CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
BẢO DƯỢNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
BẢO DƯỢNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ
•
I. CÁC TƯ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ LẬP QUY TRÌNH
BẢO DƯỢNG KỸ THUẬT
•
II. NHỮNG THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ QUY
TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỢNG KỸ THUẬT
•
III. CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG BẢO DƯỢNG VÀ
SỬA CHỮA
•
I. CÁC TƯ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ
LẬP QUY TRÌNH
BẢO DƯỢNG KỸ THUẬT
1.1. Những tư liệu về tổ chức sản xuất
Số, kiểu, loại xe cần bảo dưỡng kỹ thuật.
Số lượng xe của một loại cần bảo dưỡng đối
với mỗi cấp trong một ngày đêm.
Trình độ bậc thợ, mức độ chuyên môn hóa
của của thợ, số lượng thợ.
Mức độ ưu tiên khác nhau giữa thời gian xe
nằm và chi phí sản xuất.
Tình hình trang thiết bò, cung cấp vật tư,
nguyên liệu…
Những tư liệu này làm cơ sở quyết đònh
phương án tổ chức để từ đó thiết kế quy trình
bảo dưỡng cho phù hợp.
Chế độ bảo dưỡng hiện hành, xu thế
phát triển của chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ
thuật, đặc điểm khai thác và sử dụng xe
của xí nghiệp.
Các đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của
các chi tiết lắp ghép, các cụm, các tổng
thành, các thông số kỹ thuật để kiểm
tra, điều chỉnh…
1.2. Những tư liệu về kỹ thuật
•
II. NHỮNG THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG
NGHỆ BẢO DƯỢNG KỸ THUẬT
•
II. NHỮNG THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG THIẾT
KẾ QUY TRÌNH CNBDKT
2.1. Lựa chọn các phương pháp tổ chức sản xuất
2.2. Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật của quy trình
2.3. Lựa chọn các thiết bò cơ bản, các
thiết bò công nghệ
2.4. Xây dựng sơ đồ công nghệ của quy
trình bảo dưỡng
2.5. Tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật theo
mẫu đã lập
2.6. Lập phiếu công nghệ
Với mỗi phương pháp tổ chức khác
nhau ta có thể thực hiện được nội dung
bảo dưỡng kỹ thuật theo một trình tự,
phương thức khác nhau. Dựa vào điều
kiện thực tế của xí nghiệp ta lựa chọn
phương pháp tổ chức sản xuất cho phù
hợp tại trạm bảo dưỡng (vạn năng,
chuyên môn hóa, hoặc chuyên môn hóa
theo tổng thành…).
2.1. Lựa chọn các phương pháp
tổ chức sản xuất
Lựa chọn phân bố đònh mức thời gian, nhân lực
nghiên cứu nội dung bảo dưỡng các cấp.
Nghiên cứu bản vẽ kết cấu để xác đònh phương
pháp tháo lắp cần thiết khi bảo dưỡng.
Dựa vào phương pháp tổ chức sản xuất đã chọn,
dựa vào công việc ta lựa chọn đònh mức thời gian
cho phù hợp với trình độ bậc thợ.
Xác đònh các tiêu chuẩn kỹ thuật, thông số và giá
trò kiểm tra, điều chỉnh
2.2. Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật
của quy trình
Khi đã lựa chọn được phương pháp tổ chức
sản xuất ta tiến hành xây dựng các chỉ tiêu kỹ
thuật của quy trình theo:
2.3. Lựa chọn các thiết bò cơ bản,
các thiết bò công nghệ
Dựa vào kiểu mác xe, số lượng xe,
điều kiện của xí nghiệp để trang bò những
thiết bò phù hợp với phương pháp tổ chức
sản xuất để phát huy hết tính năng tác
dụng của thiết bò.
Sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dưỡng
tốt nhất là thể hiện dưới dạng sơ đồ tháo lắp kết
hợp với bảo dưỡng. Tuy nhiên về nội dung khi
bảo dưỡng không tháo hoặc lắp tất cả các chi
tiết như khi sửa chữa lớn.
Trên sơ đồ phải chỉ rõ được thời điểm, đối
tượng bắt đầu tác động và thời điểm, đối tượng
kết thúc tác động bảo dưỡng kỹ thuật. Chỉ rõ thứ
tự, thời gian hoàn thành các công việc bảo
dưỡng, kiểm tra, điều chỉnh hoặc người ta lập sơ
đồ công nghệ theo dạng bắt đầu và kết thúc là
tổng thành hoặc cụm.
2.4. Xây dựng sơ đồ công nghệ của
quy trình bảo dưỡng
Dựa vào các bước tính toán ta tiến
hành lấy nhóm công nhân cần thiết như
đã tính để bảo dưỡng mẫu quy trình
công nghệ đã lập và theo dõi, bấm giờ
để hiệu chỉnh lại các tính toán ban đầu
cho phù hợp với điều kiện kỹ thuật, đảm
bảo chất lượng.
2.5. Tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật
theo mẫu đã lập
Sơ đồ công nghệ có tính tổng quát giúp
cho người tổ chức giám sát, theo dõi nhưng
chưa đầy đủ vì vậy phải lập phiếu công
nghệ chi tiết hơn.
Trong phiếu công nghệ sẽ chỉ rõ thứ tự,
vò trí, chi tiết, nội dung thao tác, trang thiết
bò sử dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, số lượng
thợ, cấp bậc thợ, thời gian hoàn thành của
từng công việc và toàn bộ quy trình.
2.6. Lập phiếu công nghệ
Sơ đồ công nghệ và phiếu công nghệ là
hai văn bản chính thức và đầy đủ của một
quy trình bảo dưỡng kỹ thuật.
Ngoài ra người ta dựa vào điều kiện thực tế
có khi cần thiết thêm những dụng cụ, đồ gá
chuyên dùng để sử dụng nhằm nâng cao
năng suất lao động và chất lượng bảo
dưỡng kỹ thuật.
2.6. Lập phiếu công nghệ
•
III. CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
•
BẢO DƯỢNG VÀ SỬA CHỮA
Là các thiết bò phụ gián tiếp tham
gia vào quá trình công nghệ bảo dưỡng
và sửa chữa.
3.1.1. Hầm bảo dưỡng
3.1.2 Cầu cạn
3.1.3. Thiết bò nâng hạ
3.1.4. Cầu lật:
3.1.5. Kích nâng thủy lực
3.1. Thiết bò cơ bản dùng trên trạm
bảo dưỡng và sửa chữa