Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính ngắn hạn tại Công ty Giống vật tưNông lâm nghiệp Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.2 KB, 67 trang )

MC LC
MC LC..............................................................................................................................1
LI MU...........................................................................................................................2
CHNG 1............................................................................................................................4
NHNG VN CBN VQUN Lí TI CHNH NGN HN.....................................4

I. CC VN CBN VQUN Lí TI SN L
U
NG..........................................4

1.KHI NIM TI SN LU NG...............................................................4
2. VAI TRề CA TI SN LU NG I VI DOANH NGHIP...............5
3. CCU CA TI SN LU NG.............................................................6
4. CC NHN TNH HNG N HIU QUQUN Lí TI SN LU
NG CA DOANH NGHIP....................................................................9
5. CC NI DUNG QUN Lí TI SN LU NG.....................................11
Nhúm ch tiờu v tc luõn chuyn ca vn lu ng.......................18

Tỷ lệ thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng chi trả của
một doanh nghiệp từ số tài sản sẵn có của mình..................23
CHNG 2:........................................................................................................................24

Bng 7: C cu ti sn lu ng........................................................36
1.QUN Lí DTR.......................................................................................37
Bng 8: Vũng quay hng tn kho................................................................37
2.QUN Lí CC KHON PHI THU...........................................................39
3. QUN Lí TIN...........................................................................................41
4. PHN TCH HIU QUSDNG TI SN LU NG.......................42
Bng 11: Cỏc ch tiờu kh nng sinh li vn lu ng......................44
1.Vn lu ng thng xuyờn.....................................................................44
2.TLTHANH TON HIN HNH..........................................................45


Bng 4: T l thanh toỏn hin hnh...................................................45
3.T l thanh toỏn nhanh.............................................................................46
Bng 4: T l thanh toỏn nhanh.........................................................46
4.T l thanh toỏn tc thi...........................................................................48
Bng 5:T l thanh toỏn tc thi........................................................48
1.Cỏc kt qut c v nguyờn nhõn.....................................................49
2.Hn ch v nguyờn nhõn..........................................................................50

CHNG 3..........................................................................................................................52
MT SGII PHP NHM NNG CAO HIU QUQUN Lí TI CHNH NGN HN
TI CễNG TY GING VT TNễNG LM NGHIP TUYấN QUANG....................52

I. NNG CAO HIU QUQUN Lí TI CHNH NGN HN LVN CP BCH TI
CễNG TY GING VT TNễNG LM NGHIP TUYấN QUANG...................52
II.MT SGII PHP CI THIN TèNH HèNH QUN Lí TI CHNH NGN HN CA
CễNG TY...................................................................................................53

1.Mt s gii phỏp nhm ci thin kh nng thanh toỏn ca cụng ty trong
thi gian ti...............................................................................................53
S dng ngun vn hin cú mt cỏch cú hiu qu................................55
2.MT SGII PHP NHM NNG CAO HIU QUQUN Lí TI SN
lu ng ca Cụng ty...............................................................................56
III. MT SKIN NGH..............................................................................61
1


KẾT LUẬN............................................................................................................................66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................67

LỜI MỞ ĐẦU


Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính nói chung và tài chính ngắn hạn nói
riêng là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả quản lý tài
chính nói chung và hiệu quả quản lý tài chính ngắn hạn nói riêng gắn liền với
hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiêp. Để đưa ra những giải
pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý tài chính ngắn hạn,
bản thân doanh nghiệp phải biết kết hợp giữa lý luận và điều kiện thực tế của
công ty mình cũng như điều kiện kinh tế xã hội và các quy định của nhà nước.
Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước như
Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang, vấn đề quản lý tài chính
ngắn hạn được đặc biệt quan tâm. Trong tình hình mới, cùng với việc chuyển
đổi cơ chế quản lý kinh tế là quá trình cắt giảm nguồn vốn ngân sách cấp, mở
rộng quyền tự chủ và chuyển giao vốn cho các doanh nghiệp tự quản lý và sử
dụng, đã tạo một tình hình mới đầy phức tạp và biến động. Một số doanh
nghiệp đã có phương thức ,biện pháp huy động và sử dụng vốn kinh doanh một
cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, đã có không ít những doanh nghiệp lâm vào
tình trạng khó khăn, các doanh nghiệp này chẳng những không huy động và
phát triển tăng thêm vốn mà còn trong tình trạng mất dần vốn. Do công tác
quản lý và sử dụng vốn thiếu chặt chẽ, kém hiệu quả, vi phạm các quy định
trong thanh toán.
Trong bối cảnh chung đó Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên
Quang đã có nhiều cố gắng trong việc tìm những giải pháp để nâng cao hơn
nữa hiệu quả của công tác quản lý tài chính, đặc biệt là tài chính ngắn hạn và đã
đạt được những kết quả nhất định. Là một doanh nghiệp Nhà nước duy nhất
đảm nhiệm vai trò cung ứng giống vật tư phục vụ cho sản xuất nông lâm

2


nghiệp của tỉnh nên nguồn tài chính ngắn hạn của Công ty đòi hỏi khá lớn điều

này bắt buộc Công ty phải có phương hướng, kế hoach quản lý nguồn tài chính
ngắn hạn sao cho co hiệu quả nhất trong mọi hoạt động sản xuất của Công ty.
Chính từ nhận thức trên của bản thân em và từ thực tiễn hoạt động của
Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang em đã chọn đề tài “ Giải

pháp nâng cao hiệu quả tài chính ngắn hạn tại Công ty Giống vật tư
Nông lâm nghiệp Tuyên Quang”. Với hy vọng sử dụng những kiến thức đã
học kết hợp với tình hình thực tế tại công ty để đóng góp một số ý kiến, giải
pháp cho hoạt động thanh toán và quản lý tài sản lưu động của Công ty trong
thời gian tới.
Kết cấu luận văn của em gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính ngắn hạn
Chương II: Thực trạng tình hình quản lý tài chính ngắn hạn tại Công ty
Giống vật tư NLN Tuyên Quang
Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình quản lý và nâng
cao hiệu quả công tác quản lý tài chính tại công ty Giống vật tư NLN Tuyên
Quang
Để có thể hoàn thành Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em rất
cám ơn Thầy giáo Th.S Đặng Anh Tuấn đã tận tình chỉ bảo cho em, đồng thời
em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô các chú, các anh chị tại phòng
Kinh tế kế hoạch -Tài chính và toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã
giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành báo cáo này.

3


CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
NGẮN HẠN


I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
1.KHÁI NIỆM TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

Như ta đã biết, tư liệu lao động và đối tượng lao động là hai mặt của
phạm trù tư liệu sản xuất. Nếu như phần lớn tư liệu lao động là tài sản cố định
thì tài sản lưu động chính là đối tượng lao động và phần còn lại của tư liệu
lao động.
Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động thường chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất và trong chu kỳ ấy chúng chuyển hoá toàn bộ giá trị của
mình vào sản phẩm.
Do đó đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tượng lao động
khác. Phần lớn các đối tượng lao động thông qua quá trình chế biến để hợp
thành thực thể của sản phẩm như bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh… một số
khác bị mất đi như các loại nhiên liệu. Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh
nào cũng cần có các đối tượng lao động, lượng tiền ứng ra để thoả mãn nhu cầu
về đối tượng lao động gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp chính vì thế ta có
thể nói vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Tài sản lưu
động là những tài sản ngắn hạn (thời hạn sử dụng dưới một năm) và luân
chuyển thường xuyên trong quá trình sản xuất.
Như ta đã nói ở trên đối tượng lao động có những đặc điểm khác hẳn với
tư liệu lao động nên kéo theo đó mà tài sản lưu động mang những đặc tính hoàn
toàn khác với tài sản cố định là hầu như chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
và luân chuyển duy nhất một lần. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
thì tài sản lưu động chủ yếu được thể hiện ở các khoản mục như tiền mặt,các
chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho. Giá trị các loại tài

4



sản lưu động của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thường chiếm từ 25% đến
50% tổng giá trị tài sản của chúng. Quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản
lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung
của doanh nghiệp. Quản lý tài sản lưu động có ảnh hưởng trực tiếp tới hai mục
tiêu vô cùng quan trọng của doanh nghiệp là lợi nhuận và khả năng thanh toán
cần thấy rằng sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch đinh và kiểm
soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản doanh
nghiệp. Song do các đặc tính của tài sản lưu động củng như do sự đa dạng của
nó mà việc quản lý tài sản lưu động trở nên rất phức tạp đòi hỏi rất nhiều cố
gắng của doanh nghiệp.
2. VAI TRÒ CỦA TÀI SẢN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.

Như ta đã biết trong bất cứ doanh nghiệp nào tài sản lưu động cũng là
một phần không thể thiếu trong cơ cấu tài sản của mình. Để tiến hành sản xuất
kinh doanh ngoài tài sản cố định như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng.... doanh
nghiệp còn phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hoá nguyên
nhiên vật liệu... phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy, tài sản lưu động là
điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác tài sản
lưu động là điều kiện tiên quyết cho quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ
doanh nghiệp nào.
Ngoài ra, tài sản lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của
doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên liên tục. Do đặc điểm của đối
tượng lao động là giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào sản
phẩm nên trong chu kỳ sản xuất sau lại phải thường xuyên mua sắm dự trữ vật
tư hàng hoá để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. Lượng tài sản lưu động có
hợp lý đồng bộ thì mới không làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh.
Như vậy tài sản lưu động còn là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động

của vật tư cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ sản xuất

5


tiêu thụ của doanh nghiệp. Nhu cầu lượng vật tư dự trữ ở các khâu nhiều hay ít
phản ánh nhu cầu vốn lưu động nhiều hay ít. Tài sản lưu động luân chuyển
nhanh hay chậm phản ánh số vật tư tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm ở các
khâu có hợp lý hay không hợp lý và mức độ luân chuyển vốn lưu động đã đạt
yêu cầu hay chưa. Bởi vậy thông qua sự vận động của tài sản lưu động có thể
đánh giá được tình hình dự trữ tiêu thụ sản phẩm, tình hình sử dụng vốn lưu
động của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của
doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tựa chủ
trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp thì
cần phải có thêm một lượng vật tư hàng hoá nguyên nhiên vật liệu... để dự trữ
và đưa vào sản xuất. Vốn lưu động bằng tiền còn giúp cho doanh nghiệp chớp
được thời cơ kinh doanh tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Ngoài ra tài sản lưu động còn đóng một vai trò là giúp doanh nghiệp một
cách đắc lực trong việc thanh toán và duy trì khả năng thanh toán các khoản nợ
đến hạn giúp cho doanh nghiệp tránh khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán
và chặn đứng nguy cơ phá sản doanh nghiệp. Vì vậy có thể nói tài sản lưu động
góp phần vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động bình thường và
đứng vững. Ta có thể khẳng định rằng tài sản lưu động động là không thể thay
thế được trong bất cứ loại hình doanh nghiệp nào thuộc bất cứ thành phần kinh
tế nào. Do đó quản lý tài sản lưu động là việc không thể thiếu trong hoạt động
tài chính của doanh nghiệp qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
lưu động cũng như góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3. CƠ CẤU CỦA TÀI SẢN LƯU ĐỘNG


Tài sản lưu động của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
3.1.Tiền
Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới dạng giá trị bao
gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, và các khoản tiền đang chuyển.

6


• Việc duy trì một lượng tiền mặt hợp lý có vai trò quan trọng trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì:
- Tiền đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, thường là thanh toán
cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng.
- Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho
doanh nghiệp.
- Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp xuất hiện những biến
động không lường trước được của luồng tiền vào và ra
- Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng
• Việc doanh nghiệp lưu giữ nhiều tiền có lợi thế sau:
- Chủ động trong kinh doanh do có thể chủ động trong thanh toán chi trả
- Khi mua hàng công ty có thể được hưởng chiết khấu do thanh toán
ngay
- Duy trì tốt các chỉ số thanh toán giúp doanh nghiệp tạo uy tín tốt với
khách hàng và ngân hàng nên dễ dàng mua được hàng hoá với các điều kiện
thuận lợi và được hưởng những ưu đãi trong việc đi vay
- Dự trữ được lượng vật tư, hàng hoá lớn nếu giá cả hợp lý
• Song việc giữ nhiều tiền cũng có những bất lợi đó là:
- Tiền dễ bị mất giá
- Khả năng sinh lời là không đáng kể
- Do đó việc giữ đủ tiền cho sản xuất kinh doanh là rất quan trọng nó sẽ
giúp doanh nghiệp phát huy các lợi thế trên và tối thiểu hoá các bất lợi.

3.2.Đầu tư ngắn hạn
Đây là các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền,
hiện vật có thể thu hồi kịp thời trong một chu kỳ kinh doanh hoặc trong thời
gian không quá một năm (như tín phiếu kho bạc, trái phiếu, kỳ phiếu ngân
hàng…) và các loại đầu tư khác không quá một năm.
Trong đầu tư ngắn hạn, việc đầu tư vào các chứng khoán có tính lỏng cao
là hết sức quan trọng. Các chứng khoán này giữ vai trò như một “bước đệm”
cho tiền mặt. Vì nếu số dư tiền mặt lớn, doanh nghiệp có thể đầu tư vào chứng

7


khoán đó nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng thành tiền một
cách dễ dàng ít tốn kém. Trong quản lý tài chính, các chứng khoán có tính lỏng
cao được sử dụng để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn.
3.3.Phải thu
Các khoản phải thu bao gồm:
- Phải thu từ khách hàng: là khoản tiền mà doanh nghiệp cho người mua nợ
dưới dạng hàng hoá, dịch vụ. Nhờ có khoản phải thu khách hàng mà doanh
nghiệp có điều kiện tăng cao được số lượng hàng hoá tiêu thụ, từ đó nâng
cao doanh thu có điều kiện mở rộng thị trường, tăng cường được quan hệ
với người mua.
- Phải thu nội bộ (giữa các đơn vị chính và đơn vị phụ thuộc)
- Thế chấp (tài sản mang đi khi cầm cố khi đi vay vốn), ký cược (tiền đặt
cược khi đi thuê tài sản), ký quỹ (tiền hoặc tài sản gửi để làm tin).
3.4.Hàng hoá tồn kho (dự trữ)
Khoản mục này bao gồm vật tư, hàng hoá, thành phẩm, giá trị sản phẩm
dở dang.
Việc dự trữ mặc dù có chi phí nhưng nó cũng mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp, chẳng hạn như doanh nghiệp dự trữ một lượng lớn thành phẩm thì sẽ

không bị mất cơ hội khi thị trường trở nên khan hiếm loại hàng hoá này. Nếu
doanh nghiệp dự trữ một lượng nhỏ thành phẩm thì chẳng những bị lơ cơ hội
khi hàng hoá khan hiếm và giá cả lên cao mà còn khó có khả năng thực hiện
được hợp đồng giao hàng một cách chính xác. Tương tự như vậy, ta có thể thấy
rằng nếu doanh nghiệp dự trữ nguyên vật liệu quá ít thì có thể dẫn tới tình trạng
ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu.
3.5.Tài sản lưu động khác
- Tạm ứng (cho công nhân viên chức) và chi phí trả trước (chi phí đã
phát sinh nhưng có tác dụng tới kết quả nhiều kỳ hoạch toán, được tính vào chi
phí của nhiều kỳ.
8


- Ngoài ra, tài sản lưu động còn bao gồm các khoản chi phí sự nghiệp dở
dang hoặc đã kết thúc nhưng đang chờ quyết toán. Chi phí sự nghiệp là những
khoản chi phí của doanh nghiệp cho những công việc, những hoạt động được
trang trải bằng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp, cấp trên cấp phát.
Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp thì tài sản lưu động chủ
yếu được thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt, các chứng khoán có tính lỏng cao,
phải thu và hàng tồn kho. Quản lý các tài sản lưu động có ảnh hưởng hết sức
quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN LƯU
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý
tài sản lưu động của doanh nghiệp không nằm ngoài hai mục đích là nhằm xác
định sự thay đổi của tài sản lưu động chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào và
quan trọng hơn là dự đoán sự biến động của các nhân tố này có ảnh hưởng như
thế nào tới hiệu quả quản lý tài sản lưu động.
Trên thực tế có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý tài sản

lưu động có thể khái quát một số nhân tố cơ bản sau đây:
4.1.Nhóm nhân tố khách quan
Đây là nhóm nhân tố nằm ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp và
vì không thể tác động vào những nhân tố này được nên doanh nghiệp cần phải
tận dụng triệt để những thuận lợi và từ điều chỉnh để thích ứng với những khó
khăn do các nhân tố này mang lại. Thuộc nhóm nhân tố này gồm:
+ Nhu cầu tiêu dùng.
Ở đây ta đề cập đến nhu cầu tiêu dùng của thị trường đối với sản phẩm
mà doanh nghiệp sản xuất ra. Yếu tố này luôn ảnh hưởng quyết định đến quy
mô và cơ cấu hàng hoá của một doanh nghiệp sản xuất ra. Để đáp ứng được sự
thay đổi của nhu cầu thị trường, doanh nghiệp phải tăng hay giảm lượng vật tư
nguyên vật liệu cũng như hay thậm chí phải thay đổi cơ cấu hàng hoá, chuyển
đổi quy trình sản xuất, tổ chức lại mạng lưới phân phối, cung cấp thêm các

9


dịch vụ kèm theo, thay thế sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới... từ đó dẫn tới
những thay đổi lớn lao trong cơ cấu và quy mô tài sản lưu động đòi hỏi công
tác quản lý tài sản lưu động cũng phải có những thay đổi tương ứng, kịp thời và
phù hợp.
+ Thị trường các nhân tố đầu vào
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất đều phải có các yếu tố đầu vào
và nếu như tài sản cố định là một nhân tố đầu vào được doanh nghiệp mua hay
thuê ngay từ khi mới thành lập và sử dụng trong thời gian dài thì các nhân tố
đầu vào thuộc nhóm tài sản lưu động đòi hỏi doanh nghiệp phải mua sắm
thường xuyên liên tục. Do đó, sự biến động trên thị trường nhân tố đầu vào
thuộc nhóm tài sản lưu động như: thị trường nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ..
có ảnh hưởng rất lớn tới việc quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp, bất kỳ
một sự thay đổi nào dù lớn hay nhỏ về phía nhà cung cấp cũng như giá cả, chất

lượng của thị trường này cũng đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải có những
biện pháp ứng phó kịp thời nhằm quản lý tài sản lưu động có hiệu quả hơn phù
hợp với tình hình mới.
+ Cơ sở hạ tầng xã hội
Việc bố trí cơ sở sản xuất kinh doanh tại những đầu mối giao thông quan
trọng thuận tiện sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích trong việc vận
chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu thụ sản phẩm... từ đó việc quản lý tài sản
lưu động cũng có nhiều thuận lợi hơn.
+ Môi trường Kinh tế -Chính trị- Xã hội
Những chính sách của Nhà nước về quản lý tài chính doanh nghiệp,
thuế... có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý tài sản lưu động của doanh
nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế. Tương tự như vậy môi trường Chính trị - Xã
hội cũng có ảnh hưởng nhất định đến việc sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nói chung và công tác quản lý tài sản lưu động nói riêng.
4.2.Nhân tố chủ quan
Đây là những nhân tố thuộc doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm
soát, điều chỉnh được. Cụ thể gồm:
+ Đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh

10


Đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh có liên quan đến chu kỳ kinh
doanh, mỗi ngành khác nhau thì sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra cũng có
những đặc tính khác nhau, do đó chu kỳ kinh doanh của sản phẩm, hàng hoá
đó cũng khác nhau. Điều này ảnh hưởng tới toàn bộ quyết định có liên quan
đến việc sử dụng tài sản lưu động như: dự trữ nguyên vật liệu nào, trong bao
lâu, duy trì lượng tiền mặt là bao nhiêu vận dụng chính sách tín dụng thương
mại như thế nào...? Nếu chu kỳ kinh doanh càng dài thì thời gian thu hồi vốn
càng lâu, vòng quay của vốn lưu động chậm và kết quả là hiệu quả quản lý tài

sản lưu động sẽ thấp và ngược lại.
+ Trình độ của cán bộ công nhân viên chức.
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý tài sản lưu động
của tất cả các doanh nghiệp. Rõ ràng là trình độ cán bộ công nhân viên càng
cao thì sẽ càng có những quyết định đúng đắn trong việc quản lý tài sản lưu
động, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được vốn và đạt hiệu quả sản xuất kinh
doanh cao.
+ Cơ sở vật chất của doanh nghiệp.
Ta không thể phủ nhận là cơ sở vật chất là một yếu tố không kém phần
quan trọng trong việc thay đổi hình thái vật chất của tài sản lưu động, chuyển
toàn bộ giá trị của chúng vào sản phẩm, hàng hoá. Ở đây ta đề cập đến dây
chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị... nếu những yếu tố này hiện đại tiên tiến sẽ
góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển hoá giá trị của tài sản lưu động vào sản
phẩm điều này đồng nghĩa với việc rút ngắn thời gian dự trữ nguyên vật liệu,
đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động và ngược lại.
Ngoài các nhân tố kể trên còn có rất nhiều các nhân tố khác cũng có ảnh
hưởng tới hiệu quả quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp như: cạnh tranh,
quan hệ với khách hàng, chính sách tài chính doanh nghiệp, chính sách tín dụng
thương mại của doanh nghiệp...
5. CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

5.1.Quản lý tiền

11


Tin c hiu l tin tn qu, tin trờn ti khon thanh toỏn ca doanh
nghip ngõn hng. Nú c s dng tr lng, mua nguyờn vt liu, mua
ti sn c nh, tr n
Bn thõn tin l loi ti sn ớt sinh li, do vy trong hot ng qun lý

tin, vic ti thiu hoỏ lng tin l mc tiờu quan trng nht.
Trong vic qun lý tin, cỏc doanh nghip thng s dng chng khoỏn cú tớnh
lng cao duy trỡ tin mc mong mun. Do ú vic qun lý tin liờn quan
cht ch n vic qun lý cỏc loi chng khoỏn cú kh nng thanh khon cao.
Cỏc loi chng khoỏn gn nh tin mt gi vai trũ nh mt bc m cho tin
mt do kh nng chuyn i d dng thnh tin ca chỳng.
Da vo mi tng quan v mụ hỡnh qun lý d tr theo phng phỏp c
in hay mụ hỡnh t hng cú hiu qu nht - EOQ (Economic Odering
Quantity) ta cú mt cỏch nhỡn tng quỏt trong qun lý tin mt nh sau:
Gi s rng doanh nghip cú mt lng tin v phi dựng nú tr cho
cỏc hoỏ n mt cỏch u n. Khi lng tin ny ht, doanh nghip phi bỏn
cỏc chng khoỏn cú kh nng thanh khon cao li cú lng tin nh ban
u. Chi phớ lu gi tin õy chớnh l chi phớ c hi trong trng hp qun lý
d tr v chớnh l lói sut doanh nghip b mt i do gi tin. Chi phớ t hng
l chi phớ cho vic bỏn chng khoỏn.
Gi: i l lói sut doanh nghip mt i do vic gi tin.
M l lng tin d tr ca doanh nghip.
Chi phớ c hi s l:
Chi phớ c hi

M

ca vic gi tin

=

i

2


Và nếu gọi: Mn là tổng mức tiền giải ngân mỗi năm
Cb là chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh khoản
Nh vậy, tổng chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản sẽ là:
Tng chi phớ cho vic bỏn

Mn
=

12

Cb


chứng khoán thanh khoản

M

VËy tæng chi phÝ dù tr÷ tiÒn sÏ lµ:
M
TC =

i

2

Mn
+ Cb

M


LÊy vi ph©n theo M ta cã TC nhá nhÊt khi M b»ng:

M* =

2 Mn C b
i

Trong đó M* là lượng tiền dự trữ tối ưu.
Ta thấy rằng, lãi suất càng cao thì doanh nghiệp càng giữ ít tiền, đồng
thời chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao thì doanh nghiệp càng giữ
nhiều tiền.
Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,
lượng tiền vào và ra thường không đều đặn nên mức dự trữ tiền dự kiến dao
động trong một khoảng.Tức là lượng tiền dự trữ sẽ biến thiên từ cận thấp đến
cận cao nhất. Nếu lượng tiền dưới giới hạn dưới thì doanh nghiệp phải bán
chứng khoán để có lượng tiền ở mức dự kiến, ngược lại tại giới hạn trên doanh
nghiệp sử dụng số tiền vượt quá mức giới hạn cần mua chứng khoán để đưa
lượng tiền về mức dự kiến.
Khoảng dao động tiền dự kiến phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:
- Mức giao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ. Sự giao
động này được thể hiện ở phương sai của thu chi ngân quỹ. Phương sai của thu
chi ngân quỹ là tổng các bình phương (độ chênh lệch) của thu chi ngân quỹ
thực tế và thu chi bình quân. Phương sai càng lớn thì thu chi ngân quỹ thực tế
càng có xu hướng khác biệt nhiều so với thu chi bình quân. Khi đó doanh
nghiệp cũng sẽ quy định khoảng dao động tiền cao.

13


- Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán. Khi chi phí này lớn

người mua muốn giữ tiền nhiều hơn và khi đó khoảng dao động tiền sẽ lớn.
- Lãi suất càng cao, doanh nghiệp sẽ càng giữ lại ít tiền và do vậy khoảng
dao động tiền sẽ giảm xuống.
Khoảng dao động tiền được xác định bằng các công thức sau:

d =33

Cb Vb
4i

Trong đó:
d: khoảng cách của giới hạn trên và giới hạn dưới của lượng tiền dự trữ
Cb:chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán
Vb:phương sai của thu chi ngân quỹ
i: lãi suất
Mức tiền theo thiết kế được xác định như sau:

Mức tiền
theo thiết kế

Mức tiền mặt
=

giới hạn dưới

Khoảng dao động TM
+

3


5.2.Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là tất yếu. Do vậy doanh
nghiệp nào cũng xây dựng một chính sách tín dụng thương mại phù hợp bởi nó
có thể giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, mở rộng hoạt động nhưng
cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp qua các yếu
tố sau đây:
- Tác động của doanh thu: nhờ bán chịu mà doanh nghiệp có thể làm
tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ, đồng thời có thể bán với giá cao hơn làm
tăng doanh thu bán hàng.
- Tác động của chi phí: tín dụng thương mại làm giảm chi phí tồn kho
của hàng hoá. Tuy nhiên tín dụng thương mại làm tăng chi phí có liên quan đến

14


khoản phải thu như chi phí đòi nợ, đồng thời làm tăng chi phí trả cho nguồn tài
trợ ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ.
- Xác suất không trả tiền của người mua: khi đó thu nhập của doanh
nghiệp bị giảm sút.
Với các tác động nêu trên, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tín
dụng thương mại, trước hết là phân tích khả năng tín dụng của khách hàng.
Công việc này bắt đầu bằng việc doanh nghiệp xây dựng một tiêu chuẩn tín
dụng hợp lý đạt tới sự cân bằng giữa thu nhập và rủi ro. Sau đó, doanh nghiệp
tiến hành xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng, dựa trên
thông tin tín dụng bao gồm Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo
kết quả kinh doanh, Bảng kế hoạch ngân quỹ…), báo cáo tín dụng về tình hình
thanh toán của khách hàng đối với các doanh nghiệp khác, các ngân hàng, lịch
sử thanh toán của khách hàng đối với các doanh nghiệp khác… Nếu khả năng
tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà doanh
nghiệp đưa ra thì tín dụng thương mại có thể được cấp.

Sau khi phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, doanh nghiệp sẽ
tiến hành đánh giá tín dụng. Việc phân tích này dựa vào việc phân tích NPV
của luồng tiền.
Giả sử một khách hàng muốn mua một sản phẩm theo phương thức bán
chịu với giá một đơn vị sản phẩm là P ’. Nếu doanh nghiệp từ chối việc bán chịu
thì khách hàng sẽ không mua. Nếu doanh nghiệp đồng ý bán chịu trong một
thời hạn nào đó thì khách hàng có thể sẽ không trả tiền. Xác suất không trả tiền
là π. Doanh lợi đòi hỏi về các khoản phải thu đối với thời hạn bán chịu là R, chi
phí các khoản phải thu là V.
Nếu doanh nghiệp không bán chịu cho khách hàng thì tiền thu tăng thêm
vào ngân quỹ là 0.
Nếu doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng thì doanh nghiệp phải bỏ ra
một khoản chi phí biến đổi là V và để thu được (1-π) P‘ vào ngân quỹ khi hết
hạn cấp tín dụng.
Giá trị hiện tại ròng của việc cấp tín dụng thương mại là:

15


(1-π) P‘
NPV =

V +

1+R
Nếu NPV > 0 thì doanh nghiệp nên cấp tín dụng cho khách hàng.
Sau khi đã quyết định cấp tín dụng thương mại cho khách hàng, doanh
nghiệp theo dõi các khoản phải thu để có thể thay đổi chính sách tín dụng
thương mại kịp thời. Thông thường, doanh nghiệp dựa vào các chỉ tiêu, phương
pháp và mô hình sau:

- Kỳ thu tiền bình quân đươc xác định bằng thương số của các khoản
phải thu chia cho doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày.
- Khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không
tăng thì có ngiã là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng trong khâu thanh toán. Khi
đó nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời.
- Sắp xếp “tuổi” của các khoản phải thu.Theo phương pháp này, nhà
quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian.
- Xác định số dư tài khoản phải thu.
- Theo phương pháp này, các khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu
ảnh hưởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán, giúp doanh
nghiệp theo dõi được nợ tồn đọng của khách hàng đối với doanh nghiệp.
5.3. Quản lý dự trữ
Vốn lưu động là giá trị của tài sản lưu động. Trong quá trình luân chuyển
của vốn lưu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật
tư hàng hoá dự trữ là những bước đệm cần thiết. Hàng hoá tồn kho có ba loại:
nguyên vật liệu thô phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang
và thành phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể tiến hành sản
xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật
liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng có vai trò rất lớn để cho quá
trình sản xuất kinh doanh tiến hành được bìng thường. Do vậy, nếu doanh
nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá nhỏ sẽ làm

16


cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả
tiếp theo.
Doanh nghiệp khi tiến hành dự trữ hàng hoá thì bản thân doanh nghiệp
sẽ phải bỏ ra những chi phí nhất định nhưng tựu trung lại có hai loại:

Chi phí cơ hội:
Là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hoá gồm có chi phí hoạt động
và chi phí tài chính.
Nếu gọi lượng hàng hoá cung ứng mỗi lần là Q thì dự trữ trung bình là
Q/2.
C1 là chi phí lưu kho thì tổng chi phí lưu kho sẽ là C1Q/2.
Chi phí đặt hàng:
Chi phí này bao gồm chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hoá.
Chi phí đặt hàng thường không ổn định phụ thuộc vào số lượng hàng hoá
được mua.
Nếu gọi D là toàn bộ lượng hàng hoá cần sử dụng trong một đơn vị thời
gian (năm, quý, tháng) thì số lượng cần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q.
Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là C2D/Q.
Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá ta sẽ có:
Q
TC = C1

D
+ C2

2
Q
Lấy vi phân TC theo Q ta có TC nhỏ nhất khi:

2DC 2
C1

Q =Q*

Với Q* là mức dự trữ tối ưu.

Qua đây ta thấy, doanh nghiệp cần xác định cho mình mức dự trữ tối ưu
mà ở đó chi phí đặt hàng cân bằng với chi phí cơ hội.

17


Ngoài ra, trong quản lý dự trữ, doanh nghiệp cần xác định điểm đặt hàng
lại sao cho hợp lý. Bởi vì nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lượng nguyên liệu
tồn kho, còn nếu đặt hàng muộn sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của doanh
nghiệp.
Thời điểm đặt hàng lại mới là thời điểm mà nguyên liệu tồn kho bằng số
nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài của thời gian giao hàng.
Mặt khác, do nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số định
mà chúng biến động không ngừng nên để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất
kinh doanh, doanh nghiệp phải duy trì một lượng dự trữ an toàn, tuỳ thuộc vào
tình hình cụ thể của doanh nghiệp.
Lượng dự trữ an toàn là lượng hàng hoá dự trữ thêm vào lượng dự trữ tại
thời điểm đặt hàng.
5.4.Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:
Nhóm chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
- Hệ số luân chuyển vốn lưu động: (vòng quay vốn lưu động) cho biết
vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ kinh doanh hay số lần vốn lưu
động được chuyển thành doanh số. Hệ số luân chuyển càng lớn càng tốt.
HÖ sè lu©n
chuyÓn vèn
lu ®éng

Doanh thu thuÇn
=


Vèn lu ®éng b×nh qu©n

- Thêi gian mét vßng lu©n chuyÓn vèn lu ®éng thÓ hiÖn sè ngµy cÇn thiÕt
®Ó vèn lu ®éng quay ®îc mét vßng. Thêi gian mét vßng lu©n chuyÓn cµng nhá
th× hÖ sè lu©n chuyÓn vèn lu ®éng cµng cao.
Thời gian một
vòng luân chuyển
vốn lưu động

360
=

Hệ số luân chuyển vốn lưu động

18


- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho biết để tạo ra một đồng doanh thu
thì cần mấy đồng vốn lu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng
vốn lu động càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.
H s m
nhim vn
lu ng

Vn lu ng bỡnh quõn
=

Doanh thu thun

Ch tiờu v kh nng sinh li ca vn lu ng.

Ch tiờu ny cho bit 100 ng vn lu ng to c bao nhiờu ng li
nhun. Kh nng sinh li vn lu ng cng cao thỡ hiu qu s dng ti sn
lu ng cng ln.

Kh nng
Sinh li vn
lu ng

Li nhun
=

Ti sn lu ng

* 100%

Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu qun lý ca tng ti sn lu ng:
+ Vũng quay hng tn kho
Vũng quay
hng tn kho

Doanh thu thun
=

Giỏ tr hng tn kho

Vòng quay hàng tồn kho là số lần dự trữ đợc chuyển thành doanh thu
thuần trong một thời hạn nhất định (thờng là một năm).
Nếu mức quay vòng vốn càng cao thì công ty lu giữ càng ít số hàng tồn
kho để tạo ra một lợng doanh số nhất định. Số hàng tồn kho càng ít thì số vốn ứ
đọng càng ít và nh vậy, nhìn chung, mức quay vòng tồn kho càng cao càng tốt.

+ Vũng quay cỏc khon phi thu
Vũng quay

Khon phi thu
19


các khoản
phải thu

=

Mức bán hàng trong năm/360

Vòng quay các khoản phải thu cho biết mức hợp lý của khoản phải thu
và hiệu quả thu hồi nợ.
Nếu khoản phải thuđược thu hồi nhanh chóng thì số vòng luân chuyển
các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên nếu quá
cao sẽ ảnh hưởng đến khối lượng hàng hoá tiêu thụ do phương thức thanh toán
quá chặt chẽ.
Chu kỳ vận động của tiền mặt:
Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý vốn lưu động.
Chu kỳ vận động của tiền mặt là thời gian từ khi thanh toán khoản mục
nguyên liệu đến khi thu được tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản
phẩm cuối cùng.
Có thể hình dung trình tự vận động như sau:
• Công ty mua nguyên vật liệu để sản xuất, phần lớn những khoản mua này
chưa phải trả ngay, tạo nên những khoản phải trả. Do vậy việc mua trong
trường hợp này không ảnh hưởng ngay đến luồng tiền.
• Lao động được sử dụng để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối

cùng và thông thường tiền lương không được trả ngay vào lúc công việc
được thực hiện, từ đó hình thành các khoản lương phải trả (phải trả khác)


Hàng hoá thành phẩm được bán, nhưng là bán chịu, do đó tạo nên khoản
phải thu và từ đó việc bán hàng không tạo nên luồng tiền vào ngay lập tức.

• Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên doanh nghiệp
phải thanh toán những khoản phải trả và nếu những khoản thanh toán này
được thực hiện trứơc khi thu được những khoản phải thu thì sẽ tạo ra những
luồng tiền ra ròng. Luồng tiền ra này phải được tài trợ bằng một biện pháp
nào đó.
• Chu kỳ vận động của tiền mặt khi doanh nghiệp thu được những khoản phải
thu. Khi đó công ty sẽ trả hết nợ được sử dụng để tài trợ cho việc sản xuất
và chu kỳ được lặp lại.
20


T s xem xột trỡnh t vn ng ca vn lu ng ta cú th rỳt ra nhng
cụng thc c bn sau:
Chu kỳ vận Thời gian vận Thời gian thu Thời gian chậm
động của =động của
+ hồi khoản - trả của khoản
tiền mặt
nguyên vật liệu phải thu
phải trả
Trong đó:
Thi gian vn
Hng tn kho
ng ca

=
nguyờn vt liu
Mc bỏn mi ngy
Thi gian vn ng ca nguyờn vt liu l di thi gian trung bỡnh
chuyn nguyờn vt liu thnh sn phm cui cựng v thỡ gian bỏn nhng
sn phm ú. Hng tn kho bao gm nguyờn vt liu, sn phm d dang, thnh
phm tn kho.
Thi gian thu
hi nhng khon
phi thu

Khon phi thu
=

Mc bỏn hng trong nm/360

Thời gian thu hồi những khoản phải thu là độ dài thời gian trung bình để
chuyển những khoản phải thu của công ty thành tiền mặt.

Thời gian chậm
Khoản phải trả
trả những
=
khoản phải trả Giá vốn hàng bán trong năm /360
Thời gian chậm trả những khoản phải trả là độ dài thời gian trung bình từ
khi mua nguyên vật liệu và lao động đến khi thanh toán những khoản đó.
Mục tiêu của công ty là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng
nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Khi đó lợi nhuận sẽ tăng lên và
chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ
đều mang một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm.

Từ các công thức trên ta thấy chu kỳ vận động của tiền mặt có thể đợc
giảm bằng các biện pháp giảm các chu kỳ vận động của các thành phần của nó
nh sau:
21


- Giảm bớt thời gian vận động nguyên vật liệu thông qua sản xuất và bán
hàng nhanh hơn.
- Giảm thời gian thu hồi những khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu.
- Kéo dài thời gian chậm trả những khoản phải trả bằng việc trì hoãn
thanh toán.
Những hoạt động trên đợc tiến hành trong một chừng mực mà chúng
không làm tăng chi phí hoặc làm giảm bán hàng.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ
tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của một
doanh nghiệp nh đã trình bày ở phần 1 liên quan tới cả hai bên bảng cân đối tài
chính của doanh nghiệp đó, cụ thể là tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn.
Mối quan hệ này đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
3.1.Vn lu ng thng xuyờn
Vn lu ng thng xuyờn = Ti sn lu ng - N ngn hn
Vn lu ng thng xuyờn l ch tiờu dựng ỏnh gớa iu kin cõn
bng ti chớnh ca doanh nghip.
Vn lu ng thng xuyờn > 0 tc l kh nng thanh toỏn ca doanh
nghip kh quan, ti sn lu ng doanh nghip tr cỏc khon n ngn
hn.
Ngc li, vn lu ng thng xuyờn < 0 ngha l ti sn lu ng
khụng ỏp ng nhu cu thanh toỏn n ngn hn, cỏn cõn thanh toỏn ca
doanh nghip mt thng bng. Doanh nghip phi dựng mt phi dựng mt
phn ti sn c nh thanh toỏn n ngn hn n hn tr.
Trong trng hp nh vy gii phỏp ca doanh nghip l gim cỏc khon

n ngn hn hay tng u t vo ti sn lu ng hoc c hai (trong mi quan
h tng i ca cỏc ti sn v ngun vn trong doanh nghip thỡ iu ny
cng cú ngha l tng cng huy ng vn di hn hp phỏp hoc gim quy mụ
u t di hn).
3.2. T l thanh toỏn hin hnh

T l thanh

Ti sn lu ng
22


toỏn hin hnh

=

N ngn hn

Tỷ lệ thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng chi trả của một doanh nghiệp từ
số tài sản sẵn có của mình.
Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng thanh toán cáng tốt và thờng phải >1.
Theo nguyên tắc chung là 2: 1, tuy nhiên con số này thay đổi theo ngành
nghề kinh doanh và theo từng công ty. Tỷ lệ này càng nhỏ bao nhiêu thì doanh
nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán bấy nhiêu; khi tỷ lệ này gần bằng
không thì doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và có nguy cơ phá sản.
3.3.T l thanh toỏn nhanh
T l thanh
toỏn nhanh

Tin v cỏc chng khoỏn thanh khon cao + Phi thu

=
N ngn hn

T l thanh toỏn nhanh cho bit kh nng hon tr cỏc khon n ngn
hn khụng ph thuc vo vic bỏn ti sn d tr. Do vy, ch cú tin, cỏc chng
khoỏn thanh khon (CKTK) cao v cỏc khon phi thu c tớnh n vi gi
nh rng s hng tn kho khụng phi lỳc no cng chuyn thnh tin c, do
h hng, lc hu hoc do bn cht ca mt hng ú.
Thụng thng t l ny nu > 1 thỡ tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh
nghip l lnh mnh.
Ngc li, nu t l ny < 1 thỡ tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh nghip s
gp khú khn. Doanh nghip s bỏn gp sn phm, hng hoỏ thanh toỏn cỏc
khon n n hn.
3.4. T l thanh toỏn tc thi
T l thanh toỏn tc thi thụng thng nu > 0,5 thỡ tỡnh hỡnh thanh toỏn
ca doanh nghip l khỏ tt v ngc li nu < 0,5 thỡ doanh nghip khú khn
trong khõu thanh toỏn.

23


CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN
TẠI CÔNG TY GIỐNG VẬT TƯ NÔNG LÂM NGHIỆP TUYÊN
QUANG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang là một doanh
nghiệp nhà nước, được thành lập theo quyết định số 448 ngày 29/6/1995 của

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Công ty được thành lập trên cơ sở sát nhập 2 doanh nghiệp:
- Công ty giống vật tư cây trồng.
- Công ty giống thức ăn gia súc.
Trụ sở của Công ty: Tổ 7 phường Tân Quang - thị xã Tuyên Quang là
doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc
lập, có tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng.
Công ty hoạt động theo kế hoạch và định hướng của nhà nước, đồng thời thực
hiện chế độ tự chủ trong kinh doanh, lấy thu nhập bù đắp chi phí và có lợi
nhuận.
Vốn và tài sản của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ các nguồn:
Ngân sách nhà nước, nguồn vốn viện trợ và nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ
sung. Giám đốc doanh nghiệp do nhà nước bổ nhiệm, phải chịu trách nhiệm
trước nhà nước và doanh nghiệp bảo vệ và phát triển vốn - tài sản được giao
theo quyết định hiện hành của nhà nước.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:

24


- Tổ chức mạng lưới cung ứng vật tư nông nghiệp bao gồm: Giống cây,
con, phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, thức ăn gia súc, vật tư chăn nuôi thú y…
từ tỉnh đến các huyện, các xã và dịch vụ tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cho
nông dân.
- Sản xuất giữ và nhân các giống đầu dòng, nguyên chủng, cấp I của cây
trồng vật nuôi và thực hiện chủ chương của tỉnh về sản xuất, cung ứng giống
cây, con.
- Tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, tổ chức mạng lưới liên kết và hướng dẫn kỹ
thuật để nhân nhanh các giống cây con tại chỗ phục vụ sản xuất đại trà.
- Sản xuất chế biến các loại thức ăn gia súc, một số loại phân bón theo yêu cầu

sản xuất nông lâm nghiệp của địa phương.
- Tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất kinh
doanh và dịch vụ của công ty.
- Bảo toàn và phát triển vốn được giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với
nhà nước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, quy hoạch,
bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật.
Trong những ngày đâu thành lập hoạt động Công ty chủ yếu chỉ cung
ứng giống cây trồng và phân bón cây trồng.Sau đó đên ngày 15/03/1996
UBND tỉnh ra quyết định số 190- QĐ/UB về việc chuyển chức năng cung ứng
thuốc bảo vệ thực vật từ chi cục thú y sang Công ty Giống vật tư Nông lâm
nghiệp Tuyên Quang. Cho đến thời điểm ngày 01/01/2005 tổng sô vốn kinh
doanh của công ty là 96.350.936.070 đồng, doanh thu hàng năm trên dưới 50
tỷ đồng.
Từ khi được thành lập đến nay Công ty không ngừng lớn mạnh và đã tự
khẳng định chỗ đứng của mình, không ngừng khắc phục khó khăn gian khổ
thiếu thốn về nhiều mặt để hoàn thành chỉ tiêu nhà nước giao, mọi hoạt động

25


×