Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU TƯƠNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.04 KB, 10 trang )

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP
KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU TƯƠNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG
TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG
guyễn Quang Tin
1
, Lê Quốc Doanh
1
Trần Thanh Bình
2
SUMMARY
Research on the technical application of efficient and solid cultivation of soybeans in
the steep land of Thach An District, Cao Bang Province
Soybean is a nutritious and economical food plant. The high demand for soybeans in
the world as well as in Vietnam has created favorable conditions for soybean cultivation in
different areas of Vietnam. Cao Bang is a province with large area of steep land and good
conditions for soybean production. Choosing the right breed such as DT22 and DT26, and
the techniques of soybean intensive cultivation including balanced fertilizing together with
land covering, density adjusting have increased productivity from 488.4 kg to 799.7 kg/ha,
or from 39.1% to 64% compared with the traditional method. These techniques have
contributed to the increase of produtivity of soybean cultivation/production, strong
development and natural resources and ecology conservation.
Keywords: ew varieties, cultural technique, mulch, sustainable, environment.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1

Đậu tương (Glycine max L.) là cây
thc phNm d trng, có giá tr dinh
dưng và hiu qu kinh t cao. Sn phNm
t cây u tương ưc s dng rt a
dng như dùng trc tip ht thô hoc ch


bin thành u ph, ép thành du u
nành, làm bánh ko, sa u nành, okara,
nưc gii khát, nưc chm  áp ng
nhu cu m trong khNu phn ăn hàng
ngày ca ngưi cũng như s dng trong
chăn nuôi.

1
Vin KHKT N LN min núi phía Bc.
2
Vin Cây lương thc và Cây thc phNm.
 nưc ta, u tương cũng có mt
không gian phát trin rt ln như: V
ông sau thu hoch lúa mùa; v hè sau
ngô trên t bãi ven sông; chuyn din
tích trng sn và mt s cây khác trên t
dc sang trng u tương; trên t trng
cây lâu năm và rng chưa khép tán; trên
t mía chưa khép tán Do vy, thu nhp
cho bà con nông dân ưc tăng lên, tăng
 phì ca t, mang li hiu qu kinh t
cao và bo v môi trưng sinh thái.
Huyn Thch An, tnh Cao Bng có
nhiu iu kin thun li cho sn xut u
tương hàng hóa. Tuy nhiên, hin phn ln
din tích  ây s dng ging a phương
nên năng sut u tương không cao.  tài
“N ghiên cu áp dng các gii pháp k thut
canh tác u tương hiu qu và bn vng
trên t dc huyn Thch An, tnh Cao

Bng” ưc thc hin nhm la chn b
ging thích hp và áp dng các bin pháp k
thut  u tương cho năng sut, cht lưng
cao theo nh hưng sn xut hàng hóa.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Vật liệu nghiên cứu
- B ging u tương gm 5 ging là
ĐT12, ĐT22, ĐT26, ĐVN6 và giống địa
phương (đối chứng);
- Phân đạm urea (46% N), phân lân
Lâm Thao (16,5% P
2
O
5
), phân kaliclorua
(60% K
2
O), theo tỷ lệ lệ N:P:K= 30:60:60;
vôi bột và thuốc BVTV thông dụng;
- Vật liệu che phủ đất: Tàn dư cây ngô
vụ trước, cỏ dại Lượng phủ: 5 tấn khô/ha.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

Thí nghim so sánh ging:
- Ký hiu công thc: C: ging a
phương; V1: T12; V2: T22; V3: T26;
V4: ĐVN6.
- Thí nghiệm được bố trí theo khối

ngẫu nhiên đầy đủ RCBD (Randomized
Complete Block Design) với 3 lần nhắc lại.
- Mật độ: 35 cây/m
2
, khoảng cách hàng:
35 cm, gieo

4 hàng dọc theo kích thước
chiều dài ô thí nghiệm.

Thí nghiệm so sánh biện pháp kỹ thuật:
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được
thiết kế theo khối ngẫu nhiên đầy đủ RCBD
(Randomized Complete Block Design) với 3
lần nhắc lại, khoảng cách hàng đậu tương là
35 cm.
- Ký hiệu công thức:
Mật độ: M1: 30 cây/m
2
, M2: 35 cây/m
2

và M3: 40 cây/m
2

Thí nghiệm phân bón và che phủ, gồm
3 công thức:
+ P0: (đối chứng) theo cách làm truyền
thống của nông dân (chỉ bón 200 kg phân
lân, tương đương 33 kg P

2
O
5
/ha + cào

dọn
đốt bình thường).
+ P1: Theo quy trình tác giả (30N +
60P
2
O
5
+ 60K
2
O/ha) + 300 kg vôi bột/ha.
+ P2: Theo quy trình tác giả (30N +
60P
2
O
5
+ 60K
2
O/ha) + 300 kg vôi bột/ha +
che phủ

Thí nghiệm về các biện pháp kỹ thuật
mới gồm 7 công thức, ký hiệu như sau:
C: M2PO (mật độ 35 cây/m
2
+ 33 kg

P
2
O
5
/ha + cào dọn đốt bình thường).
T1: M1P1 (mật độ 30 cây/m
2
+ (30N +
60P
2
O
5
+ 60K
2
O)/ha + 300 kg vôi bột/ha).
T2: M1P2 (mật độ 30 cây/m
2
+ (30N +
60P
2
O
5
+ 60K
2
O)/ha + 300 kg vôi bột/ha +
che phủ).
T3: M2P1 (mật độ 35 cây/m
2
+ (30N +
60P

2
O
5
+ 60K
2
O)/ha + 300 kg vôi bột/ha).
T4: M2P2 (mật độ 35 cây/m
2
+ (30N +
60P
2
O
5
+ 60K
2
O)/ha + 300 kg vôi bột/ha +
che phủ).
T5: M3P1 (mật độ 40 cây/m
2
+ (30N +
60P
2
O
5
+ 60K
2
O)/ha + 300 kg vôi bột/ha).
T6: M3P2 (mật độ 40 cây/m
2
+ (30N +

60P
2
O
5
+ 60K
2
O)/ha + 300 kg vôi bột/ha +
che phủ).
2.2. Các chỉ tiêu theo dõi
- Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển:
Theo dõi thi gian t gieo n mc, mc
n n hoa, mc - qu và gieo n chín
(ngày); chiu cao cây khi chín (cm); s t;
s cành.
- Các yếu tố cấu thành năng suất: S
qu chc, qu 1, 2 và 3 ht, khi lưng ht
ca cây, khi lưng 100 ht và năng sut thí
nghim (t/ha).
- Kh năng chng chu ti ng rung:
Chng  và nhim sâu, bnh hi.
2.3. Phương pháp xử lý số liệu
S liu sau khi thu thp ưc x lý bng
phn mm Excel, IRRISTAT for Windows.
2.4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
Li nhun (RVAC - Returns Above
Variable Cost) ưc tính bng tng thu nhp
(GR - Gross Returns) tr i tng chi phí (TVC
- Total Variable Cost): RAVC = GR - TVC.
III. KT QU VÀ THẢO LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu về lựa chọn bộ

giống đậu tương thích hợp cho canh tác
đất dốc tỉnh Cao Bằng
1.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển
của các giống đậu tương
Để có được bộ giống đậu tương tốt nhất
phục vụ sản xuất hàng hóa, đã tiến hành thử
nghiệm 5 giống trên đất dốc. Kết quả được
trình bày tại bảng 1
Bảng 1. Đặc tính sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương
(vụ hè thu 2009 tại Thạch An - Cao Bằng)
Tên giống
TGST
(ngày)
Gieo - mọc
(ngày)
Mọc - hoa
rộ (ngày)
Mọc - quả
(ngày)
Mọc -
chín
(ngày)
Cao cây
(cm)
Số đốt
(đốt)
Số cành
cấp 1
C 99 7 40 50 91 48 12,0 2,0
V1 78 7 28 40 71 43 11,7 2,0

V2 88 7 32 45 81 46 12,0 1,7
V3 97 7 37 50 90 55 13,0 1,0
V4 84 7 30 42 77 44 12,0 2,0
Ghi chú: C: ging a phương; V1: T12; V2: T22; V3: T26; V4: ĐVN6
Qua bảng 1 cho thấy:
- Tổng TGST của các giống là khác
nhau biến thiên từ 78 đến 99 ngày, giống có
TGST dài nhất là giống địa phương (99
ngày) và giống ngắn nhất và giống ĐT12
(78 ngày).
- Thời gian gieo - mọc hai lá mầm: tất
cả các giống sau thời gian 7 ngày tỷ lệ mọc
đạt trên 75%, đảm bảo theo mật độ thí
nghiệm là 35 cây/m
2
. Vụ hè thu năm 2009
khá hạn nên quá trình nảy mầm của các
giống đậu tương không được thuận lợi.
- Thời gian mọc - hoa: Sau mọc từ 28 -
40 ngày số cây nở hoa của các công thức
chiếm 50% tổng số cây trong ô. Giống có
thời gian mọc - nở hoa ngắn nhất là ĐT12
là 28 ngày và dài nhất là giống địa phương
là 40 ngày.
- Thời gian mọc- qu mNy: Sau mc t
40 - 52 ngày s cây có qu mNy ca các
công thc chim 50% tng s cây trong ô.
Ging có thi gian mc- qu mNy ngn nht
là T12 là 40 ngày và dài nht là ging
T26 và a phương là 50 ngày.

- Thi gian mc - chín: Sau mc t
71 - 91 ngày các ging u tương ã chín
sinh lý m bo cho thu hoch lúc này.
N hìn chung TGST chia thành 2 nhóm
ging: nhóm ngn ngày là gm T12 và
VN 6; nhóm trung gm T22, T26 và
ging a phương.
- Chiu cao cây: Chiu cao các ging u
tương bin thiên t 43 cm n 55 cm, chiu
cao cây ã b hn ch rt nhiu trong năm
2009 do b hn trong tháng 8 và u tháng 9
khi cây  thi kỳ phát trin mnh 5-7 lá.
- S t trung bình ca các ging là 11-
13 t; s t không có s khác bit trong
mi nhóm ging.
- S cành ca các ging < 2 cành/cây;
có th kt lun ây là các ging thuc dng
ít phân cành, thích hp vi vic tăng mt 
và trng xen.
1.2. Các yếu tố cấu thành năng suất của
các giống đậu tương so sánh
Mt s yu t cu thành năng sut u
tương ưc trình bày  bng 2.
Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương so sánh
(vụ hè thu 2009 tại Thạch An - Cao Bằng)
Giống
Số quả chắc
(quả/cây)
Tỷ lệ (%) quả có
Khối lượng

1 cây
(g)
Khối lượng
100 hạt
(g)
1 hạt 3 hạt 2 hạt
C 23,3 14,3 4,7 81,0 4,97 13,50
V1 19,3 15,0 20,3 64,7 5,07 15,53
V2 22,7 17,3 20,7 62,7 5,67 14,40
V3 21,3 11,3 16,0 74,0 6,10 16,13
V4 19,3 19,3 8,7 71,7 4,47 15,00
LSD
0.05
1,1 3,6 2,3 3,5 0,28 0,26
CV% 2,7 12,7 9,2 2,8 3,00 1,00
Ghi chú: C: Ging a phương; V1: ĐT12; V2: ĐT22; V3: ĐT26; V4: ĐVN6.
Qua bảng 2 cho thấy:
- Số quả chắc/cây trung bình của các
giống biến thiên từ 19,3 - 23,3 quả.
- Tỷ lệ % của các quả có số hạt 1, 2 và
3 là khác nhau và tỷ lệ này ở các giống là
gần tương đương nhau thấp hơn 20%, tỷ lệ
quả 3 hạt có sự khác nhau do đặc điểm của
giống, trong đó giống ĐT22 đạt cao nhất
20,7%, giống địa phương tỷ lệ quả 3 hạt là
thấp nhất.
- Khối lượng hạt/cây thay đổi, biến
thiên từ 4,47 đến 6,10 g.
- Khối lượng 100 hạt là có thay đổi với
điều kiện thời tiết khô hạn của năm 2009,

khối lượng hạt của các giống đã giảm đi
đáng kể.
1.3. ăng suất thực thu của các giống đậu tương so sánh
Bảng 3. ăng suất của các giống đậu tương so sánh
(vụ hè thu 2009 tại Thạch An - Cao Bằng)
Đơn vị tính: kg/ha
Giống
Năng suất
lý thuyết
Năng suất
thực thu
Năng suất
các giống so
đối chứng
Tăng/giảm %
so đối chứng
C 1.745 1.645 0 0
V1 1.774 1.673 28 1,7
V2 1.984 1.885 240 14,6
V3 2.135 1.956 311 18,9
V4 1.559 1.460 -185 -11,2
LSD
0.05
107 110
CV% 3,2 3,5
Ghi chú: C: ging a phương; V1: ĐT12; V2: ĐT22; V3: ĐT26; V4: ĐVN6.
Qua theo dõi, tính toán, cho thấy:
Năng suất thực thu trung bình của các
giống tuyển chọn có khác nhau ở mức so
sánh có ý nghĩa giữa các nhóm như sau:

+ Nhóm 1 năng suất cao nhất gồm 2
giống là ĐT26 và ĐT22 tương ứng đạt
1.956 và 1.885 kg/ha, cao hơn giống đối
chứng từ 14,6 - 18,9%.
+ Nhóm 2 là giống ĐT12 đạt 1.673 kg/ha,
cao hơn giống đối chứng 1,7%. Tuy nhiên,
ở mức sai số 0.05 thì sự sai khác này không
có nghĩa.
+ Nhóm 3 là giống ĐVN6 có năng suất
thấp nhất đạt 1.460 kg/ha, bằng -11,2% so
đối chứng.
1.4. Khả năng chống chịu của các giống
đậu tương so sánh
- Tính chống đổ: Nhìn chung các giống
đậu tương trồng trong vụ hè thu trên đất dốc
không bị đổ.
- Sâu hại: Các giống đều bị nhiễm sâu
hại chính là sâu cuốn lá, sâu đục quả giai
đoạn quả chắc, tỷ lệ bị nhiễm giòi đục thân
khá lớn >85%. Tuy nhiên, sâu hại không
ảnh hưởng nhiều đến năng suất.
- Nhiễm bệnh: Giống ĐT12 bị xoăn
lá nhẹ.
- Giống ĐT26 tỏ ra chống chịu khá, cây
sinh trưởng phát triển tốt nhất.
2. Kết quả nghiên cứu về các biện pháp
kỹ thuật thâm canh đậu tương đạt hiệu
quả cao trên đất dốc tại Cao Bằng
2.1. Sinh trưởng và phát triển của đậu
tương ở các công thức so sánh

Ngoài nghiên cứu về bộ giống để tìm ra
được giống đậu tương tốt nhất cho sản xuất
hàng hóa, đã nghiên cứu các kỹ thuật canh
tác để phục vụ sản xuất đậu tương hiệu quả
và bền vững nhất. Trong bộ giống triển
vọng, giống ĐT26 được chọn để thực hiện
các biện pháp kỹ thuật so sánh. Kết quả
được thể hiện qua bảng 4.
Bảng 4. Đặc tính sinh trưởng, phát triển của đậu tương ĐT26 ở các công thức so sánh
(vụ hè thu 2009 tại Thạch An - Cao Bằng)
Công thức Cao cây (cm)
Tăng/giảm so
đối chứng (cm)

Tăng/giảm so
đối chứng (%)
Số đốt (đốt) Số cành cấp 1
C 48 12,1 1,4
T1 51 3 6,3 12,4 1,5
T2 52 4 8,3 12,3 1,6
T3 55 7 14,6 12,6 1,1
T4 56 8 16,7 12,3 1,2
T5 61 13 27,1 12,1 1,6
T6 62 14 29,2 12,1 1,4
LSD
0.05
0,67 0,18 0,21
CV% 0,7 0,8 8,3
Ghi chú: C: M2P0, T1: M1P1, T2: M1P2, T3: M2P1, T4: M2P2, T5: M3P1, T6: M3P2.
TGST ca ging u tương T26  các

công thc trong khong 96 - 98 ngày, nhìn
chung t gieo n mc là 7 ngày, mc - hoa r
t 36 - 38 ngày và mc n chín 90 - 92 ngày.
- Chiu cao cây: Chiu cao u tương 
các công thc bin thiên t 48 cm n 61
cm, chiu cao cây ã b hn ch rt nhiu
trong năm 2009 do b hn trong tháng 8 và
u tháng 9 khi cây  thi kỳ phát trin
mnh 5-7 lá. Tuy nhiên có s sai khác gia
các công thc so sánh.
+ Khi mt  cây tăng  35 cây/m
2

(M2) và 40 cây/m
2
(M3) chiu cao cây tăng
lên rõ rt trung bình là 4 cm.
+ Theo cách làm truyn thng ca nông
dân (i chng) chiu cao cây là thp nht,
t 48 cm/cây. Trong khi ó, chiu cao cây
tăng t 3 - 14 cm/cây so vi i chng 
các công thc khác.
- S t trung bình ca các công thc
hu như không bin ng, t trung bình
ln hơn 12 t/cây.
- S cành ca ging  các công thc khác
nhau, t 1,1 - 1,6 cành/cây tùy công thc.
2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất của
đậu tương ở các công thức so sánh
Các kt qu v yu t cu thành năng

sut các công thc so sánh ưc trình bày
ti bng 5:
Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất đậu tương ĐT26 ở các công thức so sánh
(vụ hè thu 2009 tại Thạch An - Cao Bằng)
Công thức

Số quả chắc
(quả/cây)
T
ỷ lệ (%) quả có

Khối lượng
hạt/cây (g)
Khối lượng 100
hạt (g)
1 hạt 3 hạt 2 hạt
C 14,9 12,7 16,6 71,2 3,73 15,60
T1 20,0 7,7 16,2 76,2 5,93 16,70
T2 20,2 7,6 15,2 77,1 6,02 17,27
T3 20,1 7,2 15,4 77,7 5,83 16,33
T4 20,5 6,4 17,0 76,6 6,23 16,77
T5 19,0 10,5 16,0 73,6 5,20 15,90
T6 18,9 11,6 16,9 71,5 5,40 16,63
LSD
0.05
0,87 1,93 2,09 3,02 0,36 0,40
CV% 0,6 0,8 6,4 8,2 2,35 0,78
Ghi chú: C: M2P0, T1: M1P1, T2: M1P2, T3: M2P1, T4: M2P2, T5: M3P1, T6: M3P2.
Qua bng 5 cho thy:
- S qu chc/cây trung bình ca các

công thc bin thiên t 14,9 - 20,2 qu/cây,
 mt  gieo M1 (30 cây/m
2
) s qu chc
t cao nht trung bình trên 20 qu/cây.
- T l % ca các qu có s ht 1, 2 và
3 không khác nhau nhiu, tuy nhiên khi
tăng mt  lên M3 t l qu 1 ht ã cao
hơn mt  M1 và M2 cũng như trong
trưng hp bón lân  mc P0, t l qu 3
ht ít bin ng nht.
- Khi lưng ht/1 cây có thay i bin
thiên t 3,73 n 6,23 g và khi lưng
ht/cây t thp  mt  M2 và M3; khi
lưng ht/cây ph thuc vào s lưng ht
ca cây và khi lưng 100 ht.
- Khi lưng 100 ht thay i vì năm
2009 thi tit khô hn; trong các công
thc khi lưng 100 ht ph thuc nhiu
vào vic che ph t và có chiu hưng
gim khi mt  gieo tăng  M2 và M3.
Khi t ưc che ph,  Nm t cao hơn
nên ã phát huy ưc hiu lc ca phân
bón.
2.3. ăng suất đậu tương ở các công thức
so sánh
Kt qu v năng sut u tương  các
công thc so sánh ưc trình bày ti bng 6:
Bảng 6. ăng suất đậu tương ĐT26 ở các công thức so sánh
(vụ hè thu 2009 tại Thạch An - Cao Bằng)

ơn v tính: kg/ha
Công thức
Năng suất lý thuyết
(kg/ha)
Năng suất thực thu
(kg/ha)
Tăng/giảm so
đối chứng (kg/ha)
Tăng/giảm so
đối chứng (%)
C 1.439 1.250
T1 1.958 1.738 488,4 39,1
T2 2.050 1.829 579,7 46,4
T3 2.255 2.035 785,4 62,9
T4 2.391 2.037 787,6 63,0
T5 2.294 2.045 795,3 63,6
T6 2.388 2.049 799,7 64,0
LSD
0.05
126,0 171,0
CV% 3,8 5,8
Ghi chú: C: M2P0, T1: M1P1, T2: M1P2, T3: M2P1, T4: M2P2, T5: M3P1, T6: M3P2.
Kt qu bng 6 cho thy:
- Năng suất thực thu của các công thức
có khác nhau ở mức so sánh có ý nghĩa.
Công thức đối chứng cho năng suất thấp
hơn các công thức có tác động khác.
- Năng suất thực thu khi bón phân cân
đối kết hợp che phủ đất bằng tàn dư thực
vật, lượng phủ 5 tấn khô/ha cho kết quả cao

nhất, năng suất đậu tương tăng 799,7 kg/ha,
tương đương tăng 64,% so đối chứng.
2.4. Hiệu quả kinh tế của biện pháp kỹ
thuật mới
Sau thu hoch, chúng tôi tính toán hiu
qu kinh t ca tng công thc thí nghim,
kt qu th hin qua bng 7.
Bảng 7. Hiệu quả kinh tế của sản xuất đậu tương ở các công thức so sánh
(vụ hè thu 2009 tại Thạch An - Cao Bằng)
ơn v tính: triu ng/ha
Công thức Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận
Tăng/giảm so
đối chứng
C 10,7 15,0 4,3
T1 12,9 20,9 10,2 5,9
T2 15,3 22,0 11,3 7,0
T3 13,2 24,4 13,8 9,4
T4 15,6 24,4 13,8 9,5
T5 13,4 24,5 13,9 9,5
T6 15,8 24,6 13,9 9,6
Ghi chú: C: M2P0, T1: M1P1, T2: M1P2, T3: M2P1, T4: M2P2, T5: M3P1, T6: M3P2.
Kt qu bng 7 cho thy: Chi phí cho
các công thc khác nhau và u chi cao hơn
i chng. Trong khi vi cách làm truyn
thng, ngưi dân ch phi u tư 10,7 triu
ng/ha thì các công thc khác phi chi t
12,9 - 15,8 triu ng/ha. Tuy nhiên, ây là
u tư có li vì li nhun ca các công thc
này cao hơn i chng t 5,9 - 9,6 triu
ng/ha.

Ngoài lợi nhuận trước mắt, các công
thức có che phủ còn hạn chế xói mòn rửa
trôi đất rất lớn, giúp người dân canh tác trên
đất dốc bền vững và hiệu quả hơn. Đồng
thời, bảo vệ và cải thiện được môi trường
sinh thái.
2.5. Khả năng chống chịu
- Tính chng : u tương trong các
công thc so sánh có tính chng  tt.
- Sâu hi: B nhim sâu hi chính là sâu
cun lá, sâu c qu giai on qu chc
nhưng không nh hưng nhiu n năng
sut. T l b nhim giòi c thân > 85%
nhưng không khác bit gia các công thc.
- Bnh hi: Không b nhim bnh.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- Xác nh ưc các ging u tương
T26, T22 là phù hp cho sn xut hàng
hóa ti Cao Bng. N ăng sut các ging t
t 1.885 - 1.956 kg/ha, cao hơn ging a
phương t 240 - 311 kg/ha, tương ương
14,6 - 18,9% so i chng. TGST trung
bình, t 88 - 98 ngày, thun li cho vic b
trí thi v canh tác 2 v trên t dc.
- K thut bón phân cân i (theo qui
trình tác giả 30 + 60P
2
O
5

+ 60K
2
O/ha +
300 kg vôi bột/ha) kt hp che ph t cho
hiu qu sn xut cao nht, năng sut tăng
799,7 kg/ha, tương ương 64,0% so i
chng.
2. Đề nghị
- Tip tc nghiên cu la chn b
ging u tương thích hp và các bin pháp
canh tác bn vng, hiu qu trên t dc
vi nhiu thi v khác nhau.
- Gii thiu 2 ging mi trong cơ cu
sn xut u tương  Cao Bng, i vi
ging u tương T12 nên ưa vào cơ cu
thi v ngn ngày, ging T26 ưa vào cơ
cu thâm canh, tăng năng sut, nh hưng
sn xut hàng hóa.
TÀI LIU THAM KHO
1. Lê Quốc Doanh, guyễn Văn Bộ, Hà
Đình Tuấn (2003). Nông nghiệp vùng
cao: thực trạng và giải pháp. Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Bùi Huy Hiền (2003). Đất miền núi:
Tình hình sử dụng, tình trạng xói mòn,
suy thoái và các biện pháp bảo vệ và cải
thiện độ phì. Trong Nông nghiệp vùng
cao: thực trạng và giải pháp. Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Trần Đình Long và cộng sự (2007). Kết

quả nghiên cứu và chọn tạo giống đậu
tương ĐT26. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, 160-167.
4. guyễn Thị ương (1998). Nghiên cứu
xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý ở tỉnh
Cao Bằng. Luận án TS Khoa học Nông
nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam. Hà
Nội.
5. guyễn Danh Thìn (2001). Vai trò cây
đậu tương, cây lạc và một số biện pháp
kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung
du miền núi phía Bắc. Luận án TS Khoa
học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt
Nam. Hà Nội.
gười phản biện: PGS.TS. guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
10

×