các phân môn. Và nếu là bài ôn ở buổi học thứ hai thì phải ghi
rõ nội dung ôn luyện thay vì tên bài học. Mĩ thuật là một môn
học như vậy.
4
Tuần 1
Tiết 1
Bài 1
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên

hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
-Kỉ năng: HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc
trong tranh
-Thái độ: cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ.
* HS khá giỏi: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- tranh thiếu nữ bên hoa huệ…
- HS :SGK, vở ghi
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh
đã chuẩn bị
Hs quan sát
5
Hoạt động 1 Hs đọc mục 1 trang 3
GV : em hãy nêu vài nét về họa
sĩ Tô Ngọc Vân?
Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài
năng ,có nhiều đóng góp cho
nền mĩ thuật hiện đại
ông tốt nghiệp trường mĩ thuật
đông dương sau đó thành giảng
viên của trường
sau CM tháng 8 ông đảm
nhiệm chức hiệu trưởng trường
mĩ thuật việt nam
GV: em hãy kể tên những tác

phẩm nổi tiếng của ông?
Tác phẩm nổi tiếng của ông là:
thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ
bên hoa sen, hai thiếu nữ và
em bé
Hoạt động 2: xem tranh thiếu
nữ bên hoa huệ
GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm
+ hình ảnh chính của bức tranh
là gì?
Là thiếu nữ mặc áo dài
+ hình ảnh chính được vẽ như
thế nào?
Hình mảng đơn giản, chiếm
diện tích lớn trong tranh
+ bức tranh còn những hình
ảnh nào nữa?
Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
+ mầu sắc của bức tranh như
nào?
Chủ đạo là mầu xanh ,trắng,
hồng hoà nhẹ nhàng , trong
sáng
6
+ tranh được vẽ bằng chất liệu
gì?
Sơn dầu
GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến
thức
1-2 hs nhắc lại

Hoạt động 3: nhận xét đánh
giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá
nhân tích cực phát biểu ý kiến
XD bài
Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong
thiên nhiên và chuẩn bị bài học
sau
Hs lắng nghe
* Bổ sung – Rút kinh ngiệm sau bài dạy






7







Tuần 2
Tiết 2
Bài 2:

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của mầu sắc
trong trang trí
-Kỉ năng: HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí
-Thái độ: cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí.
* HS khá giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất màu trong trang
trí.
II. Chuẩn bị.
8
- GV : SGK,SGV
- 1 số đồ vật được trang trí…
- 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh
trang trí đã chuẩn bị
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát nhận
xét
Hs thực hiện
GV : cho hs quan sát mầu sắc
các bài trang trí
GV: em hãy kể tên những mầu
sắc trong bàI trang trí
- mỗi mầu được vẽ ở những
hình nào?
- mầu nền và hoạ tiết có giống

nhau không?
- độ đậm nhạt có giống nhau
không?
- trong bài vẽ thường có nhiều
hay ít mầu?
His kể tên các mầu
Hoạ tiết giống nhau được vẽ
cùng mầu
Khác nhau
Khác nhau
4-5 mầu
Hoạt động 2: cách vẽ mầu
GV hướng dẫn hs cách vẽ như
9
sau:
+ dùng bột mầu hoặc mầu nước
pha trôn để tạo thành 1 số mầu
có độ đậm nhạt khác nhau
+ lấy các mầu đã pha sẵn vẽ
vào một vài hoạ tiết đã chuẩn
bị cho lớp quan sát
+ không nên dùng quá nhiều
mầu trong một bài trang trí
+ chọn mầu sắc cho hài hoà
+ vẽ đều mầu theo quy luật sen
kẽ hay nhắc lại
+ độ đậm nhạt của mầu nền và
hoạ tiết cần khác nhau
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên

giấy vẽ hoặc bài thực hành
Hs thực hiện
GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp
xếp hoạ tiết
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá
nhân tích cực phát biểu ý kiến
XD bài
Hs lắng nghe
10
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong
thiên nhiên và chuẩn bị bài học
sau
* Bổ sung – Rút kinh ngiệm sau bài dạy












Tuần 3
Tiết 3
Tiết 3: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI YRƯỜNG EM
11
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS hiểu nội dung đề tài, biết tìm , chọn các hình
ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.
-Thái độ: HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường
của mình.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu
phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về nhà trường.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức
tranh , ảnh đã chuẩn bị
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm chọn nội
dung đề tài
GV : giới thiệu tranh , ảnh và
gợi ý để Hs nhớ lại các hình
ảnh về nhà trường.
+ khung cảnh chung của nhà
trường.
Hs quan sát
12
+ hình dáng của cổng trường ,

sân trường , dãy nhà hàng
cây…
+ một số hoạt động ở trường.
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ
GV: em có thể vẽ những nội
dung sau
- phong cảnh trường
- giờ học trên lớp
- cảnh vui chơi trên sân trường
- lao động
- lễ hội
Hs chú ý
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như
sau:
+ cho hs quan sát hình tham
khảo ở SGK
+ yêu cầu hs chọn hình ảnh để
vẽ về tranh về trường của em
Hs chú ý quan sát
+sắp sếp hình ảnh chính hay
phu cho cân đối
+ vẽ rõ nội dung của hoạt động
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên
giấy vẽ hoặc bài thực hành
Hs thực hiện
13
GV : đến từng bàn quan sát hs
vẽ

Hoạt động 4: nhận xét đánh
giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá
nhân tích cực phát biểu ý kiến
XD bài
Nhắc hs quan sát khối hộp
,khối cầu cho bàI sau
Hs lắng nghe
Ghi nhớ
* Bổ sung – Rút kinh ngiệm sau bài dạy











14


Tuần 4
Tiết 4
Tiết 4:vẽ theo mẫu
KHỐI HỢP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu

-Kiến thức: HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết
quan sát so sánh nhận sét hình dáng chung của mẫu và hình dáng
từng vật mẫu.
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối
cầu.
-Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối
hộp và khối cầu.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- mẫu khối hộp và khối cầu
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu khối hộp và Hs quan sát
15
khối cầu đã chuẩn bị
Hoạt động 1: quan sát, nhận
xét
GV : đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
- yêu cầu hs quan sát
+các mặt khối hộp giống hay
khác nhau?
+ khối hộp có mấy mặt?
+ khối cầu có đặc điểm gì?.
+ bề mặt khối hộp có giống
khối cầu không?
+so sánh độ đậm nhạt của khối
hộp và khối cầu.

Hs quan sát
6 mặt
khác nhau
GV: yêu cầu hs đến gần mẫu để
quan sát hình dáng đặc điểm
của mẫu
Hs chú ý quan sát
Hoạt động 2: cách vẽ
GV hướng dẫn hs cách vẽ như
sau:
+ cho hs quan sát hình tham
khảo ở SGK
+so sánh tỉ lệ giữa chiều cao và
chiều ngang của mẫu để vẽ
khung hình chung, sau đó phát
Hs quan sát
16
khung hình của từng vật mẫu
+có thể vẽ lên bảng để hs quan
sát
+ vẽ rõ nội dung của hoạt động
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên
giấy vẽ hoặc bài thực hành
Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs
vẽ
- nhắc hs chú ý bố cục cho cân
đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản
Hoạt động 4: nhận xét đánh

giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá
nhân tích cực phát biểu ý kiến
XD bài
Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh
ảnh các con vật
Chuẩn bị đất nặn cho bài sau
Hs lắng nghe
Ghi nhớ
* Bổ sung – Rút kinh ngiệm sau bài dạy


17











Tuần 5
Tiết 5
Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu

-Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật
trong các hoạt động .
-Kỉ năng: HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận
riêng.
-Thái độ: HS yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ con vật.
* HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
18
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức
tranh , ảnh đã chuẩn bị
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận
xét
GV : giới thiệu tranh , ảnh về
các con vật, đặt câu hỏi để Hs
suy nghĩ trả lời:
+ Con vật trong tranh , ảnh là
con gì?
+ Con vật có những bộ phận
gì?
Hs quan sát
+ Hình dáng của chúng khi đi ,
chạy nhảy… thay đổi như thế
nào?

+ Em còn biết con vật nào nữa?
- GV gợi ý cho Hs chon con vật
sẽ nặn
- Em thích con vật nào nhất? Vì
Hs chú ý và trả lời câu hỏi
19
sao?
- Em hãy miêu tả đặc điểm ,
hình dáng , màu sắc con vật em
định nặn.
Hoạt động 2: cách nặn
GV hướng dẫn hs cách nặn
như sau:
+ cho hs quan sát hình tham
khảo ở SGK
+ yêu cầu hs chọn màu đất nặn
cho con vật ( các bộ phận)
Hs thực hiện
+nặn tong bộ phận và các chi
tiết của con vật rồi ghép, dính
lại.
+ Có thể tạo dáng đi , đứng ,
chạy , nhảy… cho sinh động.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài theo
nhóm:
+ HS có thể thực hành cá nhân:
nặn theo ý thích
GV quan sát hướng dẫn thêm
Nhắc Hs không được bôi bẩn ra

bàn ghế , quần , áo khi nặn
Hs thực hiện
Các em thích cùng một loài vật
ngồi cùng nhau
20
xong cần rửa tay sạch sẽ
GV : đến từng bàn quan sát hs
nặn
Hoạt động 4: nhận xét đánh
giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá
nhân tích cực phát biểu ý kiến
XD bài
Nhắc hs quan sát hoạ tiết trong
trang trí đối xứng qua trục.
Chuẩn bị bài sau
Hs lắng nghe
* Bổ sung – Rút kinh ngiệm sau bài dạy









21





Tiết 6
Tiết 6
Vẽ trang trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối
xứng qua trục.
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí
đối xứng qua trục.
-Thái độ : HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
22
-1 số hoạ tiết trang trí.
- Một số bàI của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang
trí( hình vuông , hình tròn ,
đường diềm)
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận
xét
GV : cho Hs quan sát một số

hoạ tiết trang trí đối xứng qua
trục và đặt một số câu hỏi gợi ý
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung
hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết
được chia qua các đường trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này
có cấu tạo đối xứng, hình đối
xứng mang vẻ đẹp cân đối và
thường được sử dụng để làm
hoạ tiết trang trí.
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
Hoa , lá
- Vuông , tròn , chữ nhật…
- giống nhau và bằng nhau
Hoạt động 2: cách vẽ
23
GV hướng dẫn hs cách vẽ như
sau:
+ Cho HS quan sát hình tham
khảo ở SGK
+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho
HS trả lời
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Vẽ hình tròn, hình tam giác ,
hình vuông , hình chữ nhật…
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các
đIểm đối xứng cảu hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa

vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý
thích
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên
giấy vẽ hoặc bài thực hành
Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs
vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh
giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá Hs lắng nghe
24
nhân tích cực phát biểu ý kiến
XD bài
Nhắc HS chưa hoàn thành về
nhà thực hiện tiếp.
Nhận xét chung tiết học và xếp
loại
Sưu tầm tranh ảnh về an toàn
giao thông.
* Bổ sung – Rút kinh ngiệm sau bài dạy














Tiết 7
25

×