Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tiên tiến phát triển chăn nuôi bò sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 123 trang )

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện chăn nuôi

Báo cáo tổng kết đề tàI độc lập cấp nhà nớc
M số đtđl -2003-13

Nghiên cứu ứng dụng các giảI pháp kỹ thuật
tiên tiến phát triển chăn nuôI bò sữa
Chủ nhiệm đề tài: TS. nguyễn văn đức

6137
17/10/2006

Hà nội 2005


Phần báo cáo chính
A. Lời mở đầu
Phơng pháp nhân giống bò sữa hạt nhân mở đã đợc áp dụng từ lâu trên nhiều
quốc gia nh Mỹ, Canada, Vơng quốc Anh, Australia, Bungary, India, vv. đã thu đợc
những thành công lớn: năng suất cao, chất lợng tốt và hiệu quả kinh tế lớn. Bản chất của
nhân giống bằng phơng pháp hạt nhân mở là những bò sữa ở bất kì tầng nào của tháp
giống, thậm chí bên ngoài của tháp giống, có giá trị giống cao hơn so với đàn hạt nhân
đều đợc chọn vào tầng hạt nhân làm giống. Phơng pháp nhân giống hạt nhân mở làm
tăng tiến bộ di truyền nhanh hơn, tạo nên sự tiến bộ trong toàn bộ hệ thống giống. Tiến bộ
di truyền càng cao ở đàn hạt nhân, năng suất của những cá thể các tầng khác của tháp
giống càng lớn. Phơng pháp nhân giống hạt nhân mở bò sữa thực chất cha đợc áp
dụng ở nớc ta.
Sử dụng cân đối thức ăn thô xanh trong khẩu phần của bò sữa đã đợc tiến hành
nghiên cứu từ lâu và đã thu đợc những kết quả đáng kể trên thế giới. Các kết quả nghiên
cứu về thức ăn của bò sữa cho thấy cỏ có tỷ lệ hoà thảo - đậu thích hợp có thể đảm bảo đủ


nhu cầu duy trì và sản xuất đợc 10 lít sữa/ngày không cần thêm thức ăn tinh. Việc chế
biến thức ăn bằng công nghệ ép viên - một giải pháp kinh tế - kỹ thuật cho bò sữa đạt kết
quả tốt.
Ngoài ra, xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ
thuật tiên tiến cho mỗi vùng sinh thái cũng là một giải pháp khoa học thu đợc thành
công lớn trong ngành chăn nuôi bò sữa.
Ngời chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam cũng đã biết đến các lĩnh vực tháp giống hạt
nhân mở, hỗn hợp cỏ cao đạm, thức ăn viên và mô hình chăn nuôi bò sữa, song cha
nhiều. Bộ môn Di truyền Giống Viện Chăn nuôi, với những cán bộ nghiên cứu đã đợc
đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực Di truyền Giống từ các nớc Nga, Cu Ba, Tiệp Khắc, ấn
Độ, Australia, Mỹ, đồng thời đợc sự giúp đỡ của nhiều chuyên gia và trực tiếp của các
nhà khoa học đầu ngành trong nớc về lĩnh vực này. Với thành quả bớc đầu thu đợc,
năm 2003 Bộ môn đợc Nhà nớc tin cậy và giao cho đề tài Nghiên cứu ứng dụng các
giải pháp kỹ thuật tiên tiến phát triển chăn nuôi bò sữa. Sau ba năm tích cực nghiên cứu,
1


nhóm tác giả đề tài đã thu đợc những kết quả nhất định và đạt đợc các mục tiêu đề tài
đặt ra. Thay mặt bộ môn và các cán bộ nghiên cứu khoa học và tất cả các thành viên tham
gia đề tài, tôi xin báo cáo những thành quả của công trình nghiên cứu tới Bộ khoa học và
Công nghệ và các bạn đồng nghiệp. Hy vọng với những kết quả nghiên cứu này, các lĩnh
vực nhân giống hạt nhân mở, hỗn hợp cỏ cao đạm, thức ăn thô dạng viên và mô hình chăn
nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật tiên tiến ngày càng hoàn thiện hơn và
thực sự đóng góp cho công tác giống bò sữa trong hiện tại và tơng lai của nớc nhà, góp
phần đa ngành chăn nuôi bò sữa ngày một thành công to lớn hơn.

Chủ nhiệm đề tài

TS. Nguyễn Văn Đức


2


1. Trích lợc thuyết minh đề tài (Mục 1-9, 12, 14-17, 23)
1. Tên đề tài:

2. Mã số:

"Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tiên

ĐTĐL-2003/13

tiến phát triển chăn nuôi bò sữa"
3. Thời gian thực hiện: 33 tháng

4. Cấp quản lý:

(Từ tháng 1/2003 đến tháng 9/2005)

NN

Bộ

Tỉnh

Cơ sở


5. Kinh phí:
Tổng số: 2.740 triệuđồng (Hai tỷ bảy trăm bốn mơi triệu đồng chẵn)

Trong đó:
+ Nguồn vốn từ Ngân sách SNKH: 2.500 triệu đồng
+ Nguồn vốn tự có: 0,00 đồng
+ Nguồn vốn khác: 240 triệu đồng
Thuộc chơng trình: Đề tài độc lập cấp nhà nớc 2003-2005
7. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên:

Nguyễn Văn Đức

Chức vụ:

Trởng Bộ Môn Di Truyền Giống Vật Nuôi

Học hàm/học vị:

Tiến sỹ Di Truyền Giống Động Vật

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Điện thoại:
(CQ): 04 8385292 (NR): 04 8353514 DĐ: 0912 785 185
Fax:
04 8389775
E-mail:

Địa chỉ cơ quan:
Xã Thụy Phơng - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Phòng 103 - C5 - Nam Thành Công - Quận Đống Đa - Hà Nội
8. Cơ quan chủ trì đề tài:
Tên tổ chức KHCN: Viện Chăn Nuôi - Bộ Nông Nghiệp và PTNT

Điện thoại:
04 8 389 267
Fax:
04 8 389 775
E-mail:

Địa chỉ:
Xã Thụy Phơng - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội

3


9. Mục tiêu của đề tài:
9.1. Tạo đợc quy trình nhân giống bò sữa theo phơng pháp đàn hạt nhân mở
9.2. Tạo đợc quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng và chế biến thức ăn xanh
9.3. Xác định đợc một số mô hình áp dụng tổng hợp các giải pháp giống, thức ăn, thú y
và quản lý nhằm góp phần thúc đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa có hiệu quả

12. Nội dung nghiên cứu
12.1. Nghiên cứu quy trình nhân giống bò sữa theo phơng pháp đàn hạt nhân mở
12.1.1. Thẩm định thực tế kết quả bình tuyển đàn bò sữa cái HF thuần và HF lai của
Dự án để thiết lập đàn bò sữa hạt nhân và đàn cấp 1
Dựa vào kết quả bình tuyển, phân tích đánh giá đàn bò sữa của Dự án phát triển
giống bò sữa quốc gia, tiến hành thẩm định thực tế để thiết lập đàn bò sữa hạt nhân và
cấp 1 cho cả hai nhóm HF thuần và HF lai thuộc 3 nguồn nguyên liệu là: đàn bò sữa HF
thuần nhập ngọai và HF lai đợc tạo ra từ trớc tới nay hiện đang đợc nuôi ở nớc ta;
đàn bò sữa HF mới nhập từ Mỹ và Australia; đàn bò sữa sinh ra từ 300 phôi bò sữa cao
sản nhập ngoại và từ 60.000 liều tinh bò sữa cao sản nhập ngoại.
12.1.2. Chọn bò cái cao sản để xây dựng đàn hạt nhân và đàn cấp 1
- Chọn vào đàn hạt nhân: Chọn 400 bò cái HF thuần với tiêu chuẩn chọn dự kiến:

năng suất sữa 4.800 kg/chu kì và mỡ sữa 3,5%; Chọn 1.600 bò cái HF lai với tiêu chuẩn
chọn dự kiến: năng suất sữa 4.000 kg/chu kì và mỡ sữa 3,7%.
- Chọn vào đàn cấp 1: Chọn 1.600 bò cái HF thuần với tiêu chuẩn dự kiến: năng
suất sữa 4.300 kg/chu kì và mỡ sữa 3,5%. Chọn 6.400 bò cái HF lai với tiêu chuẩn dự
kiến: năng suất sữa 3.600 kg/chu kì và mỡ sữa 3,7%.
- Tiếp tục bình tuyển, thẩm định đàn bò sữa HF mới nhập từ Mỹ và Australia và
sinh ra tại Việt Nam cha đợc Dự án phát triển giống bò sữa bình tuyển để bổ sung cho
đủ số lợng 2.000 bò sữa đàn hạt nhân và 8.000 bò sữa đàn cấp 1.
- Xây dựng 2 mô hình thử nghiệm theo phơng pháp đàn hạt nhân mở (Trong mỗi
mô hình gồm có bò HF thuần và HF lai): Xây dựng mô hình đàn bò sữa hạt nhân mở cho

4


vùng sinh thái miền Bắc, chọn trung tâm Mộc Châu, từ đó mở rộng mạng lới ra các tỉnh
phía Bắc. Đồng thời, xây dựng mô hình đàn bò sữa hạt nhân mở vùng sinh thái miền Nam,
chọn trung tâm tại Lâm Đồng-Tp. Hồ Chí Minh-Đồng Nai và triển khai mạng lới rộng ra
các tỉnh phía Nam.
- Theo dõi khả năng sinh trởng, sinh sản, sản lợng sữa, mỡ sữa, protein,... của
đàn bê sinh ra từ các nguồn: 300 phôi và 60.000 liều tinh cao sản nhập ngoại, đàn bò HF
thuần nhập ngoại và đàn bò sữa HF lai cao sản của Việt Nam để tiếp tục bổ sung và thay
thế đàn hạt nhân nhằm từng bớc nâng cao chất lợng đàn bò sữa hạt nhân và cấp 1.
12.1.3. Chọn lọc bò đực giống HF thuần tốt nhất cho đàn hạt nhân
Theo dõi, kiểm tra đàn bò đực HF thuần để chọn 5 bò đực giống HF thuần tốt nhất
cho đàn hạt nhân. Nguồn bò đực HF thuần để chọn giống là đàn bò đực giống HF hiện có,
12 bò đực HF mới nhập từ Mỹ, Australia và đàn bê đực sinh ra từ 300 phôi bò sữa và từ
60.000 liều tinh nhập ngoại có năng suất sữa trên 12.000kg/chu kì.
12.2. Nghiên cứu tạo quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng và chế biến thức ăn xanh
12.2.1. Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn xanh năng suất chất lợng cao cho bò sữa bằng
trồng hỗn hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia

Trồng thử nghiệm 5 ha hỗn hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia gồm các giống để:
- Nghiên cứu kỹ thuật trồng, năng suất, hiệu quả sử dụng hỗn hợp cỏ cao đạm làm
nguồn thức ăn cho đàn bò sữa và sự ảnh hởng của chúng đến đất và môi trờng.
- Xác định thành phần dinh dỡng của hỗn hợp cỏ cao đạm để so sánh với các loại
cỏ thông dụng khác trong nguồn thức ăn thô cho đàn bò sữa.
- Kết luận về năng suất và chất lợng hỗn hợp cỏ cao đạm và xây dựng quy trình
trồng hỗn hợp cỏ cao đạm nhập ngoại từ Australia để triển khai ra sản xuất.
12.2.2. ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến dự trữ thức ăn thô dạng viên
- Tạo thức ăn viên cho bò sữa bằng công nghệ phù hợp: sản xuất 200 tấn thức ăn viên.
- Xác định các thành phần dinh dỡng của thức ăn thô viên sử dụng cho đàn bò sữa.
- So sánh hiệu quả sử dụng thức ăn thô viên cho đàn bò sữa: thí nghiệm sử dụng thức
ăn thô viên cho bò cái vắt sữa.

5


12.3. Nghiên cứu mô hình áp dụng đồng bộ các giải pháp tiên tiến nhằm góp phần thúc
đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa có hiệu quả
- Xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa kết hợp đồng bộ các biện pháp: Xây dựng mối
quan hệ giữa mô hình hạt nhân mở và mô hình áp dụng đồng bộ các biện pháp tổng hợp:
Cung cấp giống bò sữa tốt từ mô hình hạt nhân mở cho mô hình phát triển vùng
chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ các biện pháp tổng hợp và ngợc lại.
Chuyển giao các TBKT từ mô hình vùng chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ các
biện pháp tổng hợp cho mô hình hạt nhân mở và ngợc lại.
- Phân tích, xử lý, chọn và phân cấp giống bò sữa hiện có để thiết lập danh sách đàn bò
sữa cho 2 mô hình phát triển vùng chăn nuôi bò sữa ở miền Bắc và miền Nam.
- Tạo bộ số liệu: cân sữa và phân tích chất lợng sữa: mỡ sữa, protein, ... và thu thập số
liệu đàn bò sữa tại các mô hình vùng chăn nuôi bò sữa theo chơng trình DHI.
- Xây dựng quy trình phòng, trị một số bệnh thờng gặp ở bò sữa nuôi tại Việt Nam.
- Chế biến dự trữ thức ăn thô cho bò sữa trong mùa khô ở miền Nam và mùa đông ở

miền Nam trong hộ gia đình bằng ép viên.
- Nghiên cứu xác định kiểu gen có khả năng kháng hoặc mẫn cảm với bệnh viêm vú
bò sữa cao sản nhập ngoại tại một số vùng sinh thái khác nhau.
- Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ và ẩm độ chuồng 1 và 2 dãy đến năng suất sữa
tại 2 mô hình chăn nuôi bò sữa và xác định các giải pháp làm giảm sự ảnh hởng đó.
14. Tiến độ thực hiện

TT

Các nội dung, công việc

Địa

Sản phẩm

Thờigian

Cơ quan thực

Thực hiện chủ yếu

điểm

phải đạt

BĐ-KT

hiện

1 Tập huấn phơng pháp giám M.Châu


ĐHNL Thủ Đức

Chọn đợc

định ngoại hình kết hợp giá trị T.Quang những bò sữa 3/2003 Viện Chăn Nuôi
giống, thẩm định thực tế từng cá

Hà Nội

cho đàn hạt

thể của Dự án giống bò sữa đã

Hà Tây

nhân và đàn 10/2003 Tổng Cty CNVN

làm để thiết lập đàn bò sữa hạt Tp. HCM cấp 1 đúng tiêu
nhân và cấp 1

L.Đồng chuẩn dự kiến

6

đến

Hội Chăn Nuôi



2 Chọn bò cái vào hạt nhân, cấp 1
- Thẩm định đàn hạt nhân và cấp
1 dựa vào kết quả của Dự án
- Tiếp tục giám định chọn lọc bò
cái HF và HF lai để có đủ số
lợng cho đàn hạt nhân và cấp 1
- Tạo lập số liệu: cân bò, theo
dõi sinh sản, cân sữa, phân tích
sữa; thu thập số liệu, tiếp tục
chọn bò cái HF và HF lai để thế
đàn, từng bớc nâng cao chất
lợng đàn bò sữa hạt nhân, cấp 1
3 Chọn bò đực giống HF thuần vào
đàn hạt nhân thông qua giá trị

M. Châu 400HF, 1600
Viện Chăn Nuôi
T.Quang HF lai hạtnhân 6/2003 Hội Chăn Nuôi
Hà Nội 1600HF, 6400
Viện KHKTNN
Hà Tây HF lai cấp 1 8/2005
Miền Nam
Tp. HCM Đủ số liệu để
Tổng CtyCN VN
L.Đồng từng bớc nâng
Cơ sở liên quan
Đ.Nai cao chất lợng
...
đàn bò sữa hạt
nhân và cấp 1

(kgsữa/ck):
HF:4800,4300
Lai:4000,3600
Moncada 5 bò đực giống 6/2003 Viện Chăn Nuôi
(Hà Tây) HF hạt nhân

giống
4 Nghiên cứu trồng thử nghiệm hỗn Hà Tây

Tổng CtyCNVN

tốt

8/2005

5 ha tại 2 mô

6/2003

Viện Chăn Nuôi

-

VKHKTNNMN

hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia Tp. HCM hình: Miền Bắc
ở một số vùng sinh thái khác nhau

-


và Miền Nam 7/2005

5 Nghiên cứu công nghệ chế biến Tp. HCM 200 tấn thức ăn 2/2003
thức ăn thô dạng viên và thí T.Quang thô viên và thí

-

Hội Chăn Nuôi
Viện Chăn Nuôi

nghiệm thức ăn thô dạng viên cho Hà Tây ... nghiệm sử dụng 8/2005 ViệnKHKTNNMN
bò cái vắt sữa
6 Nghiên cứu xây dựng mô hình M. Châu 2 mô hình chăn 4/2003
phát triển vùng chăn nuôi bò sữa T.Quang nuôi bò sữa sử

-

Hội Chăn Nuôi
Viện Chăn nuôi

đạt hiệu quả cao sử dụng tổng Hà Nội dụng đồng bộ 8/2005 VKHKTNNMN
hợp các giải pháp: giống, thức Hà Tây

Viện Thú Y

các giải pháp

ăn, thú y, quản lý, tiểu khí hậu Tp. HCM

Tổng CtyCNVN


chuồng nuôi...

Cơ sở liên quan

Đ. Nai

7 - Xử lý, phân tích, đánh giá kết Hà Nội Kết quả chính 9/2005 Các đề tài nhánh
quả của đề tài

xác

- Báo cáo tổng kết, nghiệm thu

-

Báo cáo KH tốt 12/2005

7

Viện Chăn Nuôi


15. Dạng kết quả của đề tài
I
II
III
Mẫu (model, maket)
Quy trình công nghệ Sơ đồ
Sản phẩm

Phơng pháp
Bảng số liệu

Vật liệu
Tiêu chuẩn
Báo cáo phân tích

Thiết bị, máy móc
Quy phạm
Đề án, quy hoạch triển khai
Dây chuyền công nghệ
Luận chứng kinh tế - kỹ thuật
Giống cây trồng
Chơng trình máy tính
Giống gia súc

Khác (bài báo, đào tạo CBKH
16 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả II + III)
TT Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
1 Quy trình công nghệ 3 quy trình: nhân giống bằng đàn hạt nhân mở, trồng hỗn hợp
cỏ cao đạm, chế biến thức ăn thô dạng viên cho bò sữa
2 Phơng pháp
Bình tuyển giám định ngoại hình thể chất bò sữa thích hợp
3 Bảng số liệu
Đầy đủ, chính xác, logic và khách quan
4 Báo cáo phân tích
Đánh giá kết quả trồng hỗn hợp cỏ cao đạm, công nghệ chế
biến thức ăn thô dạng viên có chất lợng cao cho bò sữa
5a Báo cáo khoa học

Các bài báo đợc đăng trên tạp chí nớc ngoài và trong nớc
5b Tham gia đào tạo
Tiến sỹ: 1 ngời, Thạc sỹ: 1 ngời
17 Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT

Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lợng
chính

1

Mô hình phát triển chăn nuôi bò sữa Bắc:
Mộc Châu-Tuyên Quang, Hà Nội-Hà Tây
Mô hình vùng chăn nuôi bò sữa miền
Nam: Lâm Đồng-TpHCM-Đồng Nai,
Thử nghiệm trồng hỗn hợp cỏ cao đạm tại
2 mô hình. Năng suất: 200-300tấn/ha
Công nghệ chế biến thức ăn thô ép viên
- Đàn hạt nhân: * Bò cái thuần HF
* Bò cái lai HF
* Bò đực giống HF
- Đàn cấp 1:
* Đàn bò cái thuần HF
* Đàn cái lai HF

2
3
4
5


8

Đơn
vị
đo

Mức chất lợng
Mẫu tơng tự
Cần
Trong
Thế
đạt
nớc
giới

con

800

800

con

800

800

ha

5


5ha

tấn
con
con
con
con
con

200
4800l/ck
4000l/ck
7000l/ck
4300l/ck
3600l/ck

200
400
1.600
5
1.600
6.400

4500 l/ck
3800 l/ck
5000 l/ck
4000 l/ck
3400 l/ck


6000l/ck
5000l/ck
8000l/ck
5000l/ck
4000l/ck

Dự
kiến số
sản
phẩm


* Quy trình Công nghệ đợc xây dựng gồm 11 quy trình sau:
- Quy trình nhân giống bằng đàn hạt nhân mở trong chăn nuôi bò sữa
- Quy trình sử dụng chơng trình cải thiện đàn bò sữa DHI
- Quy trình sử dụng u thế lai thành phần về khối lợng phục vụ công tác giống
- Quy trình trồng hỗn hợp cỏ cao đạm
- Quy trình phòng và trị bệnh viêm vú bò sữa
- Quy trình công nghệ chế biến thức ăn thô viên cho bò sữa
- Quy trình tạo lập bộ số liệu của bò sữa phục vụ công tác chọn lọc giống
- Quy trình xác định giá trị giống về sản lợng sữa
- Quy trình giám định ngoại hình thể chất bò sữa
- Quy trình theo dõi và ghi chép số liệu để xây dựng hệ thống quản lý giống bò sữa
- Quy trình xác định kiểu gen kháng hoặc mẫn cảm với bệnh viêm vú của bò
HF nuôi ở Việt Nam.
* Xây dựng đợc 1 phơng pháp:
- Phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình thể chất bò sữa
23. Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi (Triệu đồng)
Trong đó
TT Nguồn kinh phí Tổng số Thuê khoán Nguyên vật

Thiết
chuyên
liệu, năng
bị, máy
môn
lợng
móc
Tổng kinh phí 2.740,0
973,00
780,00
405,00
Trong đó:
1 Ngân sách SNKH 2.500,0
973,00
670,00
405,00
2 Nguồn vốn khác
- Tự có
0,0
0,00
0,00
0,00
- Khác
240,0
0,00
110,00
0,00

Xây
dựng, sửa

chữa nhỏ
25,00

Chi
khác
557,00

25,00

427,00

0,00
0,00

0,00
130,00

Trên cơ sở kết quả thu đợc, dựa vào hớng dẫn của Bộ khoa học và Công nghệ,
chúng tôi viết báo cáo tổng kết theo các phần: 1) Lời mở đầu: nêu một cách ngắn gọn
phạm vi và mục đích của đề tài; 2) Nội dung chính của báo cáo gồm: phần đặt vấn đề, cơ
sở khoa học và tổng quan tình hình nghiên cứu, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu, kết
quả nghiên cứu và thảo luận; 3) Kết luận và kiến nghị; 4) Lời cảm ơn; 5) Tài liệu tham
khảo.
9


2. kết quả tổng quát của đề tài
TT

Nội dung


Đơn vị

Kế

Thực

tính

hoạch

hiện

1 Tập huấn PP giám định và DHI

Ngời

80

105

Vợt 31,25%

2 Chuyên đề và Quy trình KHCN

Quy trình

10

11


Vợt 10%

3 Phơng pháp bình tuyển giám định

P. pháp

1

1

Đạt 100%

4 Mô hình chăn nuôi bò sữa

Mô hình

2

2

Đạt 100%

5 Chọn vào hạt nhân và cấp 1
a, Số lợng: Đàn HF
Đàn HF lai
b, SLS: Đàn hạt nhân: - HF
- HF lai
Đàn cấp 1:
- HF

- HF lai
6 Chọn bò đực giống HF hạt nhân

Con
Con
Con
lit/chu kỳ
lit/chu kỳ
lit/chu kỳ
lit/chu kỳ
Con

7 Bò sinh ra từ phôi và tinh cao sản

Con

200

342

Vợt 71%

8 Trồng hỗn hợp cỏ cao đạm

ha

5

5


Đạt 100%

Năng suất: - Miền Bắc

Tấn/ha

200

130-200 Đạt (Chăm sóc tốt)

Tấn/ha

300

130-405 Vợt (Chăm sóc tốt)

9 Phân tích cỏ cao đạm và Tă viên

Mẫu

80

88

Vợt 10%

10 Sản xuất thức ăn thô dạng viên

Tấn


200

225

Vợt 12,5 %

11 Phân tích chất lợng sữa

Mẫu

12 Báo cáo khoa học

Bài

-

10

13 Bài báo đăng trên các tạp chí

Bài

-

10

14 Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi bò sữa

Quyển


1

1

Đạt 100%

15 Dịch thuật tài liệu

Trang

550

600

Vợt 9,09%

16 Hội thảo Khoa học

Lần

3

3

Đạt 100%

17 Xây dựng phần mềm

C. trình


0

1

Vợt 100%

18 Đào tạo cán bộ khoa học: TS, ThS

Ngời

2

3

Vợt 50%

- Miền Nam

10

10.000 10.750
2.000 2.708
8.000 8.042
4.800 5.672
4.000 5.174
4.300 4.808
3.600 3.750
5
5


10.800 11.800

So với kế hoạch

Vợt 7,5%
Vợt: 35,4%
Vợt: 0,53%
Vợt 18,16%
Vợt 29,35%
Vợt 11,82%
Vợt 4,16%
Đạt 100%

Vợt 9,26%


B. Nội dung chính của báo cáo
1. Đặt vấn đề
Đối với bò sữa, do sinh sản đơn thai và đời sản xuất dài, chọn đàn hạt nhân mất
nhiều thời gian, cho nên sử dụng phơng pháp hạt nhân mở là tốt nhất (Hình 1): những bò
sữa ở bất kì tầng nào của tháp giống có giá trị giống cao hơn đàn hạt nhân đều đợc chọn
vào tầng hạt nhân để làm giống. Phơng pháp nhân giống hạt nhân mở làm tăng tiến bộ di
truyền nhanh hơn, tạo nên sự tiến bộ nhanh trong toàn bộ hệ thống giống. Tiến bộ di
truyền càng cao ở đàn hạt nhân, năng suất của mọi cá thể các tầng khác của tháp giống
càng lớn. Vì vậy, để có năng suất cao trong sản xuất, phải chọn đàn hạt nhân tốt.
Phơng pháp nhân giống hạt nhân mở bò sữa cha đợc áp dụng ở nớc ta. Những
bò sữa tốt cha đợc chọn vào đàn hạt nhân để có chế độ nuôi dỡng, quản lý đúng đắn
để từ đó tạo nhân đàn bò sữa đạt chất lợng cao. Vì vậy, giai đoạn 2003-2005, đề tài phải
chọn đợc những bò sữa tốt nhất cho đàn hạt nhân để từ đó tạo và nhân nhanh đàn bò sữa
có năng suất và chất lợng cao. Đặc biệt, sau khi kết thúc đề tài (2005), phải tiếp tục chọn

lọc nâng cao năng suất, chất lợng đàn bò sữa hạt nhân và từ đàn hạt nhân đó, đề nghị cục
chăn nuôi xây dựng chơng trình quản lý giống chặt chẽ, chăm sóc nuôi dỡng tốt để phát
triển nhanh đàn bò sữa Việt Nam có năng suất phù hợp và chất lợng tốt.
ở các nớc nhiệt đới, nghiên cứu chế biến sử dụng thức ăn thô trong khẩu phần của
bò sữa đã đợc tiến hành từ lâu và đã thu đợc những kết quả đáng kể. Các kết quả nghiên
cứu cho thấy bò sữa khi sử dụng cỏ chất lợng tốt, tỷ lệ hoà thảo - đậu thích hợp có thể
đảm bảo đủ nhu cầu duy trì và sản xuất 10 lít sữa/ngày không cần thức ăn tinh. Các
nghiên cứu cho thấy thức ăn xanh có chất lợng tốt phải là hỗn hợp hoà thảo-đậu thích
hợp: 70-30 hoặc 75-25%. Hỗn hợp cỏ cao đạm hoà thảo-đậu là cây thức ăn xanh thích
hợp cho bò sữa và chế biến thức ăn nh ép viên - một giải pháp kinh tế-kỹ thuật cho bò
sữa đạt kết quả tốt cần đợc nghiên cứu áp dụng cho ngành chăn nuôi bò sữa nớc ta.
Xây dựng mô hình áp dụng đồng bộ các yếu tố liên quan đến khả năng sản xuất,
qua đó tìm ra mô hình thích hợp làm mẫu để từ đó đúc rút kinh nghiệm mở rộng ra sản
xuất nhằm thu đợc kết quả tốt mà ít lãng phí tiền của và sức lao động của con ngời. Vì
vậy, để giúp cho sự phát triển bền vững và có hiệu quả của ngành chăn nuôi bò sữa, xây

11


dựng mô hình áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật tiên tiến đã đợc đề tài đa vào
nghiên cứu cho bò HF thuần và lai trên 2 vùng sinh thái miền Bắc và miền Nam.

2. Cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
a. Lĩnh vực nhân giống bò sữa theo phơng pháp đàn hạt nhân mở
Phơng pháp nhân giống hạt nhân mở đối với ngành bò sữa đã đợc triển khai ở nhiều quốc
gia trên thế giới, nơi có nền chăn nuôi tiên tiến, đã thu đợc những thành công lớn. James
(1977)[72] đã trình bày Hệ thống giống hạt nhân mở với những u điểm nổi bật đối với bò sữa.
Peeva và cộng sự (1990)[89] giới thiệu một mô hình nhân giống hạt nhân mở của trâu sữa ở
Bungari với đàn giống 1.200 trâu cái, đàn hạt nhân có 200 con, nhng chỉ sử dụng 20 trâu cái và

3 trâu đực có giá trị giống về sinh sản và sản xuất tốt nhất tạo phôi và 180 trâu cái nhận phôi.
Đàn hạt

Đàn hạt
nhân

nhân
Đực và
cái
Đànnhângiông

Những cá thể
tốt nhất

Đực và
cái

Đàn sản xuất

Đực và
cái
Đực
và cái

Những cá thể tốt nhất

1b. Hạt nhân mở
Sự xâm nhập nguồn gên tốt nhất từ các
đàn cấp I và sản xuất vào đàn hạt nhân
chủ yếu áp dụng cho đại gia súc nhẩttâu

bò sữa, bò thịt, dê và cừu

1a. Hạt nhân đóng
Không cho phép sự xâm nhập nguồn gen
tốt từ bất cứ đàn nào vào đàn hạt nhân,
chủ yếu áp dụng cho lợn và gia cầm

Hình 1. Tháp giống hạt nhân mở và đóng
Đối với bò sữa, kiểm tra đực giống có thể dựa vào năng suất sữa của chị em gái. Sử
dụng hạt nhân mở thông qua giá trị giống của chị em gái, khoảng cách thế hệ chỉ là 5 năm,
giảm đợc 3 năm so với thụ tinh nhân tạo, nên tiến bộ di truyền tăng 15%. Cờng độ chọn
lọc của bò cái phụ thuộc vào số phôi khai thác/bò cho phôi, tỷ lệ cấy phôi và số con của đàn
cho phôi. ấn Độ đã xây dựng thành công mô hình hạt nhân mở đối với chăn nuôi bò sữa.
12


Các nhà nghiên cứu ấn Độ đã triển khai dự án nhân giống hạt nhân mở đối với bò
lai hớng sữa (Sahiwal x HF) tại Gujarat từ năm 1994 và đực giống đợc đánh giá thông
qua năng suất sữa chị em gái đã kết luận phơng pháp nhân giống bò sữa hạt nhân mở có
nhiều lợi thế, bò đực và bò cái đợc đánh giá chính xác và nhanh chóng, dựa vào nguồn
thông tin chị em nên tiến bộ di truyền tăng nhanh hơn so với nhiều phơng pháp khác.
Các nghiên cứu đều kết luận, phơng pháp nhân giống bò sữa hạt nhân mở cho kết
quả tốt nhất, nhng cần lu ý trớc khi cho bò cao sản từ ngoài vào đàn hạt nhân, phải
tuyệt đối an toàn bệnh tật vì nếu không sạch bệnh, tác hại lan truyền bệnh từ đàn hạt nhân
xuống các tầng dới trong tháp giống và lan rộng ra sản xuất rất nhanh.
b. Lĩnh vực trồng và chế biến thức ăn cho bò sữa
Trong lĩnh vực tạo nguồn thức ăn cho bò sữa, một tập đoàn giống phong phú đã và
đang đợc phát triển trong sản xuất ở Đông Nam á. Nhiều giống cỏ có năng suất vật chất
khô cao là nguồn thức ăn xanh thô có giá trị cho gia súc nh Panicum, Pangola ở Pakistan
(Akram, 1997)[53]. Các giống cỏ họ đậu nh Leucaena, Flemingia đã giúp cho nông hộ

có thức ăn xanh giàu protein phân bổ theo mùa. Tăng trọng của bò cao hơn 42% khi kết
hợp nuôi dỡng cỏ voi với cỏ Stylo theo tỷ lệ 50:50 (Nitis, 1981)[87].
c. Lĩnh vực xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ các giải pháp
Phơng pháp đánh giá hiệu quả của mô hình nh DANIDA, OXFARM quan tâm
đến sự tham gia của cộng đồng trong việc xác định các yếu tố ảnh hởng hiệu quả kinh tế
của mô hình. Sau khi tiến hành điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng,
lựa chọn các giải pháp tiên tiến áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của từng thành phần khi
tham gia mô hình nhằm phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững và có hiệu quả cao.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
a. Lĩnh vực nhân giống bò sữa theo phơng pháp đàn hạt nhân mở
Trong ngành chăn nuôi bò sữa, nhân giống hạt nhân mở cha đợc áp dụng ở ta. Tuy
vậy, một số công trình đã mang bóng dáng của nó, rõ nhất là từ 1960 đến 2000, Viện
Chăn Nuôi cùng các cơ quan hữu quan tổ chức công trình "Nghiên cứu tạo bò lai hớng
sữa Việt Nam" đã thu đợc những kết quả đáng kể: đa năng suất sữa bò lai hớng sữa

13


HF từ 1.435-1.751kg/chu kì (1982) lên 2.700kg/chu kì (1995) và 3.400kg/chu kì (2001).
Công trình đã đợc Nhà nớc tặng giải thởng Khoa học công nghệ vào năm 2000.
Nghiên cứu chọn tạo bò đực giống lai HF theo kiểu hạt nhân mở để ổn định nhóm bò
sữa 3/4HF và 7/8HF đã sử dụng thụ tinh nhân tạo và cấy truyền phôi. Hiện nay, bò đực HF và
lai HF tốt đang đợc kiểm tra đánh giá chọn dựa vào năng suất sữa của chị em gái để đa vào
đàn hạt nhân làm giống. Nghiên cứu hệ thống giống bò sữa đã chọn đợc dòng Ceiling là
dòng tốt nhất nhập từ Cuba (Nguyễn Văn Thởng và Nguyễn Văn Đức, 1991)[42]. Kết quả
đó đã góp phần định hớng công tác giống bò lai hớng sữa ở nớc ta.
Dự án phát triển giống bò sữa (2001-2005) đã điều tra, đánh giá, bình tuyển 12.000
con, nhập 80.000 cặp số hiệu, lập sổ cá thể theo dõi từ trung ơng đến cơ sở nên việc thu
thập số liệu đầy đủ hơn dẫn đến đánh giá chọn lọc chính xác hơn. Dự án đã nhập 99 bò
cái, 7 bò đực HF từ Mỹ và đã phối hợp với các tỉnh nhập gần 3.000 bò cái HF, 5 bò đực

giống HF từ Australia và 60.000 liều tinh cao sản. Với nguồn gen cao sản này, đề tài có
điều kiện chọn lọc để đàn bò sữa Việt Nam trong vòng 5 năm tới sẽ đạt năng suất cao và
hiệu quả lớn. Phơng pháp chọn giống hiệu quả nhất là chọn những cá thể có giá trị giống
cao bổ sung vào đàn hạt nhân nhằm làm tăng nhanh tiến bộ di truyền.
b. Lĩnh vực trồng và chế biến thức ăn cho bò sữa
Từ năm 1960, nhiều tác giả trong nớc đã nghiên cứu về các giống cỏ trồng nhập
nội thông qua các chơng trình đã nhập 105 giống đậu và 80 giống hoà thảo (Nguyễn
Ngọc Hà và cs, 1985[25]; Lê Hoà Bình và cs, 1984[1]). Song, hạn chế lớn nhất là chất
lợng cỏ thấp do thiếu họ đậu trong thảm cỏ và chế biến dự trữ thức ăn thô cho mùa khan
hiếm thức ăn xanh cha đợc nghiên cứu nhiều. Hiện nay, hỗn hợp cỏ cao đạm nhập nội
từ Australia là một nguồn cây thức ăn thô xanh cho bò sữa tốt và chế biến thức ăn thô
dạng viên để dự trữ cho mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở miền Nam khi cỏ xanh
không đủ thì hầu nh cha có ai quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, đó là một trong những nội
dung mới cần đa vào nghiên cứu.
c. Lĩnh vực xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ các giải pháp
Một số nghiên cứu về mô hình chăn nuôi bò sữa ở nớc ta đã kết luận chăn nuôi bò
sữa có lãi và qui mô lớn lãi cao hơn nhỏ lẻ. Tuy nhiên, chỉ mới tổng kết những kết quả

14


thực hiện, cha phân tích đợc các yếu tố tác động và cha lựa chọn đợc các giải pháp
thích hợp đến năng suất để nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa ở các
điều kiện sinh thái khác nhau. Vì vậy, cần xây dựng mô hình vùng chăn nuôi bò sữa sử
dụng đồng bộ các giải pháp: giống, thức ăn, thú y và quản lý để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Để góp phần thúc đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa, ứng dụng đồng bộ
các giải pháp kỹ thuật tiên tiến: nhân giống hạt nhân mở, trồng và chế biến cây thức ăn
xanh và xây dựng các mô hình chăn nuôi áp dụng tổng hợp 4 yếu tố giống, thức ăn, thú y và
quản lý cần đợc u tiên nghiên cứu.


3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu quy trình nhân giống theo phơng pháp đàn hạt nhân mở
a. Đối tợng nghiên cứu
+ Các nguồn nguyên liệu bò sữa chính đợc tập trung nghiên cứu chọn lọc là:
Đàn bò sữa HF thuần nhập nội trớc năm 2000 và tạo ra ở nớc ta,
Đàn bò sữa HF nhập ngoại sau năm 2000 từ Mỹ và Australia,
Đàn bò sữa sinh ra từ 300 phôi nhập ngoại và 60.000 liều tinh cao sản nhập ngoại.
+ Số lợng bò sữa cụ thể dùng để chọn vào đàn hạt nhân và cấp 1:
Từ 2.000 bò cái Holstein Friesian (HF) nhập từ CuBa (1972) đang nuôi tại Mộc
Châu và Lâm Đồng; trên 3.000 bò cái HF nhập từ Mỹ và Australia (2001-2002),
nuôi nhiều cơ sở và từ 12 bò đực HF nhập nội, nuôi tại Moncada.
Từ hơn 17.000 bò HF lai: F1, F2, F3 đang nuôi tại các tỉnh, tập trung vào 2 vùng:
Miền Nam (Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Nai) và miền Bắc (Hà Tây-Hà Nội).
Từ 300 phôi bò cao sản nhập ngoại tạo ra từ công nghệ phôi (KC04.11) và 60.000
liều tinh cao sản nhập ngoại của Dự án phát triển giống bò sữa.
+Địa điểm: Mộc Châu, Tuyên Quang, Hà Nội, Hà Tây, Lâm Đồng, Tp. HCM, Đồng Nai.
b. Phơng pháp nghiên cứu
- Tập huấn phơng pháp giám định ngoại hình thể chất bò sữa: mở lớp tập huấn về
lý luận, kiến thức và thực hành cho các kỹ thuật viên của các cơ sở tham gia đề tài.
- Thẩm định kết quả bình tuyển đánh giá từng cá thể bò cái của Dự án phát triển

15


giống để chọn đàn bò sữa vào đàn hạt nhân và cấp 1:
- Giám định thực tế từng cá thể đã đợc Dự án giống bò sữa kết luận theo phơng
pháp giám định ngoại hình của Canada để thiết lập chính thức đàn hạt nhân và cấp 1.
- Phân tích chất lợng sữa: protein, mỡ bằng máy LactoStar và MT-700, MT-1000.
- Giá trị giống đợc tính theo chơng trình SAS (1999) và BLUP (1998).
- Căn cứ kết quả giám định ngoại hình, giá trị giống về năng suất, tỷ lệ mỡ sữa,... của

từng cá thể từ cao xuống thấp để thay thế đàn nâng cao chất lợng đàn hạt nhân và cấp 1.
- Xây dựng 2 mô hình hạt nhân mở tại miền Bắc và miền Nam, nơi có nhiều bò sữa.
+ Đánh giá chọn bò đực HF thuần cho đàn hạt nhân: Chỉ tiêu: tăng trọng từ 6 đến 24
tháng tuổi, chất lợng tinh dịch, sản lợng sữa và tỷ lệ mỡ sữa của chị em gái.
3.2. Nghiên cứu tạo quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng và chế biến thức ăn xanh
a. Đối tợng: Hỗn hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia và công nghệ chế biến thức ăn viên.
Địa điểm: Tại 2 mô hình vùng chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ các biện pháp.
b. Phơng pháp nghiên cứu
- Đối với phần hỗn hợp cỏ cao đạm: Bố trí thí nghiệm phân lô so sánh năng suất,
chất lợng cỏ cao đạm nhập ngoại.
- Đối với lĩnh vực chế biến và sử dụng thức ăn thô dạng viên
Phơng pháp tạo thức ăn thô dạng viên
Thức ăn thô dạng viên đợc sản xuất theo công nghệ và trên dây truyền thiết bị
của Trung Quốc. Phơng pháp sản xuất thức ăn thô theo công nghệ này đợc tóm tắt nh
sau : Thức ăn thô (rơm, cỏ) sau khi đợc nghiền nhỏ và làm ẩm (trộn với nớc ấm 40oC)
đợc trộn với chất sinh hóa (của Trung Quốc) và ủ kín trong 24 giờ. Sau khi ủ, thức ăn thô
đã lên men đợc trộn đều với một số nguyên liệu khác nh bột ngô, bột sắn, khô dầu lạc
hoặc khô dầu đậu tơng, premix khoáng, ure, muối để tạo thành một hỗn hợp thô-tinh,
sau đó đợc ép thành viên với đờng kính từ 6-8 mm.
Phơng pháp đánh giá giá trị dinh dỡng của thức ăn thô dạng viên
- Thành phần hóa học đợc xác định theo các phơng pháp phân tích Vật chất khô:
TCVN- 4326-86; Protein thô (Nx6,25)- TCVN 4328-86; Xơ thô: TCVN 4329-86; Khoáng
tổng số: TCVN 4326-86; ADF, NDF xác định theo phơng pháp Van Soet-1992.

16


- Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn thô viên đợc
xác định theo phơng pháp gián tiếp thông qua năng suất sinh khí (gas production) trong
24 giờ. Lợng khí sinh ra (in-vitro) đợc xác định theo phơng pháp của Menke và

Steingas (1988), theo đó:
* Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (dO) đợc tính theo công thức: d0 = 33,71 + 0,7464 Gb
* Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (dO) của thức ăn thô viên: d0 = 37,59 + 0,7571 Gb
* Giá trị năng lợng trao đổi (ME) của rơm và cỏ voi đợc tính theo công thức:
ME = 1,36 + 0,139 Gb + 0,0074 XP + 0,00178 XL
Giá trị năng lợng trao đổi (ME). ME = 2,2 + 0,136 Gb + 0,057 XP
- Tỷ lệ phân giải vật chất khô trong dạ cỏ đợc xác định bằng việc đặt mẫu thức ăn
trong túi nylon ủ trong dạ cỏ của 4 bò mổ lỗ dò: 4, 8, 16, 24, 48, 72, 96 giờ theo phơng
pháp của Orskov và Mc Donald (1981).
Phơng pháp bố trí thí nghiệm nuôi dỡng
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của việc thay thế một phần thức ăn tinh bằng thức
ăn thô viên trong khẩu phần đến năng suất sữa và chất lợng sữa của bò sữa
Thí nghiệm đợc tiến hành tại trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, trên 20
bò cái lai vắt sữa, khối lợng bình quân 430 kg; chu kỳ sữa lứa 3-4, tháng vắt sữa 3-4,
năng suất sữa bình quân lúc thí nghiệm 11-13 kg/ngày và đợc chia làm 2 thí nghiệm,
mỗi thí nghiệm 10 con chia làm 2 lô (thí nghiệm và đối chứng), mỗi lô 5 con. Thí nghiệm
I, bò ở lô đối chứng đợc ăn khẩu phần cơ sở: Cỏ voi (ăn tự do, khoảng 35-40 kg/c/ng),
thức ăn tinh hỗn hợp (0,5 kg/kg sữa; thức ăn ủ chua (cỏ voi và cây ngô ủ chua): 2
kg/c/ngày; bã bia : 5 kg/c/ngày; ở lô thí nghiệm, bò đợc ăn khẩu phần tơng tự nh lô
đối chứng, nhng 60% thức ăn tinh (tính theo giá trị dinh dỡng) đợc thay thế bằng thức
ăn thô dạng viên (VT1). ở thí nghiệm II, cách bố trí thí nghiệm cũng tơng tự nh thí
nghiệm I, nhng 80% thức ăn tinh đợc thay thế bằng thức ăn thô dạng viên (BV1)
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hởng của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong khẩu
phần đến năng suất và chất lợng sữa của bò sữa
Thí nghiệm đợc tiến hành tại trại bò sữa Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai (thuộc Trung tâm NC&CGTBKT chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh), trên 12 bò cái HF
đang vắt sữa và đợc chia làm 2 lô (6 con/lô), đồng đều về tuổi (từ 50-55 tháng), trọng
17



lợng cơ thể (512 kg), chu kỳ sữa III, tháng vắt sữa 1-3, năng suất sữa lúc bắt đầu thí
nghiệm: 19,87 kg. Bò ở 2 lô đợc ăn khẩu phần cơ sở nh nhau, nhng ở lô thí nghiệm, các
nguyên liệu tinh + thô (12% khối lợng khẩu phần) đợc chế biến dới dạng viên. ở lô đối
chứng các nguyên liệu thức ăn tinh + thô đợc cho ăn ở dạng nguyên thuỷ.
Trong tháng vắt sữa đầu tiên, mỗi ngày mỗi bò sữa ở cả hai lô đợc ăn bổ sung 0,5
kg bột cá (55% protein thô) và 0,5 kg dầu cọ ở dạng bọc. Đối với những bò sữa có sản
lợng sữa trên 20 kg/ngày, cứ mỗi kg sữa từ kg thứ 21 trở lên đợc bổ sung thêm vào
khẩu phần ăn hàng ngày 0,3 kg cám hỗn hợp (16% protein thô; 2400 Kcal ME/kg).
Các chỉ tiêu theo dõi
Sữa đợc cân hàng ngày (2 lần/ngày: 6h và 16h) để tính toán sản lợng sữa.
Thức ăn ăn vào và thừa đợc cân hàng ngày để tính toán mức tiêu tốn và chi phí
thức ăn cho mỗi kg sữa sản xuất.
Mẫu sữa mỗi tháng đợc lấy 2 lần/ngày để phân tích theo dõi sự biến động của một
số chỉ tiêu: Vật chất khô, mỡ sữa và protein sữa trên máy MILKANA của Israel.
Cân khối lợng của bò lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm.
Xác định thành phần, giá trị dinh dỡng theo phơng pháp In Vitro của DeBova
(1988) và so sánh hiệu quả sử dụng thức ăn viên theo phơng pháp thí nghiệm cân bằng.
3.3. Nghiên cứu 2 mô hình áp dụng đồng bộ các giải pháp tiên tiến nhằm góp phần
thúc đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa
a. Đối tợng nghiên cứu
- Xây dựng 2 mô hình nuôi bò sữa áp dụng đồng bộ giống, thức ăn, thú y, quản lý.
- Địa điểm: 2 vùng sinh thái miền Bắc và miền Nam.
b. Phơng pháp nghiên cứu: áp dụng đồng bộ các giải pháp giống, thức ăn, thú y, quản lý
- Cân sữa bằng cân đồng hồ hoặc cân treo và thu thập số liệu đã có của cơ sở.
- Phân tích chất lợng sữa: mỡ, protein,... bằng máy LactoStar, MT700, MT1000 và thu
thập số liệu sẵn có của cơ sở.
- Xác định kiểu gen kháng với bệnh viêm vú bò sữa theo phơng pháp PCR-RFLP.
- So sánh nhiệt độ và ẩm độ ảnh hởng đến SLS ở kiểu chuồng 1 dãy và 2 dãy bằng
phơng pháp trực quan.


18


3.4. Tính mới, tính sáng tạo và độc đáo của đề tài
Lần đầu tiên, chơng trình nhân giống theo phơng pháp hạt nhân mở đối với
giống bò HF và HF lai đợc sử dụng ở nớc ta. Để giúp cho chơng trình nhân giống
bằng hạt nhân mở, nghiên cứu sử dụng chơng trình DHI và giám định ngoại hình bò sữa
theo Canada đã đợc thực hiện. Đề tài đã chọn ra những bò sữa tốt cho đàn hạt nhân để từ
đó sử dụng nguồn gen quý này cho tạo chọn nhân rộng đàn có chất lợng tốt.
Thử nghiệm hỗn hợp cỏ cao đạm nhập nội ở 2 vùng sinh thái miền Bắc Nam nhằm
giúp cho việc cân đối tỷ lệ đậu-thảo trong thức ăn xanh cho bò sữa.
Chế biến thức ăn thô dạng viên phục vụ cho chăn nuôi bò sữa là một sáng tạo độc
đáo, đặc biệt cho mùa thiếu thức ăn xanh nh mùa Đông ở miền Bắc và khô ở miền Nam.
Thử nghiệm các mô hình chăn nuôi bò sữa của giống HF thuần và lai với quy mô
khác nhau, quản lý, thú y và bổ sung cây keo dậu vào thức ăn viên và thức ăn thô dạng
viên trên vùng sinh thái miền Bắc và Nam.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Nghiên cứu quy trình nhân giống theo phơng pháp đàn hạt nhân mở
Ngành chăn nuôi bò sữa của nớc ta trong giai đoạn qua phát triển nhanh. Để
ngành chăn nuôi bò sữa phát triển nhanh chóng, bền vững và có hiệu quả kinh tế cao,
công tác giống là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Một trong những giải pháp
mang tính quyết định thành công của công tác giống là xây dựng hệ thống giống với mô
hình hình tháp giống thích hợp. Trong giai đoạn 2003-2005, Đề tài Độc lập cấp Nhà nớc
ĐTĐL2003/13, trong lĩnh vực giống, đã tập trung nghiên cứu nhiều nội dung nhằm hoàn
thiện mục tiêu chọn đợc đàn hạt nhân theo phơng pháp mở và bớc đầu thu đợc những
kết quả tốt trong việc chọn bò hạt nhân và cấp 1 để xây dựng tháp giống bò sữa.
4.1.1. Thẩm định đàn bò sữa HF thuần và lai để thiết lập đàn hạt nhân và cấp 1
4.1.1.1. Tập huấn thành công hai phơng pháp
Đề tài đã tổ chức tập huấn thành công phơng pháp bình tuyển giám định ngoại

hình và sử dụng chơng trình cải thiện đàn bò sữa - DHI. 54 cán bộ kỹ thuật chăn nuôi bò
sữa đã đợc tập huấn về phơng pháp giám định ngoại hình. Sau khi tập huấn, hầu hết tập
huấn viên nắm vững lý thuyết, có thể tổ chức thực hành bình tuyển, giám định trên đàn bò
19


của cơ sở mình. Các cơ sở đã tổ chức giám định ngoại hình đàn bò của họ: cân và đo 25
chiều theo quy định đợc 1.409 con HF và HF lai để đánh giá chất lợng đàn bò.
Đồng thời, 51 cán bộ kỹ thuật ở các cơ sở chăn nuôi bò sữa, nơi có hệ thống theo
dõi tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, ghi chép đầy đủ các số liệu đã đợc tập huấn về sử
dụng phơng pháp DHI. Sau khi tập huấn, các thành viên đã nắm vững ý nghĩa, cách sử
dụng và đã tiến hành cân đo thực tế giống bò HF thuần và lai. Đặc biệt, hiểu rõ sử dụng
DHI sẽ mang lại kết quả cao hơn: chất lợng đợc cải thiện, năng suất đợc nâng lên cao
hơn so với trớc khi thực hiện phơng pháp này. Để nâng cao chất lợng đối với ngành
chăn nuôi bò sữa, phơng pháp DHI cần phải đợc thực hiện. Song, do kinh phí hạn chế
nên phần mềm chơng trình DHI cha mua đợc nên cha thực hành đợc.

Hình 2. Hớng dẫn sử dụng chơng trình giám định ngoại hình bò sữa
Các bài giảng của chơng trình tập huấn đợc xây dựng nghiêm túc, nội dung đúng
yêu cầu, hàm lợng khoa học cao: vừa chuyên sâu, vừa hiện đại, vừa khoa học của những
khiến thức khoa học mới, nên học viên phấn khởi, say mê học, nắm vững lý thuyết và thực
hành. Sau tập huấn, đề tài đã thực hành trên các đàn hạt nhân và cấp 1 tại Thành phố Hồ
Chí Minh, Đồng Nai, Hà Tây, Bắc Ninh, Mộc Châu và Tuyên Quang.
4.1.1.2. Đã xây dựng đợc quy trình sử dụng chơng trình cải thiện đàn bò sữa
Chơng trình cải thiện đàn bò sữa (DHI) đã đợc thực hiện ở một số nớc cho thấy
chất lợng đàn bò đợc cải tiến và năng suất sữa đợc nâng cao, tạo ra đợc đàn bò sữa
đồng đều về ngoại hình, năng suất và chất lợng sữa cao. thế nhng, cha đợc áp dụng ở
nớc ta. Những năm gần đây, ngành chăn nuôi bò sữa của ta phát triển nhanh chóng, đến
31/07/2005, đàn bò lên tới 107.609 con (Nguyễn Đăng Vang và cộng sự, 2005)[47]. Song,
20



việc tiếp tục chọn lọc nâng cao chất lợng là một giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao lại
cha đợc quan tâm đúng mức. Vì vậy, nghiên cứu áp dụng chơng trình DHI là cấp thiết
trong việc phát triển ngành chăn nuôi bò sữa bền vững và có hiệu quả kinh tế cao.
Quy trình đợc xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, kinh nghiệm và kết quả nghiên
cứu ở Mỹ, Canada, Đài Loan. Quy trình đợc trình bày hệ thống, dễ hiểu, có sức thuyết
phục đã đánh giá điểm mạnh, yếu của từng cá thể để từ đó xây dựng chơng trình phối
thích hợp nhằm cải thiện các yếu điểm và nâng cao chất lợng đàn bò.

Hình 3. Hớng dẫn sử dụng chơng trình DHI

Muốn phát triển ngành chăn nuôi bò sữa, chất lợng đàn bò là quan trọng nhất. Để
đàn bò có chất lợng tốt, năng suất sữa cao, việc thực hiện chơng trình DHI là cần thiết.
Căn cứ vào các điều kiện hiện có, nớc ta có thể thực hiện đợc vì:
- Số lợng đàn bò sữa lớn: trên 107.609 con, nuôi rộng khắp các vùng sinh thái.
- Đàn bò sữa đã đợc đeo số tai, ghi chép đầy đủ thông tin về sản lợng sữa, mỡ sữa,
sinh sản: tuổi và tỷ lệ phối giống, đực giống, cho từng cá thể.
- Có đủ các loại sổ sách cần thiết để theo dõi ghi chép bò sữa ở các hộ chăn nuôi.
- Có các phần mềm quản lý giống bò sữa thích hợp đợc áp dụng trên hầu hết các cơ
sở chất lợng tốt.
- Hơn nữa, dự án giống đã đa tin học vào hệ thống quản lý qua mạng từ trung ơng
đến các địa phơng đến từng cơ sở chăn nuôi.
Đây là kết quả bớc đầu, cần duy trì, phát triển vì đó là căn cứ dữ liệu cho việc áp
dụng chơng trình DHI ở Việt Nam.
21


4.1.1.3. Xây dựng phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình thể chất bò sữa thích hợp
Phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình là cần thiết để tạo số liệu thô cho

DHI. Việc nhận biết mối quan hệ giữa hình dạng và chức năng giúp cho chọn lọc cá thể
tốt để thực hiện một chức năng chuyên biệt của nó. Ngoại hình bò sữa có liên quan chặt
chẽ đến sức sản xuất sữa, đặc biệt liên quan rất chặt chẽ tới năng suất sữa trọn đời của bò
sữa. Các tính trạng ngoại hình của bò sữa đợc di truyền lại cho đời sau và hầu hết chúng
có giá trị về kinh tế cao nên chúng đợc đa vào xây dựng các chỉ số chọn lọc giống. Vì
vậy, phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình là rất cấp thiết trong sự phát triển bền
vững và có hiệu quả kinh tế cao vì đó là những dự liệu cơ bản cho chơng trình DHI.
Phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình thể chất bò sữa đợc trình bày chi
tiết những cơ sở khoa học, kinh nghiệm và hệ thống phơng pháp đánh giá của các quốc
gia Mỹ, Canada, Đài Loan. Nhóm tác giả khẳng định bình tuyển theo phơng pháp của
Canada là hoàn chỉnh: có hệ thống, dễ hiểu, dễ làm và hiệu quả lớn. Phơng pháp bình
tuyển giám định ngoại hình là nền tảng để sử dụng chơng trình DHI nhằm góp phần cơ
bản trong việc cải tiến chất lợng và năng suất đàn bò sữa.
Việc áp dụng phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình ở Việt Nam là một đòi
hỏi cấp bách, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả ngành chăn nuôi bò sữa của nớc
ta. Để thực hiện đợc chơng trình giám định, những điều cần đợc tiến hành:
- Thành lập Ban giám định ngoại hình thể chất bò sữa dựa vào các nhà khoa học có
kiến thức di truyền giống và kinh nghiệm về bò sữa.
- Xây dựng tiêu chuẩn bình tuyển giám định các tính trạng ngoại hình bò sữa cho
từng cấp, từng nhóm giống và cứ 5 năm cần đợc hiệu chỉnh cho phù hợp.
- Nhà nớc cần hỗ trợ cho chơng trình bình tuyển trong thời gian 10-15 năm đầu.
- Nhà nớc cần hỗ trợ xây dựng Dự án mô hình mẫu tháp giống hạt nhân mở bò HF.
4.1.2. Kết quả về chọn bò cái cao sản để xây dựng đàn hạt nhân và đàn cấp 1
4.1.2.1. Chọn đợc đàn bò sữa hạt nhân và cấp 1 chất lợng tốt
Đề tài đã bình tuyển, giám định ngoại hình, thu thập số liệu và đánh giá đàn bò
sữa. Kết quả đã chọn đợc 10.750 bò cái HF và HF lai vào đàn hạt nhân và cấp 1. Nh
vậy, so với chỉ tiêu kế hoạch, đề tài đã làm vợt 7,5%.
22



Sản lợng sữa (SLS) của đàn bò hạt nhân và cấp 1 đợc đề tài chọn lọc cao hơn so
vơí kế hoạch, vợt từ 4% đến 29%, chứng tỏ đề tài đã tập trung sức lực, trí tuệ, kinh phí
cho việc khai thác bình tuyển đánh giá và chọn đợc đợc hầu hết các cá thể tốt nhất
trong cả nớc vào đàn hạt nhân và cấp 1. Bảng 1 trình bày kế hoạch và thực tế thu đợc
của đề tài.
Bảng 1. Năng suất sữa (kg/ck) của đàn hạt nhân và cấp 1
Giống bò sữa và
Các tổ hợp bò lai hớng sữa
Đàn hạt nhân:*Bò cái HF thuần
* Bò cái lai HF
* Bò đực HF
Đàn cấp 1: * Bò cái HF thuần
* Bò cái HF lai

Kế hoạch Việt Nam Thế giới
đề ra
đã đạt
đã đạt
4.800
4.000
7.000
4.300
3.600

Bò HF hạt nhân tại Ba Vì: 5.600kg/ck

4.500
3.800
5.000
4.000

3.400

6.000
5.000
12.000
5.000
4.000

Đề tài
đã đạt

Thực hiện/
kế hoạch

5.672 Vợt 18,16%
5.174 Vợt 29,35%
10.000
4.808 Vợt 11,82%
3.750 Vợt 4,16%

Bò HF hạt nhân tại Mộc Châu: 6.600kg/ck

Hình 4. Bò sữa HF hạt nhân ở Ba Vì và Mộc Châu
Phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình và chơng trình DHI sẽ giúp cho
việc xây dựng sơ đồ phối giống thích hợp nhằm cải thiện những nhợc điểm của mỗi cá
thể để đời con của chúng tốt hơn: ngoại hình thể chất, năng suất, chất lợng đàn bò sữa
nớc ta sẽ đợc cải thiện.

23



Để thực hiện công tác giống bò sữa tốt, mỗi cá thể ở đàn hạt nhân và cấp 1 đợc
chọn ra, hàng năm phải tiếp tục theo dõi, bổ sung năng suất sữa và tỷ lệ mỡ sữa để tiếp tục
đánh giá chọn lọc nâng cao chất lợng giống. Chơng trình quản lý, chọn tạo của hệ
thống giống bò sữa Việt Nam có căn cứ khoa học, có thể thu đợc kết quả tốt từ những
kết quả mang tính khởi xớng ban đầu này.
4.1.2.2. Xác định giá trị giống của một số tính trạng kinh tế cơ bản của bò sữa
Để chơng trình bò sữa phát triển có hiệu quả, cần nghiên cứu các đặc điểm di
truyền và giá trị giống của chúng. Lâm Đồng là một trong những cơ sở tốt nuôi bò HF
thuần ở nớc ta đợc đề tài đã thử nghiệm ớc lợng giá trị giống về SLS và TLMS lứa
đầu nhằm tìm đợc những cá thể có giá trị giống phù hợp làm giống.
Nghiên cứu bản chất của tính trạng SLS và TLMS trên đàn bò HF nuôi tại Lâm
Đồng cho thấy giá trị giống trung bình về SLS là 8,64kg và TLMS là 0. Nh vậy, đàn bò
HF này có tiềm năng truyền lại cho đời sau về SLS cao hơn so với TLMS. Hay nói cách
khác, đối với tính trạng TLMS, hầu nh không làm thay đổi cho đời sau.
Để có đàn bò sữa chất lợng giống tốt, về mặt di truyền, cần chọn những cá thể có
giá trị giống cao làm giống. Giá trị giống về SLS ở nghiên cứu này cho thấy cao nhất là
507,78kg ở bò số 504. Nh vậy, để tăng SLS cho đời sau, cá thể này phải đợc chọn làm
giống. Đặc biệt, trong kỹ thuật hiện đại về cấy truyền phôi, cá thể này cần đợc chọn làm
bò cho phôi để khai thác tối đa tiềm năng về SLS. Giá trị giống cao nhất về TLMS là
0,31% ở bò số 5127, cá thể này cần đợc chọn làm giống để tăng TLMS cho đời sau.
4.1.2.3. Xác định thành phần di truyền cộng gộp và u thế lai của tính trạng khối lợng sơ
sinh của bò lai hớng sữa Việt Nam
Kết quả nghiên cứu về các thành phần cơ bản đóng góp vào mỗi tính trạng của tổ
hợp lai là di truyền cộng gộp trực tiếp, của bố, của mẹ và các thành phần u thế lai trực
tiếp, bố lai, mẹ lai (Bảng 2) đã khẳng định, ngoài các thành phần di truyền cộng gộp và u
thế lai nêu trên, những thành phần u thế lai của ông, bà nội lai, ông, bà ngoại lai, . là
không cần quan tâm trong ngành chăn nuôi vì quá nhỏ.

24



×