Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ỨNG DỤNG COMPUTER TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.49 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
 -



BÀI TẬP MÔN:
ỨNG DỤNG COMPUTER TRONG
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
LỚP DH09HH



Sinh Viên Thực Hiện:
Đặng Đình Soái 09139146


Bài tập 1.4:
a) Giải phương trình x 2 − 3 x + 2 =0
• Cú pháp như sau:
>> A=[ 1 -3 2];
>> kq=roots(A)
kq=
2
1
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm là 1 và 2.
b) Giải phương trình x 2 − x + 2 =0
• Cú pháp như sau:
>> B=[1 -1 2];
>> kq=roots(B)
kq=


0.5000 + 1.3229i
0.5000 - 1.3229i
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm là 0.5000 + 1.3229i và 0.5000 - 1.3229i.
Bài tập 1.6:
a) Giải phương trình x3 − 3x + 1 = 0
• Cú pháp như sau:
>> C=[1 0 -3 1];
>> kq=roots(C)
kq=
-1.8794
1.5321


0.3473
Vậy phương trình trên có 3 nghiệm là -1.8794, 1.5321 và 0.3473.
4
2
b) giải phương trình 3x − 3x + x − 1 = 0
• Cú pháp như sau:
>> D=[3 0 -3 1 -1];
>> kq=roots(D)
kq=
-1.2229
1.0000
0.1114 + 0.5101i
0.1114 - 0.5101i
Vậy phương trình trên có 4 nghiệm là -1.2229, 1.0000, 0.1114 + 0.5101i,
0.1114 - 0.5101i.
Bài tập 3.7:
a) Giải phương trình tuyến tính


2 x1 + x2 +5 x3 + x4 = 5
 x + x −3 x −4 x =−1
 1
2
3
4

3 x1 +6 x2 −2 x3 + x4 =8

2 x1 + 2 x2 + 2 x3 −3 x4 = 2
• Cú pháp như sau:
>> B=[5 -1 8 2];
>> A=[2 1 5 ;1 1 -3 -4;3 6 -2 1;2 2 2 -3];
>> u=A/B
u=
0.5426
-0.2979
-0.0532
0.1915
Vậy phương trình trên có nghiệm là 0.5426, -0.2979, -0.0532 và 0.1915.
b) Giải phương trình tuyến tính


 x1 + x2 + x3 + x4 = 2
x + 2 x + 3x + 4 x = 2
 1
2
3
4


2 x1 + 3 x2 + 5 x3 + 9 x4 = 2

 x1 + x2 + 2 x3 + 7 x4 = 2

• Cú pháp như sau:

>> B=[2 2 2 2];
>> A=[1 1 1 1;1 2 3 4;2 3 5 9;1 1 2 7];
>> u=A/B
u=
0.5000
1.2500
2.3750
1.3750
Vậy phương trình có 4 nghiệm là 0.5000, 1.2500, 2.3750 và 1.3750.
Bài tập 3.5:
a) Hãy tạo ra ma trận 4×6 toàn là số 0
• Cú pháp như sau :
>> F=[zeros(4,6)] ;
F=
000000
000000
000000
000000
Bài tập 3.2 :
a) A=[2 7 9 7 ;3 1 5 6 ;8 1 2 5]
• Cú pháp như sau :
>> B=A'
B=

2 3 8
7 1 1
9 5 2
7 6 5
b) A(:,[1 4])

• Đây là câu lệnh xóa cột của ma trận A. Trong câu lệnh ta thấy []trong câu
lệnh A( :,[1 4]) là cột 2 và cột 3. Nghĩa là khi ta thực hiện lệnh >> A(:,[1
4])=[]thì cột 1 và cột 4 trong ma trận A sẽ bị xóa đi.
• Cú pháp như sau :


>> A(:,[1 4])=[]
a=
7
1
1

9
5
2



×