Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.49 KB, 72 trang )

ĐẠI CƯƠNG
KÝ SINH HỌC

1


ĐẠI CƯƠNG
Ký sinh trùng y học truyền thống nghiên cứu 3 lĩnh
vực chính:
• Đơn bào ký sinh
• Giun sán ký sinh
• Động vật chân khớp
Đại dịch HIV/AIDS làm gia tăng:
• Bệnh KST, KST cơ hội
• Bệnh do vi nấm
Vi nấm ký sinh gây bệnh được xếp thành giới riêng:
giới vi nấm

2


ĐẠI CƯƠNG

Bệnh do ký sinh trùng và vi nấm thường gặp ở:
Các nước đang phát triển: môi trường sống của đa số
nhân dân lao động chưa được cải thiện đúng mức.
Các nước nhiệt đới & cận nhiệt đới: điều kiện khí hậu
thích hợp cho sự phát triển của KST
Kiến thức cơ bản về ký sinh trùng học và vi nấm học
cần thiết/phòng ngừa, ngăn chặn sự lây lan bệnh
ký sinh trùng và bệnh vi nấm trong cộng đồng.



3


NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
Phần đại cương:
• Giải thích các mối liên hệ giữa các sinh vật
• Đặc điểm của KST
• Cơ chế gây bệnh của KST
• Đề kháng của ký chủ
• Đặc điểm bệnh KST
• Chẩn đoán bệnh KST
• Phân loại KST

4


NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
Phần 2: Ký sinh trùng gây bệnh ở người và bệnh do
chúng gây ra.
Các chương này bao gồm:
• Mô tả các đặc điểm cơ bản của bệnh học
• Bệnh sinh do KST
• Đề kháng của ký chủ và dịch tể học
• Biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán, và kiểm soát
bệnh.

5



NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
Phần 3: Vi nấm học
• Vi nấm đại cương
• Vi nấm gây bệnh

6


MỤC TIÊU MÔN HỌC KST
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
những ký sinh trùng quan trọng ở Việt Nam nhằm:

• Giải thích được các kết quả chẩn đoán
• Biết cách sử dụng thuốc điều trị
• Biết cách phòng ngừa bệnh

7


MỤC TIÊU MÔN HỌC KST
Sau khi học, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:
KIẾN THỨC
• Trình bày tính phổ biến của sự nhiễm KST
• Trình bày mối quan hệ giữa:
Người – KST – Môi trường – Động vật.
• Trình bày đặc điểm của KST & vi nấm: hình thể, chu
trình phát triển, dịch tể, tính chất gây bệnh.
• Nêu nguyên tắc điều trị và phòng bệnh KST & vi
nấm.


8


MỤC TIÊU MÔN HỌC KST
KỸ NĂNG
• Nhận biết một số KST và vi nấm phổ biến ở VN
• Giải thích được ý nghĩa của các XN chẩn đoán KST &
vi nấm.

VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TẾ VÀO CÁC MÔN
HỌC KHÁC.
9


ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG

10


Ký sinh trùng
Sinh vật dị dưỡng
Sống trên/trong cơ thể của một sinh vật khác để:
• Tìm thức ăn
• Tìm nơi trú ẩn
Sự ký sinh có thể:
liên tục (vĩnh viển)
không liên tục (tạm thời)
11



Khái niệm cơ bản
1. Các hiện tượng ký sinh
• Cộng sinh
• Hội sinh
• Hoại sinh
• Ký sinh
2. Ký sinh trùng
12


Các hiện tượng ký sinh
• Sự Cộng sinh (symbiosis): “sống cùng nhau”:

• Hội sinh (commensalism; + & 0) :

Escherichia coli; Entamoeba coli
• Tương sinh (mutualism; + & +): con mối & đơn bào
• Ký sinh (parasitism; + & -): giun đũa người

13


Sự hoại sinh (saprophytism)
SV sống trong thiên nhiên hoặc ở người
Sử dụng các chất hữu cơ bị phân hủy hoặc chất bã
của cơ thể
• Ngoại hoại sinh (exosaprophytism):
Aspergillus, giun lươn
• Nội hoại sinh (Endosaprophytism): Candida spp.


14


Các loại ký sinh trùng
1. KST bắt buộc
• Ngoại KST:
Sống ở da /xoang thiên nhiên (cái ghẻ, nấm da)
Sống bên ngoài nhưng truyền bệnh (Muỗi, bọ chét)
• Nội KST: sống ở các cơ quan sâu (giun sán ở ống tiêu
hóa, Plasmodium/máu,…

15


Các loại ký sinh trùng
2. KST lạc chủ
Giun móc chó: Gây bệnh ấu trùng di động ở da người
Ấu trùng gây bệnh nội tạng (giun đũa chó – mèo).
3. KST lạc chỗ:
KST đi lạc sang cơ quan khác hơn cơ quan chúng thường
sống (giun đũa Ascaris lumbricoides/ ống mật)
16


Các loại ký sinh trùng
4. KST cơ hội: từ nội hoại sinh → gây bệnh
thí dụ: Candida albicans
5. KST ngẫu nhiên: từ ngoại hoại sinh → gây bệnh
thí dụ: Aspergillus sp.


17


ĐẶC ĐIỂM CỦA KST
HÌNH THỂ
• Đơn bào: cầu, bầu dục, quả lê, vô định hình (amip)
• Đa bào
KÍCH THƯỚC
• Nhỏ: đơn bào, vi nấm
• Lớn/ rất lớn
SINH SẢN
• Vô tính: cắt đôi, nẩy chồi
• Hữu tính

18


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ CỦA KST

19


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ CỦA KST

Ascaris lumbricoides

Fasciola hepatica

20



ĐẶC ĐIỂM CỦA KST

Muỗi vằn: Aedes

Giardia

Vi nấm

21


TÍNH ĐẶC HIỆU KÝ SINH
Đặc hiệu về ký chủ / KST lạc chủ
Hẹp (Ascaris lumbricoides)
rộng (Toxoplasma gondii)
Đặc hiệu về nơi ký sinh / KST lạc chổ
Hẹp: Ascaris lumbricoides, Enterobius vermicularis
Rộng: Toxoplasma gondii, Giardia

22


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KST

MẦM
XÂM NHẬP KC
MỚI
XÂM NHẬP KC
SINH SẢN


23


ĐẶC ĐIỂM / CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KST
 Thay đổi về hình dạng và môi trường sống của KST

Muỗi TT

Nhộng

Trứng / nước

Ấu trùng/nước

24


ĐẶC ĐIỂM / CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KST
 Cần 1 hoặc nhiều ký chủ trong CTPT
KC vĩnh viễn (KCVV)= Ký chủ chính:
KST sống ở GĐ con trưởng thành hoặc SSHT

Ký chủ trung gian (KCTG):
khi KST sống ở GĐ ấu trùng
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×