Tải bản đầy đủ (.ppt) (166 trang)

CHƯƠNG 2 HÌNH THÁI CẤU TẠO CÁC VI SINH VẬT CÓ NHÂN NGUYÊN THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.23 MB, 166 trang )

Chương 2

HÌNH THÁI - CẤU TẠO

CÁC VI SINH VẬT CÓ
NHÂN NGUYÊN THỦY
(PROCARYOTE)




Sinh vật sống lại sau 32.000 năm đóng băng



Lấy mẫu từ tầng đất đóng băng vĩnh cửu trong đường hầm ở Alaska.
Một dạng vi khuẩn mới tìm thấy trong một đường hầm ở Bắc cực đã hồi
sinh trong phòng thí nghiệm, sau 32.000 năm vùi mình dưới lớp băng sâu.
Sinh vật này có thể là lời giải thích để các nhà khoa học tìm ra phương
pháp đông lạnh mới.
Các sinh vật khác cũng đã được tìm thấy trong những môi trường băng giá
tương tự, đôi khi gắn với những túi nước lỏng trong tảng băng. Một vài vi
khuẩn sống sót trong băng ở dạng bào tử, cần phải chăm bẵm mới có thể
trở lại dạng sống bình thường.
NASA mô tả phát hiện mới này như "sinh vật đầu tiên sống sót trong băng
cổ đại được mô tả đầy đủ". Chúng ngay lập tức bắt đầu bơi khi được rã
đông, cũng như nhanh chóng sẵn sàng để ăn và phân chia.
Khu vực tìm thấy các vi khuẩn là một đường hầm ở phía bắc Fairbanks,
Alaska, Mỹ. Các vi khuẩn này được gọi tên khoa học là Carnobacterium
pleistocenium có thể rất hữu ích với các chuyên gia y học.
Vi khuẩn Carnobacterium


Bào tử vi khuẩn có tuổi thọ 250 triệu năm
Các vi khuẩn này được TS Russell Vreeland và Dennis Powers tìm thấy
trong một mỏ muối, sâu gần 610 m dưới lòng đất ở đông nam bang New
Mexico, Mỹ. Chúng được đặt tên là chủng 2-9-3.
Phát hiện đã được chào đón như một bước ngoặt khi người ta khẳng định
đó là những sinh vật sống lâu đời nhất trên thế giới. Trước đó, sinh vật thọ
nhất là các bào tử vi khuẩn có tuổi 25- 40 triệu năm, tìm thấy trong một
con ong được bảo quản tốt trong hổ phách.
Russell Vreeland và Dennis Powers cho là những vi khuẩn 250 triệu năm
tuổi này có thể đã thoát ra tự nhiên, phân tán đi khắp nơi như ngày nay.












Vi khuẩn trong các tinh thể muối ở New Mexico



Các loại VSV khác thuộc nhóm
Procaryote

Bao gồm :

 1. vi khuẩn
 2. Niêm vi khuẩn.
 3. Xoăùn thể.
 4.Xạ khuẩn.
 5. Mycoplasma.
 6. Vi khuẩn lam.
 7. Vi khuẩn đa bao dạng sợi
 8. Ritketsia.



I. VI KHUẨN (BACTERIE)
Vi khuẩn ( Bacteria, từ tiếng Hy
lạp “ baktro” có nghóa là cái gậy) .
Là vi sinh vật tiêu biểu cho nhóm
tế bào Procaryote.
Là đối tượng quan trọng của Vi
sinh vật học.


I. Hình dạng kích thước:
* Kích thước
đo bằng (µ).
micrometre
*Hình dạng
gồm cầu, que,
phẩy, xoắn.


Các hình dạng của vi khuẩn




Các dạng cầu khuẩn
*Cầu khuẩn ( Coccus) : có đường kính từ
0.2 - 2 micromet. Tùy theo sự phân chia
theo các mặt phẳng phân cắt , đặc tính
tách rời hay kết dính lại với nhau sau khi
phân chia, người ta chia cầu khuẩn
thành các giống sau:


Các loại cầu khuẩn (cocci)
 Diplococcus:

song cầu khuẩn
Tetracoccus: tứ cầu khuẩn
 Micrococcus: vi cầu khuẩn đứng
riêng lẻ.
 Streptococcus: liên cầu khuẩn
 Staphylococcus: tụ cầu khuẩn kết
từng đám như chùm nho.
 Sarcina: kết từng khối vuông gồm 8 tế
bào


Streptococcus

Staphylococcus


(Lien cầu khuẩn)

(Tụ cầu khuẩn)


Dilococcus – Song cầu khuẩn

Enterococcus faecalis


Streptococcus pyrogenes
Streptococcus epidermis


Streptococcus faecalis

Streptococcus pneumonia



Streptococcus pneumonia

Streptococcus pyogenes


Oenococcus

Enterococcus



Trực khuẩn ( Baccille ) : Kích thước 0,5 - 1 x
1 -4 micromet. gồm:
 * Bacillus : trực khuẩn ,

G + , sinh bào tử . Chiều
ngang bào tử không vượt
quá chiều ngang của tế bào
vi khuẩn, do đó khi có bào
tử , tế bào vi khuẩn không
thay đổi hình dạng. thường
thuộc loại hiếu khí hay kỵ
khí tùy ý.


Bacillus anthracis


Bacillus

Clostridium


* Clostridium:

trực khuẩn, G+,
sinh bào tử, bào tử
thường to hơn chiều
ngang của tế bào,
do đó làm tế bào có
hình dùi trống ( nếu

bào tử nằm ở đầu)
hay hình thoi ( nếu
bào tử nằm ngay
giửa), thường thuộc
loại kò khí bắt buộc.


Clostridium tetanii
Bacillus anthracis


Bacillus thuringensis



×