Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

báo cáo thực hành ĐTM dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.05 KB, 16 trang )

I-Lược duyệt:
1, Loại dự án:
Nhóm cấc dự án về giao thông: Dự án cải tạo, nâng cấp đường oto cao tốc.
2, Ngưỡng: ko có
3, Môi trường nhạy cảm:

4, Môi trường nền: Điều kiện địa chất
Theo tài liệu khảo sát địa chất bước TKKT cũng như kết quả khoan khảo sát mới
nhất, toàn tuyến cao tốc Pháp Vân - Giẽ đi qua khu vực nền đường đất yếu khá
dày, thành phần là bùn sét, sét pha yếu, màu xám xanh, xám đen lẫn mùn thực
vật, chiều dày từ 8.0m đến 23.0m

5, Dự án tương tự:


Các nguồn tài liệu liên quan được sử dụng
-

Bản đồ địa hình Nhà nước tỷ lệ: 1/25000.

-

Tài liệu khí tượng tại trạm khí tượng Thường Tín.

-

Mực nước điều tra dọc tuyến và tại vị trí cầu. Nội dung công tác điều tra
bao gồm:




Mực nước lũ của 3 năm lũ lớn nhất, nguyên nhân và thời gian xuất hiện;



Mực nước lũ bình quân hàng năm;



Mực nước thấp nhất;



Điều tra về tình hình diễn biến lòng sông, xói lở bờ, tình hình thuyền bè đi
lại trên sông, tình hình cây trôi.

Khảo sát hiện trạng các công trình thoát nước, kênh, mương tưới và tiêu hiện tại
dọc tuyến đường: bao gồm hệ thống các kênh mương dọc và ngang tuyến.
II- Mô tả:
1,Tên dự án:

dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

2,Chủ dự án: Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC)
3,Vị trí địa lí dự án:
Hà Nội nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn,
và có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông.
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có
diện tích 3.324,92 km², gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành.
Điểm đầu: Giao với đường Vành đai III của Hà Nội tại Pháp Vân
-


Điểm cuối: Cầu Giẽ, điểm đầu tuyến cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình

-

Tổng chiều dài: L ∼ 30Km.

-

Địa điểm: tuyến thuộc địa phận Thành phố Hà Nội.


-

Cấp đường : Đường cao tốc loại A (TCVN 5729-97).

-

Vận tốc thiết kế : 100km/h – 120km/h

-

Mặt cắt ngang : quy mô 4 làn xe, xây dựng đường gom hai bên.
Đường Pháp Vân - Cầu Giẽ nằm hoàn toàn trong vùng đồng bằng châu thổ
sông Hồng địa hình khá bằng phẳng. Cao độ tự nhiên thay đổi từ +1.2m đến
+5.0m (tuyến đường hiện trạng có cao độ +4m đến +10m).

Tuyến đường Pháp Vân - Cầu Giẽ với điểm đầu giao với đường Vành đai III của
thành phố Hà Nội tại Pháp Vân, điểm cuối tại cầu Giẽ, điểm đầu tuyến cao tốc Cầu
Giẽ - Ninh Bình. Tuyến đường chủ yếu cắt qua khu vực dân cư và đồng ruộng

thuộc địa phận quận Hoàng Mai, các xã thuộc huyện Thanh Trì, Thường Tín và Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội. Tuyến cắt qua sông Tô Lịch tại cầu Văn Điển
(Km182+826.99) và hệ thống kênh mương tưới tiêu trong khu vực.
NỘI DUNG CHỦ YẾU
Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ thành
đường cao tốc theo quy hoạch.
Xác định được lộ trình đầu tư xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển của khu
vực và cả nước.
Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án:
Tuyến đường Pháp vân – Cầu Giẽ có quy mô mặt cắt ngang gồm 6 làn xe cao tốc
và hai đường gom hai bên với bề rộng mặt cắt ngang 90m
Có thể xem xét lựa chọn một trong hai phương án đầu tư nâng cấp cải tạo tuyến
Pháp Vân – cầu Giẽ như sau:
-Phương án 1: Cải tạo, nâng cấp yếu tố mặt cắt dọc, kết cấu mặt đường chính
tuyến đáp ứng tiêu chuẩn đường cao tốc 4 làn xe, có châm chước bề rộng lề
đường, giải phân cách, giải an toàn, tốc độ thiết kế 100-120km/h (theo TCVN5729
- 97). Xây dựng 2 tuyến đường gom song hành trong phạm vi GPMB hiện tại của


tuyến Pháp Vân – cầu Giẽ theo tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng (theo
TCVN4054 -2005);
-Phương án 2: Cải tạo, nâng cấp yếu tố mặt cắt dọc, kết cấu mặt đường chính
tuyến đáp ứng tiêu chuẩn đường cao tốc 4 làn xe, có châm chước bề rộng lề
đường, giải phân cách, giải an toàn, tốc độ thiết kế 100-120km/h (theo TCVN5729
- 97). Giải phóng mặt bằng đủ quy mô mặt cắt đường cao tốc 6 làn xe + 2 tuyến
đường gom song hành. Do quy hoạch chung chưa được duyệt nên dự kiến vị trí
đường gom chưa được xác định cụ thể vì vậy kiến nghị xây dựng 2 tuyến đường
gom phù hợp với quy mô đường cao tốc 6 làn xe vị trí sát mép chỉ giới GPMB,
theo tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng (theo TCVN4054 -2005).
Các hạng mục chính của dự án bao gồm:

Phần đường
Đường chính: đường cao tốc loại A, tốc độ thiết kế 100 - 120km h / (theo tiêu
chuẩn TCVN5729-97);
Đường gom song hành 2 bên: đường cấp V, tốc độ thiết kế 40km/h (theo tiêu
chuẩn TCVN4054-05);
Chiều dài tuyến L= 30km;
Mặt cắt ngang tuyến:
Mặt cắt ngang tuyến theo quy mô quy hoạch như sau:


Phần xe chạy



01 dải phân cách giữa : 1 x 3,00m

=3,0m



Vỉa hè

: 1 x 7,25m

= 14,5m

:

= 40,00 m


Tổng cộng

: 2 x 11,25 m

=22,5m

Nút giao: Trên toàn tuyến có nút giao chính là Nút giao này được dự kiến theo hai
giai đoạn, giai đoạn 1 vuốt nối với đường hiện tại, giai đoạn hoàn chỉnh được dự
kiến giao cắt với đường quy hoạch rộng 22m. Ngoài ra, với các ngõ phố, đường


dân sinh hiện tại sẽ tổ chức hạ hè, cắt hè, vuốt nối để đảm bảo giao thông nội bộ
cho người dân;
Kết cấu mặt đường đảm bảo cường độ Eyc≥190 MPa (tải trọng trục 12 tấn);
Nền đường đắp trên đất yếu: sử dụng bấc thấm kết hợp đắp gia tải để đẩy nhanh
quá trình cố kết của đất nền đường;
Phần công trình
Hệ thống thoát nước mưa:
Cầu trên tuyến:
Tường chắn
Các hạng mục khác
Hệ thống an toàn giao thông
Cây xanh trên dải phân cách giữa
Hệ thống chiếu sáng: hoàn chỉnh trên toàn tuyến.
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Tuyến cao tốc Pháp Vân – cầu Giẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc, tốc độ
thiết kế 100-120km/h (theo TCVN5729 - 97), đường gom song hành được thiết kế theo
tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng (theo TCVN4054 -2005). Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ
yếu áp dụng như sau:
TT

Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu
1 Cấp đường
2 Tốc độ thiết kế
3 Độ dốc siêu cao lớn nhất I max
4
5
6
7
8

Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất
Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất
thông thường
Bán kính đường cong nằm không cần
làm siêu cao
Chiều dài tầm nhìn dừng xe 1 chiều
Chiều dài tầm nhìn dừng xe 2 chiều

Đơn vị
Km/h
%

Tuyến cao tốc
Đường cao tốc
100 (120)
7

M
M


450 (650)
650 (1000)

M

3000 (4000)

M
M

160 (230)

Đường gom
Đường cấp V
40
6
60
125
600
40
80


TT
Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu
9 Độ dốc dọc lớn nhất
10 Bán kính đường cong đứng lồi tối
thiểu
11 Bán kính đường cong đứng lõm tối
thiểu


Đơn vị
%
M

Tuyến cao tốc
5 (4)
6000 (12000)

Đường gom
7
700

M

3000 (5000)
450

Ghi chú: Trị số trong () áp dụng cho tốc độ thiết kế 120Km/h.

Mô tả biện pháp và khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
Giải pháp thiết kế đường giai đoạn 1
Tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ hiện đang đường cấp I đồng bằng (TCVN 405498), vận tốc 100km/h. Để đảm bảo sớm đưa tuyến Pháp Vân – Giẽ vào khai thác
đồng bộ với tuyến cao tốc Giẽ - Ninh Bình, mang lại hiệu quả đầu tư cao, trên cơ
sở nhu cầu vận tải trên tuyến, Tư vấn kiến nghị nâng cấp tuyến đường hiện tại
theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1, cải tạo đường hiện tại thành đường cao tốc 4 làn xe;
giai đoạn 2 nâng cấp đường cao tốc thành 6 làn xe. Giai đoạn 1 sẽ thực hiện các
công tác chủ yếu như sau:
-


Giải phóng mặt bằng đảm bảo đủ diện tích đất làm đường cao tốc 6 làn xe và
đường gom song hành 2 bên.

-

Nâng cấp tuyến đường thành đường cao tốc 4 làn xe theo TCVN 5719-1997:
Quy mô mặt cắt ngang giữ nguyên như hiện tại và bù vênh lớp mặt đường
bằng lớp kết cấu áo đường thỏa mãn Eyc =190-:-200 Mpa.

-

Xây dựng đường gom song hành 2 bên với quy mô đường cấp V đồng bằng
theo TCVN 4054-200 5, vận tốc thiết kế 40km/h để tách riêng dòng xe máy ra
khỏi đường cao tốc. Vị trí đường gom thỏa mãn đủ diện tích đất để mở rộng
đường cao tốc thành 6 làn xe trong giai đoạn 2.

Giải pháp thiết kế đường giai đoạn 2
Trên cơ sở nhu cầu vận tải trên tuyến, đến năm 2020 đường Pháp Vân – Giẽ cần có 6 làn
xe cao tốc. Do đó dự kiến đến năm 2018 cần thực hiện giai đoạn 2 của dự án, các công
tác cần thực hiện bao gồm:
- Mở rộng đường cao tốc thành 6 làn xe.


- Mở rộng các công trình cầu, cống trên tuyến phù hợp với mặt cắt đường.

Việc mở rộng đường cao tốc từ 4 làn xe thành 6 làn xe được thực hiện trên cơ sở giữ
nguyên hướng tuyến và trắc dọc thiết kế của giai đoạn 1.
Phương án tăng cường kết cấu mặt đường như sau:
- Phương án 1: kết cấu mặt đường tăng cường gồm 4 lớp
+


+

+

+

Lớp tạo nhám

: 3cm;

Lớp bê tông nhựa chặt hạt mịn

: 5cm;

Lớp bê tông nhựa chặt hạt thô

: 7cm;

Lớp CPĐD loại 1 tăng cường + bù vênh : thay đổi.

- Phương án 2: kết cấu mặt đường tăng cường gồm 4 lớp
+

+

+

+


Lớp tạo nhám

: 3cm;

Lớp bê tông nhựa chặt hạt mịn

: 5cm;

Lớp bê tông nhựa chặt hạt thô

: 7cm;

Lớp đá dăm đen tăng cường + bù vênh

: thay đổi.

Thiết kế nút giao
Phương án đường gom.
Phương án 1: Thiết kế 2 tuyến đường gom song hành với đường cao tốc. Đường
gom được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng, tốc độ thiết kế 40km/h, bề
rộng mặt đường 6.5m, bề rộng nền đường 7.5m.
Phương án 2: Sử dụng quốc lộ 1A và tuyến đường phía Đông làn đường gom cho
tuyến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ. Xây dựng thêm những đoạn đường gom phía bên trái
tuyến kết nối tiếp với đường phía Đông.
Công trình cầu dự kiến xây dựng trên tuyến
Trên cơ sở giải pháp thiết kế tuyến, tiến hành xây dựng :
-

Giai đoạn 1:
+


Nâng cấp cải tạo cầu Văn Điển và cầu Vạn Điểm hiện trạng phù hợp với
quy mô đường cao tốc 4 làn xe;


+

-

T
T

1

Xây dựng mới hai cầu vượt sông Tô Lịch cho đường gom trái tuyến và phải
tuyến, bên cạnh cầu Văn Điển chính tuyến hiện hữu;

Giai đoạn 2:
+

Mở rộng cầu Văn Điển chính tuyến từ 4 làn xe thành 6 làn xe;

+

Mở rộng cầu Vạn Điểm từ 4 làn xe thành 6 làn xe.

Tên cầu

Văn Điển


Phía

Chính
tuyến

Lý trình

Km 182+920

Đường gom
2

Vạn Điểm

Chính
tuyến

Km 204+20

Vượt
Sông,
đường

Giai đoạn

Sông

Nâng cấp Mở rộng

01 cầu


Xây mới

02 cầu

Nâng cấp Mở rộng

01 cầu

Tô Lịch

TL429

Ghi chú
GĐ1

GĐ2

Công nghệ sản xuất, vận hành:
Danh mục máy móc, thiết bị:
Nguyên nhiên vật liệu(đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án:
bê tông nhựa chặt hạt mịn
bê tông nhựa chặt hạt thô
đá dăm đen tăng cường
Vật liệu xây dựng cầu
-Bê tông:
Các loại bê tông dùng cho các kết cấu công trình trong dự án như bảng sau:
(Cường độ bê tông mẫu hình trụ tại 28 ngày tuổi)



Số
TT

Cấp bê
tông

Cường
độ
(Mpa)

1

C40

40

2

C30

30

3

C25

25

4


C20

20

5

C15

15

6

C10

10

Kết cấu sử dụng
Dùng cho dầm I
Dùng cho bê tông bản mặt cầu dầm I; bệ mố cầu;
bệ trụ cầu; cọc khoan nhồi; sàn giảm tải; cống
hộp, cống chui dân sinh; tường chắn.
Dùng cho lan can, bản quá độ.
Dùng cho hố ga, hố thăm, hố thu nước, rãnh chữ
U, cống tròn thoát nước, móng cột biển báo loại
to, bó vỉa, móng cột hàng rào mắt cáo, móng cột
điện và rãnh bê tông đúc sẵn, bê tông bịt đáy
Dùng cho bê tông sân cống, móng cột biển báo
loại nhỏ, mặt đường BTXM dưới cầu chui dân
sinh.
Bê tông tạo phẳng đáy móng cho các cấu kiện đổ

bê tông tiếp xúc trực tiếp với nền đất.

-Cốt thép thường:
Cốt thép thường tuân theo tiêu chuẩn TCVN1651-2008 hay tương đương.
-Cốt thép dự ứng lực:
Thép dự ứng lực là loại tao gồm 7 sợi, không sơn phủ, độ tự chùng thấp, tuân theo tiêu
chuẩn ASTM A416 - 90a.

Tiến độ thực hiện dự án:
Dự kiến tiến độ thực hiện đối với dự án như sau:






Lập và hoàn thành phê duyệt Dự án đầu tư: quý IV năm 2011;
Thiết kế kỹ thuật (Chỉ định thầu): quý I,II năm 2012;
Đấu thầu thi công: quý II năm 2012;
Giải phóng mặt bằng: quý I năm 2012 – quý I năm 2013;
Thi công: quý III năm 2012 – quý IV năm 2013.

Vốn đầu tư: sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội
-Chi phí xây dựng: Được xác định bằng phương pháp theo khối lượng và đơn giá tổng


hợp.
+

Khối lượng công tác xây dựng được xác định từ hồ sơ thiết kế cơ sở.


+

Đơn giá xây dựng tổng hợp bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi
phí máy thi công đã bao gồm đầy đủ cả chi phí trực tiếp khác, chi phí chung,
thu nhập chịu thuế tính trước, chi phí thuế giá trị gia tăng VAT, chi phí xây
dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công ...

+

Chi phí nhân công theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004; mức
lương tối thiểu theo nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 của Chính
Phủ. Lương tối thiểu 2,000,000đ/tháng, áp dụng đối với huyện Thanh Trì,
huyện Thường Tín - Thành phố Hà Nội (Vùng I);

+

Giá ca máy: Được xây dựng lại trên nguyên tắc tính bù chênh lệch giá nhiên
liệu và nhân công. Giá ca máy gốc theo quyết định số 56/2008/QĐ-UBND
ngày 22/12/2008 của UBND TP Hà Nội;

+

Giá vật liệu: Theo thông báo giá số 02/2011 của liên sở Tài chính - Xây dựng
thành phố; một số vật liệu đặc chủng tham khảo các báo giá của nhà sản xuất;

+

Và một số đơn giá tổng hợp được tham khảo ở các công trình khác có qui mô
tương tự.


-Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác của dự án: ước
tính khoảng 15% chi phí xây dựng.
-Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng bao gồm:
+

Bồi thường, hỗ trợ toàn bộ diện tích đất bị thu hồi.

+

Bồi thường hỗ trợ tài sản hiện có gắn liền với đất.

+

Hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ ổn định đời sống, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề
nghiệp và các hỗ trợ khác.

+

Hỗ trợ để ổn định sản xuất và đời sống.

+

Một số hỗ trợ khác theo quy định.

-Chi phí dự phòng: Bao gồm dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh và dự phòng cho
yếu tố trượt giá. Dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh là 10% theo hướng dẫn tại
thông tư 04 năm 2010. Dự phòng do yếu tố trượt giá được tính toán dựa trên chỉ số giá
xây dựng do Bộ xây dựng công bố.



-Khái toán Tổng mức đầu tư
Khái toán tổng mức đầu tư ước tính của toàn bộ dự án được tổng hợp trong bảng sau :

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 1
Đơn vị : VNĐ
ST
T

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

A

CHI PHÍ XÂY DỰNG

I

PHẦN ĐƯỜNG

II

PHẦN CẦU

B

CHI PHÍ GPMB

C

CHI PHÍ QLDA, CHI PHÍ TƯ

VẤN VÀ CÁC CHI PHÍ KHÁC

D

DỰ PHÒNG

1

Khối lượng

2

Trượt giá
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

GHI CHÚ

TỔNG CỘNG

1.851.273.461.1
77
1.803.015.183.7
29
48.258.277.448
1.045.813.961.3
Chi tiết
06
277.691.019.17
15% A
7

857.190.179.24
8
317.477.844.16
10% (A+B+C)
6
539.712.335.08
17% (A+B+C)
2
4.031.968.620.9
07

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2
Đơn vị : VNĐ
ST
T

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

A

CHI PHÍ XÂY DỰNG

I

PHẦN ĐƯỜNG

II

PHẦN CẦU


B

CHI PHÍ GPMB

GHI CHÚ

TỔNG CỘNG
1.021.863.851.2
45
859.661.033.03
6
162.202.818.20
9

Chi tiết


C

CHI PHÍ QLDA, CHI PHÍ TƯ
VẤN VÀ CÁC CHI PHÍ KHÁC

D

DỰ PHÒNG

1

Khối lượng


2

Trượt giá
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
LÀM TRÒN

153.279.577.68
7
834.351.834.54
2
117.514.342.89
10% (A+B+C)
3
716.837.491.64
61% (A+B+C)
9
2.009.495.263.4
74
2.009.000.0
00.000
15% A

Tổ chức quản lí và thực hiện dự án:
Dự án nâng cấp đường Pháp Vân – Giẽ nhằm đảm bảo khai thác đồng bộ tuyến này với
đường cao tốc Giẽ - Ninh Bình sắp đưa vào khai thác, nên kế hoạch thực hiện, đặc biệt là
về mặt tiến độ cần hết sức khẩn trương để có thể sớm khai thác tuyến Pháp Vân – Ninh
Bình vào khoảng năm 2014. Kế hoạch thực hiện cho dự án như sau:
Công tác thiết kế kỹ thuật
Công tác thiết kế kỹ thuật được tiến hành sau khi có quyết định phê duyệt dự án đầu tư.
Do tính chất và khối lượng công trình trong dự án không quá phức tạp nên công tác thiết

kế kỹ thuật, tư vấn giám sát có thể chỉ định thầu cho đơn vị tư vấn trong nước để đẩy
nhanh tiến độ thực hiện.
Công tác giải phóng mặt bằng
Do khối lượng giải phóng mặt bằng khá lớn nên công tác GPMB cần được tiến hành ngay
sau khi dự án đầu tư được phê duyệt. Hồ sơ giải phóng mặt bằng được lập trên cơ sở hồ
sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt. Phạm vi giải phóng mặt bằng được xác định theo đúng
các quy định hiện hành và đảm bảo công tác thi công được thuận tiện.
Sau khi có quyết định thu hồi đất, công tác giải phóng mặt bằng cần triển khai sớm, đồng
bộ và quyết liệt để đảm bảo có thể hoàn thành công trình theo đúng tiến độ.


Công tác lập hồ sơ mời thầu
Công tác lập hồ sơ mời thầu được tiến hành sau khi hoàn thành hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
Trường hợp tiết kiệm thời gian, công tác lập hồ sơ mời thầu có thể được thực hiện song
song trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
Hình thức quản lý dự án
Quản lý dự án theo hình thức: Trực tiếp quản lý dự án, trong đó
Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) là Chủ đầu tư dự án.
Nguồn vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư: sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội.

Bảng 3.24: Bảng tóm tắt các tác động mà dự án có thể gây ra trong giai đoạn
xây dựng cũng như vận hành
STT
Tên tác động
Trong giai đoạn thi công
1.

Suy giảm chất lượng môi trường không khí:
- Tăng nồng độ bụi trong không khí.

- Tăng mức ồn.
- Tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong bầu không khí

2.

Suy giảm chất lượng nước mặt và nước ngầm khu vực:
- Suy giảm chất lượng nước mặt qua việc tăng hàm lượng TSS, tăng
nồng độ các chát ô nhiễm.
- Suy giảm chất lượng nước ngầm khu vực.

3.

Tác động đến môi trường đất:
- Thay đổi cơ cấu sử dụng đất hai bên đường.
- Ô nhiễm môi trường đất do các chất ô nhiễm lan truyền từ các môi
trường nước, không khí…
- ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ chung.

4.

Tác động đến các loài sinh vật:
- Suy giảm một số loài sinh vật trong khu vực.


- Suy giảm năng suất và chất lượng một số loài vật nuôi, các ruộng canh
tác.
5.

Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội:
- Gia tăng dư thừa lao động.

- Thay đổi tập quán sản xuất, lao động của nhân dân trong vùng dự án.
- Xáo trộn đời sống của một số hộ dân.
- Xâm phạm đến một số công trình văn hoá.
- Gia tăng dịch bệnh, tệ nạn xã hội trên địa bàn.
Trong giai đoạn khai thác

6.

Suy giảm chất lượng môi trường không khí:
- Gia tăng nồng độ bụi lơ lửng.
- Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm.
- Tăng mức ồn.

7.

Suy giảm chất lượng môi trường nước mặt và nước ngầm:
- Suy giảm chất lượng nước mặt.
- Suy giảm chất lượng nước ngầm.

8.

Tác động xấu đến môi trường đất:
- Thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hai bên đường.
- Ô nhiễm môi trường đất.

9.

Tác động xấu đến sinh vật:
- Suy giảm đa dạng sinh học trong khu vực.
- Suy giảm chất lượng và năng suất của các loài vật nuôi, các ruộng

canh tác.

10.

Tác động đến môi trường kinh tế, văn hoá, xã hội:
- ảnh hưởng đến các hộ gia đình sống hai bên tuyến.
- Gây khó khăn cho vấn đề đi lại của nhân dân.
- ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ nông nội đồng.





×