Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

QUY TRÌNH sản XUẤT GIẤY BAO bì từ GIẤY KRAFT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.29 KB, 7 trang )

QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
BAO BÌ TỪ GIẤY KRAFT
(Công ty TNHH H&T Thành Phát)
Nhà máy sảnxu át bao bì của công ty TNHH H&T Thành Phát nằm
tại xã Quang Vinh, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Nhà máy sản xuất Giấy nhăn,bao
bì các loại: 72.000.000 m2/năm trong đó:


Giấy nhăn: 7.200.000 m2/năm



Bìa: 14.400.000 m2/năm



Bao bì các loại: 50.400.000 m2

1. Quy trình công nghệ sản xuất
Công ty tiến hành sản xuất giấy nhăn, bìa carton, thùng carton công suất
72.000.000 m2/năm theo quy trình công nghệ như sau:


Nguyên liệu giấy cuộn

Than

Máy dỡ cuộn

Lò hơi Bụi, khí thải, hơi nhiệt, xỉ
Hơi nóng



Máy ép sóng
5 lớp

Máy ép sóng
3 lớp

Hồ dán

Tiếng ồn, lõi cuộn giấy

Máy ép sóng
7 lớp

Tiếng ồn,
nhiệt

Bìa carton, giấy nhăn

Bìa tấm 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp

Máy cắt tấm

Mực in

Máy in

Giấy nhăn 2 lớp

Tiếng ồn, bụi, bavia bìa


nhãn mácMực in thừa, bìa hỏng
Keo dán, chổi quét keo

Ghim

Hơichi
keo,
Máy
ghim
dánhỏng
thùng bán tự động và dán thủ công các
tiếtchổi
nhỏquét hỏng
Máy dập ghim Ồn,

Thùng carton dán keo

Thùng carton dập ghim

KCS

Sản phẩm hỏng

Nhập kho

Xuất xưởng

Hình 1 - 1: Quy trình sản xuất giấy nhăn, bìa, thùng carton
* Thuyết minh quy trình sản xuất:

Quy trình ép giấy
Dây chuyền sản xuất được bố trí liên hoàn: Nguyên liệu giấy Kraft nhập về
dạng cuộn, sau đó đưa vào dây chuyền ép tạo sóng, mỗi lớp giấy được quét một lớp


keo dính (làm từ bột sắn), dưới tác dụng của nhiệt từ dàn sấy được làm nóng nhờ lò
hơi. Thông qua các trục dẫn của máy ép sóng 3 lớp, 5 lớp và 7 lớp tạo ra các loại giấy
nhăn (bìa carton 2 lớp gồm 1 lớp giấy mặt và 1 lớp sóng) và các loại bìa carton dạng
tấm tương đương (3 lớp, 5 lớp, 7 lớp).
Giấy nhăn thì được đưa đi nhập kho.
Bìa tấm một phần được nhập kho để bán cho các đơn vị có nhu cầu, còn lại
được đem đi sản xuất thùng các ton. Bìa carton tiếp tục qua các công đoạn cắt góc tạo
kiểu dáng, in và tạo thành thùng hoàn chỉnh. Khi bìa được cắt kiểu dáng theo đúng
kích cỡ sẽ được chuyển sang công đoạn in nhãn mác bằng phương pháp in Flexo.
Quy trình in Flexo: được thể hiện theo sơ đồ sau:
Tạo ký tự và hình ảnh

Thiết kế mẫu (chế bản trên máy vi tính)

Ra can (phim)

Bản phim

kÏm

Khuôn, polymer, chất bắt sáng

Chụp lên khuôn in

kÏm

Gắn ký tự, hình ảnh lên khuôn in
Tiếng ồn, sản phẩm hỏng
Lắp khuôn in vào máy in

Bìa carton, giẻ lau, mực

Máy in

Sản phẩm sau in

Giẻ lau, nước

Rửa, lau khuôn in

Nước thải, giẻ lau dính mực

Hình 1 - 2: Quy trình in Flexco
In flexo (flexography) là kỹ thuật in nổi, các phần tử in (hình ảnh, chữ viết..)
trên khuôn in nằm cao hơn các phần tử không in, hình ảnh trên khuôn in ngược chiều.
Mực in được cấp thông qua trục anilox, sau đó truyền mực trực tiếp lên khuôn in để
vật liệu in nhận mực qua quá trình ép in. In flexo được sử dụng để in các sản phẩm
như: thùng carton, các loại decal, nhãn hàng hóa, các loại màng…


Để có một bản in hoàn thiện các công đoạn phục vụ quá trình in được thực hiện
như sau:
+ Tạo mẫu in: Bản mẫu do khách hàng cung cấp được tiến hành chế bản (tạo
mẫu in) trên máy vi tính, công việc này đòi hỏi kỹ thuật cao để cho ra bản in có kích
cỡ hình ảnh, chữ đảm bảo đúng theo yêu cầu của khách hàng, đồng thời đưa ra tỷ lệ
phối hợp mầu hợp lý. Khi bản in được hoàn thành, bản thiết kế sẽ được ra can để chụp

lên khuôn in.
+ Khuôn in: Khuôn in cho máy in Flexo thường được làm bằng Polymer. Sau
khi nhận được hình ảnh và kỹ tự khuôn in được lắp vào máy in Flexo để tiến hành in
mẫu thiết kế trên bìa carton.
+ Mực in: Mực in Công ty sử dụng là mực in nước được pha sẵn đựng trong các
thùng có khối lượng 244,5kg/thùng, mỗi thùng có một mầu riêng biệt. Để có mầu mực
phù hợp với yêu cầu của mỗi mã hàng, các thùng mực in được tiến hành pha trộn với
nhau thông qua máy pha mực bán tự động. Mực sau khi pha được đưa vào hệ thống
cấp mực của máy in.
Để có một bản in đạt các thông số kỹ thuật như độ nét, kiểu chữ, độ cân bằng
mầu.., theo yêu cầu của khách hàng thì bản in được tiến hành in thử. Sau khi kiểm tra
mẫu in thử đáp ứng đúng các thông số kỹ thuật yêu cầu sẽ tiến hành in chính thức.
Khi hết quy trình in của một mã hàng, máy in phải được tiến hành rửa khuôn in,
trục cấp mực (trục Anilox). Quá trình rửa được tiến hành ngay tại máy in. Loại mực in
Công ty sử dụng là mực in hệ nước. Trong quá trình rửa, nước sạch được bơm vào
khoang chứa khuôn và trục Anilox. Khuôn in sau khi rửa được lau lại bằng giẻ lau,
đối với nước thải sau quá trình rửa máy in và nền khu vực máy in được chảy xuống
cống thu sau đó đưa vào bể xử lý trước khi thải ra môi trường.

Hình 1 - 3: Nguyên lý hoạt động quy trình in Flexo
Quy trình hoàn thiện


Cuối cùng tùy theo từng đơn đặt hàng bìa sau khi in được dán bằng các máy
dán keo bán thủ công, dán thủ công hoặc dập ghim bằng máy để tạo thành thùng
carton dập ghim hoặc thùng dán bằng hồ. Sau quá trình kiểm tra kỹ thuật tổng thể, sản
phẩm được bao thành từng bó, lô và có thể xuất xưởng ngay hoặc được đưa vào kho
chứa.

2. Danh mục máy móc thiết bị

Danh mục máy móc thiết bị đầu tư mới cho dây chuyền sản xuất được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 1-3: Danh mục máy móc, thiết bị vận hành chính
TT

Thiết bị

I

Thiết bị phân
xưởng

1

Dây chuyền sản
xuất tấm carton

2

Máy in Flexo 5 màu

3

Máy tạo lằn, cắt khe

4

Dây chuyền dán
hộp


5

Đơn vị

Số lượng

Dây
chuyền

1

Cái
Cái

Tình trạng thiết
bị

Mới 100%

2

Mới 100%

2

Mới 100%

Dây
chuyền


1

Máy bồi

Cái

2

Mới 100%

6

Máy ghi

Cái

5

Mới 100%

7

Máy bế tròn

Cái

1

Mới 100%


8

Máy bế phẳng tự
động

Cái

9

Máy đóng ghi

Cái

10

Xe vận chuyển nội
bộ

Cái

11

Máy bó

Cái

6

Mới 100%


12

Lò đốt 4 tấn/giờ

Cái

01

Mới 100%

II

Thiết bị khác

1

Trang thiết bị văn
phòng

2

Phương tiện vận tải

Chiếc
TB

3

Thiết bị bảo vệ môi
trường và trang

thiết bị dự phòng

3
5
6

Mới 100%

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

Mới 100%

TB
4

Nguồn gốc

Mới 100%
Mới 100%

Việt Nam

Việt Nam


3. Nguyên, nhiên vật liệu của dự án
a) Nhu cầu nguyên liệu
Bảng 1-4: Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

STT

Nguyên vật liệu

ĐVT

Số lượng
hiện tại

Tấn/năm

50.000

I

Nguyên liệu chính

1

Giấy cuộn các loại

II

Phụ liệu

2

Bột sắn

Tấn/năm


1080

3

Bột Sođa

Tấn/năm

40

4

Chất chống thiu

Kg/năm

50

5

Mực in

Tấn/năm

500

6

Ghim dập


Tấn/năm

60

Tổng

Tấn/năm

51680.05

-

Giấy cuộn: Được nhập khẩu từ các nước như Thái Lan, Inđônêsia, Nhật Bản,
Đài Loan, Hàn Quốc.... hoặc được cung cấp bởi các đơn vị ký đơn đặt hàng tại
Công ty.

-

Các nguyên liệu phụ như: Mực in, ghim dập, bột sắn... Công ty sẽ tiến hành đặt
hàng và mua tại thị trường Việt Nam.

-

Mực in: Được mua ở trong nước, thành phần của mực như sau:

-

+ Nhựa Styrene Acrylic:10÷ 30%


+ Độ mịn: ≤ 5 (μm)

+ Bột mầu:

25÷ 70%

+ Độ nhớt: 25 -35 (giây)

+ Nước:

5÷ 10%

+ pH (300): 8,3 - 9,0

+ Phụ gia:

<5%

Hồ dán: Để có hồ dán phục vụ cho dây chuyền máy tạo sóng, Công ty tiến
hành mua các nguyên liệu trong nước, sau đó tiến hành phối trộn và khuấy theo
tỷ lệ. Thành phần tạo thành hồ dán bao gồm: bột sắn, nước, sôđa, chất chống
thiu.

b) Nhu nhiên liệu, năng lượng
Dự án sử dụng than kíp để cung cấp nhiệt cho nồi hơi 4 tấn/h. Nguồn than mua


của các đơn vị trong nước. Ngoài ra dự án còn sử dụng dầu Diesel cho máy phát. Nhu
cầu nhiên liệu cụ thể như sau:
Bảng 1-5: Nhu cầu nhiên liệu

STT

Nhiên liệu

ĐVT

Số lượng
hiện tại

1

Dầu diezen (máy phát)

Lít/tháng

350

2

Than kíp

Kg/ngày

8.960

c) Nhu cầu sử dụng nước
Dự kiến mức tiêu thụ nước của Dự án khoảng 500 m3/tháng . Cụ thể như sau:
Bảng 1-6: Nhu cầu sử dụng nước
STT


Nhu cầu nước
Sinh hoạt
Lò hơi

ĐVT
m3/ngày

Số lượng
14
4

Trộn bột tạo keo

1

Nước rửa khuôn, trục in

3

Tổng

m3/ngày

23

d) Nhu cầu sử dụng điện
Tính toán nhu cầu dùng điện gồm có:
+ Tổng công suất đặt cho máy móc thiết bị và chiếu sáng khu vực sản xuất của
dự án
+ Công suất của khu nhà ăn ca, nhà văn phòng, khu sinh hoạt của cán bộ công

nhân viên công ty
+ Chiếu sáng đường
+ Bơm nước (sạch và bẩn)
Đường dây sẽ được nối theo các trục đường giao thông.
Dự kiến mức tiêu thụ điện năng hàng tháng của Dự án khoảng 540 KW/h.



×