Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Xây dựng một số chỉ số dự báo khả năng xuất hiện dịch tả (AOO) dựa vào giám sát dịch tễ, vi sinh, khí tượng thủy văn ở khu vực đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 153 trang )

bộ y tế
viện pasteur TP. Hồ Chí Minh
________________________________________________

báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp bộ

xây dựng một số chỉ số dự báo khả năng
xuất hiện dịch tả (AOO) dựa vào giám sát
dịch tễ, vi sinh, khí tợng thủy văn ở khu vực
đồng bằng sông cửu long

chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Tiến
Cơ quan chủ trì: Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh

6269
08/01/2007

TP. Hồ Chí Minh 2006


BỘ Y TẾ
VIỆN PASTEUR TP.HCM

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ

XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ SỐ DỰ BÁO KHẢ NĂNG
XUẤT HIỆN DỊCH TẢ (A00) DỰA VÀO GIÁM SÁT
DỊCH TỄ, VI SINH, KHÍ TƯNG THUỶ VĂN
Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯỦ LONG

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Thò Kim Tiến


Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Pasteur TP.HCM

Năm 2006


Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ
1. Tên đề tài: Xây dựng một số chỉ số dự báo khả năng xuất hiện dòch tả
(A00) dưạ vào giám sát dòch tễ, vi sinh, khí tượng thuỷ văn ở khu vực đồng
bằng sông Cửu Long.
2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Thò Kim Tiến
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Pasteur TP.HCM
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
5. Thư ký đề tài: Ths.Lê Văn Tuân
6. Danh sách những người thực hiện chính:
Họ và tên
Học hàm , học vò
™ Viện Pasteur TP.HCM
1. Nguyễn Thò Kim Tiến
Phó Giáo Sư, Tiến Só
2. Lương Chấn Quang
Thạc Só, Bác Só
3. Lê Văn Tuân
Thạc Só
4. Diệp Thế Tài
Thạc só
5. Nguyễn Duy Huệ
Bác só chuyên khoa I
6. Châu Hoàng Sơn
Bác só
7. Ngô Thò Thu Hương

Bác só
8. Nguyễn Thò Phương Lan
Bác só
9. Đỗ Kiến Quốc
Cử nhân
™ Viện cơ học ứng dụng TP.HCM
1. Bùi Tá Long
Tiến só
2. Lê Thò Quỳnh
Tiến só
3. Cao Duy Trường
Kỹ sư
4. Lưu Minh Tùng
Kỹ sư

7. Đề tài nhánh
− Tên đề tài nhánh: Xây dựng công cụ tích hợp GIS với các dữ
liệu phân bố dòch bệnh và mô hình dự báo dòch.
− Chủ nhiệm đề tài nhánh: TSKH.Bùi Tá Long
8. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01 năm 2004 đến tháng 12 năm 2005


DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Viện Pasteur TP.HCM
STT Họ và tên
1
Nguyễn Thị Kim Tiến
2
3
4

5
6
7
8
9

Lương Chấn Quang
Lê Văn Tuân
Nguyễn Duy Huệ
Châu Hòang Sơn
Ngô Thò Thu Hương
Đỗ Kiến Quốc
Nguyễn Thò Phương Lan
Diệp Thế Tài

Chức danh
PGS.TS
Thạc só
Thạc só
Bác só chuyên khoa I
Bác só
Bác só
Cử Nhân
Bác só
Cử Nhân

Đơn vò công tác
Viện trưởng Viện Pasteur
TP.HCM
Khoa Y tế công cộng

Khoa Y tế công cộng
Khoa Y tế công cộng
Khoa Y tế công cộng
Khoa Y tế công cộng
Khoa Y tế công cộng
Labo vi khuẩn đường ruột
Labo vi khuẩn đường ruột

2. Viện cơ học ứng dụng TP.HCM
STT
1
2
3
4

Họ và tên
Bùi Tá Long
Lê Thò Quỳnh Hà
Lưu Minh Tùng
Cao Duy Trường

Chức danh
Tiến só
Tiến só
Kỹ sư
Kỹ sư

Đơn vò công tác
Viện cơ học ứng dụng TP.HCM
Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

Viện cơ học ứng dụng TP.HCM
Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

3. Tỉnh An Giang
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Họ và tên
Võ Văn Đường
Phạm Văn Bé
Nguyễn Thò Kim Mỹ
Trần Thò Bích Hảo
Nguyễn Bá Tước
Phan Thò Trà My
Nguyễn Thò Hường
Trần Thò Thanh Thảo
Nguyễn Thò Cúc
Trần Phú Đông
Dương Tấn Tài

Tô Phạm Thò Phương
Thanh

Chức danh
Bác só
Bác só
Bác só
Y só
KTV xét nghiệm
KTV xét nghiệm
Bác só
Y só
Y só
Y só
Bác só
Bác só

Đơn vò công tác
Sở Y tế
GĐ TTYTDP
TTYTDP
TTYTDP
TTYTDP
TTYTDP
Đội YTDP Long Xuyên
Trạm Y tế Mỹ Phước
Trạm Y tế Mỹ Thới
Đội YTDP Châu Phú
Trạm Y tế Vónh Thạnh Trung
Trạm Y tế Bình Long



STT
13
14
15
16

Họ và tên
Nguyễn Văn Thanh
Lê Thanh Hùng
Nguyễn Tuấn Phương
Trònh Ngọc Tấn

Chức danh
Bác só
Y só
Y só
Bác só

Đơn vò công tác
TTYT Châu Thành
Đội YTDP Châu Thành
Trạm Y tế Cần Đăng
Trạm Y tế Vónh An

4. Tỉnh Cà Mau
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Họ và tên
Đặng Hải Đăng
Lê Ngọc Đònh
Trương Văn Đạt
Hùynh Văn Tám
Nguyễn Tú Vinh
Hùynh Văn Kết
Nguyễn Văn Bắc
Nguyễn Minh Hồng
Châu Văn Sang
Lý Thanh Bình
Nguyễn Thanh Mở

Chức danh
Bác só
Bác só
Cử Nhân
Bác só
Y só
Y só

Y só
Bác só
Y só
Y só
Y só

Đơn vò công tác
GĐ TTYTDP
TTYTDP
TTYTDP
Đội YTDP U Minh
Trạm Y tế Khánh Tiến
Đội YTDP Thới Bình
Trạm Y tế Tân Lộc
Trạm Y tế Trí Phải
Đội YTDP Cái Nước
Trạm Y tế Hưng Mỹ
Trạm Y tế Đông Thới

Chức danh
Bác só
Bác só
Bác só
Y só
Cử Nhân
Cử Nhân
Bác só
Y só
Bác só
Y só

Bác só
Y só
Bác só
Điều Dưỡng
Y só
Bác só

Đơn vò công tác
GĐ TTYTDP
PGĐ TTYTDP
TTYTDP
TTYTDP
TTYTDP
TTYTDP
Đội YTDP Hà Tiên
Đội YTDP Hà Tiên
Trạm Y tế Thuận Yên
Trạm Y tế Thuận Yên
Trạm Y tế Mỹ Đức
Trạm Y tế Mỹ Đức
Đội YTDP Châu Thành
Đội YTDP Châu Thành
Trạm Y tế Vónh Hòa Hiệp
Trạm Y tế Mông Thọ A

5. Tỉnh Kiên Giang
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Họ và tên
Lê Văn Xanh
Nguyễn Văn Hải
Nguyễn Mạnh Cường
Nguyễn Ngọc Tân
Trần Hữu Lộc
Lê Kim Thoa
Nguyễn Đức Độ
Châu Sơn Thuận
Chương Thành Nam
Nguyễn Thò nh Nga
Vũ Thò Hồng
Nguyễn Thanh Hồ
Cao Thành Nam
Trần Văn Đô
Trương Hòang Đầy

Bạch Tuyết


STT
17
18
19
20
21
22
23

Họ và tên
Nguyễn Văn Tuấn
Võ Thanh Lâm
Đỗ Thò Bắc
Lâm Thanh Hòa
Bùi Văn Hạnh
Bùi Văn Thượng
Bùi Văn Lực

Chức danh
Y só
Bác só
Y só
Y tá
Điều Dưỡng
Bác só
Y só


Đơn vò công tác
Trạm Y tế Mông Thọ A
Đội YTDP Hòn Đất
Đội YTDP Hòn Đất
Trạm Y tế Thổ Sơn
Trạm Y tế Thổ Sơn
Trạm Y tế Bình Sơn
Trạm Y tế Bình Sơn


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GIS: Geographic Information Systems: Hệ thống thông tin đòa lý.
MCAD: Mapping and Computing for Acute Diazz software: Phần mềm vẽ và tính
tóan dòch tiêu chảy.
SRS: Software Requirement Specification.
TB: Trung bình.
TCC: Tiêu chảy cấp.
TTYTDP: Trung tâm Y tế dự phòng.
TYT: Trạm Y tế.
WHO: World Health Organisation: Tổ chức Y tế thế giới.


MỤC LỤC
Nội dung
Trang
PHẦN A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CUẢ ĐỀ TÀI
1. Kết quả nổi bật cuả đề tài .............................................................................i
1.1. Kết quả cụ thể .....................................................................................ii
1.2. Những đóng góp mới cuả đề tài ..........................................................ii
1.3. Hiệu quả về đào tạo ............................................................................ii

1.4. Hiệu quả về xã hội ..............................................................................ii
1.5. Hiệu quả về kinh tế ............................................................................iii
2. Đánh giá việc thực hiện đề tài so với đề cương được phê duyệt ................iv
2.1. Đánh giá về tiến độ và thực hiện các mục tiêu nghiên cứu ................. iv
2.2. Đánh giá việc sử dụng kinh phí .......................................................... iv
3. Các ý kiến đề xuất ............................................................................................. v
PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ CUẢ ĐỀ TÀI
I. MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
MỤC TIÊU .............................................................................................................3
1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 3
2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 3
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................5
1. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 5
2. Đòa điểm nghiên cứu .................................................................................... 5
3. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 8
4. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 10
4.1. Thu thập số ca mắc, chết..................................................................... 10
4.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đóan tả, tiêu chảy cấp .................................. 10
4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................. 10
4.2. Thu thập số liệu xét nghiệm vi sinh ................................................... 10
4.2.1. tượng lấy mẫu ......................................................................... 10
4.2.2. Cỡ mẫu ................................................................................... 11
4.2.3. Phương pháp lấy mẫu ............................................................. 12
4.2.4. Bảo quản, vận chuyển mẫu .................................................... 13
4.2.5. Xét nghiệm mẫu ..................................................................... 13
4.3. Thu thập số liệu về các yếu tố khí tượng thuỷ văn ............................ 14
4.3.1. Số liệu cần thu thập ................................................................ 14
4.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................. 14
4.3.3. Thời gian quan trắc ................................................................. 14
4.3.4. Đòa điểm quan trắc ................................................................. 15

4.4. Phương pháp xây dựng phần mềm MCAD ......................................... 15
III. KẾT QUẢ – BÀN LUẬN .............................................................................19
1 Kết quả giám sát bệnh tiêu chảy cấp .......................................................... 19


2. Kết quả giám sát tả .................................................................................... 22
3. Kết quả tìm Vibrio cholerae trong phân và môi trường nước ..................... 24
3.1. Kết quả tìm Vibrio cholerae trong phân............................................ 24
3.2. Kết quả tìm Vibrio cholerae trong môi trường nước ......................... 25
4. Kết quả tìm Kappaphage trong phân và trong môi trường nước ................ 26
4.1. Kết quả tìm Kappaphage trong phân ................................................ 26
4.2. Kết quả tìm Kappaphage trong nước ............................................... 27
5. Kết quả về các yếu tố khí tượng thuỷ văn 1995 - 2005.............................. 28
5.1. Kết quả về nhiệt độ trung bình tại các điểm nghiên cứu từ năm
1995 đến năm 2005.................................................................................. 28
5.2. Kết quả về mực nước cao nhất tại các điểm nghiên cứu .................. 30
5.3. Kết quả mực nước thấp nhất tại các điểm nghiên cứu ...................... 31
5.4. Kết quả về lượng mưa tại các điểm nghiên cứu từ năm 1995 đến
năm 2005 ................................................................................................. 33
6. Mối tương quan giữa tả với các yếu tố ....................................................... 34
6.1. Mối tương quan giữa tả với tiêu chảy cấp......................................... 34
6.2. Mối tương quan giữa tả với các yếu tố khí hậu ................................. 36
7. Kết quả xây dựng phần mềm MCAD ........................................................ 37
IV. KẾT LUẬN ....................................................................................................45
V. KIẾN NGHỊ .....................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG


Danh mục

Trang

Bảng 1: Số ca tả xét nghiệm dương tính trung bình 5 năm 1995 – 2000 so sánh
với 2001 – 2005 phân bố theo tháng của 3 tỉnh ....................................... 23
Bảng 2: Kết quả tìm Vibrio cholerae trong phân tại các tỉnh nghiên cứu năm
1995 - 2005............................................................................................... 24
Bảng 3: Kết quả tìm Kappaphage trong phân trên các đối tượng bệnh nhân cũ,
người tiếp xúc, người lành........................................................................ 26
Bảng 4: Kết quả tìm Kappaphage trong mẫu nước tại các tỉnh nghiên cứu .......... 27
Bảng 5: Ma trận tương quan giữa số ca tảvới các yếu tố khí hậu tại các điểm
nghiên cứu ................................................................................................ 36


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Danh mục

Trang

Biểu đồ 1: Phân bố theo tháng số ca mắc TCC trung bình giai đoạn 1995–2000
và 2001–2005 của tỉnh An Giang........................................................19
Biểu đồ 2: Phân bố theo tháng số ca mắc TCC trung bình giai đoạn 1995–2000
và 2001–2005 của tỉnh Cà Mau ..........................................................19
Biểu đồ 3: Phân bố theo tháng số ca mắc TCC trung bình giai đoạn 1995–2000
và 2001–2005 của tỉnh Kiên Giang.....................................................20
Biểu đồ 4: Phân bố theo tháng số ca tả của tỉnh An Giang năm 1995 – 2005 .......22
Biểu đồ 5: Phân bố theo tháng số ca tả của tỉnh Cà Mau năm 1995 – 2005 ..........22
Biểu đồ 6: Phân bố theo tháng số ca tả của tỉnh Kiên Giang năm 1995 – 2005 ....22

Biểu đồ 7: Phân bố tả theo tháng của 2 giai đọan 1995-2000 và 2001-2005 ........24
Biểu đồ 8: Phân bố theo năm số ca tả của các tỉnh nghiên cứu ..............................25
Biểu đồ 9: Phân bố Kappaphage theo tháng của các đối tượng ở các tỉnh
nghiên cứu ..........................................................................................26
Biểu đồ 10: Kết quả nhiệt độ trung bình của tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 .....29
Biểu đồ 11: Kết quả nhiệt độ trung bình của tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005 ........29
Biểu đồ 12: Kết quả nhiệt độ trung bình của tỉnh Kiên Giang từ 1995 đến 2005 ..29
Biểu đồ 13: Kết quả mực nước cao nhất tại tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 ........30
Biểu đồ 14: Kết quả mực nước cao nhất tại tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005 ...........30
Biểu đồ 15: Kết quả mực nước cao nhất tại tỉnh Kiên Giang từ 1995 đến 2005 .....31
Biểu đồ 16: Kết quả mực nước thấp nhất tại tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 .......31
Biểu đồ 17: Kết quả mực nước thấp nhất tại tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005..........32
Biểu đồ 18: Kết quả mực nước thấp nhất tại tỉnh Kiên Giang từ 1995 đến 2005....32
Biểu đồ 19: Kết quả về lượng mưa của tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 ...............33
Biểu đồ 20: Kết quả về lượng mưa của tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005..................33
Biểu đồ 21: Kết quả về lượng mưa của tỉnh Kiên Giang từ 1995 năm 2005...........34
Biểu đồ 22: Tương quan giữa tả và TCC tại tỉnh An Giang ....................................35
Biểu đồ 23: Tương quan giữa tả và TCC tại tỉnh Cà Mau .......................................35


DANH MỤC HÌNH
Danh mục

Trang

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang.................................................................6
Hình 2: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau ...................................................................7
Hình 3: Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang..............................................................7
Hình 4: Sơ đồ mô tả thiết kế nghiên cứu ..................................................................9
Hình 5: Giao diện quản lý bệnh tả, tiêu chảy cấp theo tháng, năm của tỉnh Cà

Mau ...........................................................................................................38
Hình 6: Giao diện quản lý bệnh tả, tiêu chảy cấp của tỉnh, huyện, xã theo tháng,
năm ............................................................................................................38
Hình 7: Đồ thò mô tả đường cong số liệu nền của tả và tiêu chảy cấp ...................39
Hình 8: Giao diện thể hiện đồ thò theo dõi tả, tiêu chảy cấp theo thời gian, không
gian ............................................................................................................39
Hình 9: Bản đồ dòch ................................................................................................40
Hình 10: Giao diện mô tả biểu đồ so sánh bệnh tả giữa các tỉnh theo năm ............40
Hình 11: Giao diện quản lý số liệu về các yếu tố khí tượng thuỷ văn của các tỉnh.41
Hình 12: Giao diện dử dụng trong việc tìm mối tương quan giữa tả với các yếu tố 42
Hình 13: Đồ thò mô tả mối tương quan giữa tả với tiêu chảy cấp ............................42
Hình 14: Đồ thò mô tả mối tương quan giữa tả với nhiệt độ trung bình ...................43


PHẦN A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI
1. Kết quả nổi bật của đề tài
1.1. Kết quả cụ thể
Nghiên cứu được thực hiện tại 3 tỉnh An Giang, Cà Mau và Kiên
Giang trong 3 năm (2003-2005) nhằm xây dựng một số chỉ số dự báo khả
năng xuất hiện dòch tả dựa vào giám sát dòch tễ, vi sinh, khí tượng thuỷ văn ở
khu vực đồng bằng sông Cửu Long, qua đó, giúp các tỉnh khu vực này có thể
chuẩn bò tốt công tác phòng ngừa dòch tả.
Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu ca mắc, tử vong do tả và tiêu chảy
cấp; số liệu về các típ huyết thanh gây bệnh, và số liệu khí tượng thuỷ văn
(nhiệt độ, lượng mưa, mực nước sông) trong 10 năm (1995-2005) và đưa vào
phân tích các mối tương quan bằng phần mềm MCAD (Mapping and
Computing for Acute Diazz software). Đây là phần mềm được viết bằng
ngôn ngữ C#.Net dựa trên nền Mapinfo, Netframe Work 1.1 giúp biểu diễn
số liệu dưới dạng biểu đồ, bản đồ và các ma trận tương quan. Đồng thời
nghiên cứu cũng bước đầu tiến hành xét nghiệm tìm Kappaphage trong phân

(bệnh nhân, người khỏi bệnh, người lành, người tiếp xúc) và trong nước
(nước uống, nước đá, nước sinh hoạt, nước thải, nước sông).
Những mối tương quan đã được xác đònh bao gồm
1) Sự gia tăng tiêu chảy cấp có tương quan với sự gia tăng của ca tả với hệ số
r=0,46.
2) Sự chuyển đổi típ huyết thanh gây bệnh của Vibrio Cholera sẽ gây ra sự
gia tăng ca tả
3) Lượng mưa giảm có tương quan với sự gia tăng ca tả với hệ số r=- 0,26
Ngoài ra, nghiên cứu bước đầu đã phát hiện sự tồn tại liên tục của
Kappaphage trong phân và nước cho thấy Đồng bằng sông Cửu long luôn có

13


sẵn mầm bệnh Vibrio Cholera trong cộng đồng, phần nào giải thích khu vực
này luôn có nguy cơ bùng dòch tả.

1.2. Những đóng góp mới của đề tài
ƒ Xây dựng được kho số liệu về tả, tiêu chảy cấp và các yếu tố khí
tượng thuỷ văn (nhiệt độ, lượng mưa, mực nước sông) từ năm 1995
đến năm 2005.
ƒ Chứng minh được sự chuyển đổi típ huyết thanh gây bệnh với sự
bùng phát dòch.
ƒ Khảo sát Kappaphage để tìm hiểu tiềm năng dự báo bùng phát
dòch tả dựa vào khảo sát sự lưu hành Kappaphage trong phân và
trong môi trường nước.
ƒ Chứng minh được mối tương quan giữa tả với TCC và các yếu tố
khí tượng thuỷ văn.
ƒ Xây dựng được phần mềm vẽ và tính toán dòch tiêu chảy cấp
(MCAD: Mapping and Computing for Acute Diazz software)

1.3. Hiệu quả về đào tạo
ƒ Cử 01 cán bộ đi học tập, chuyển giao công nghệ phát hiện
Kappaphage tại Nagasaki, Nhật Bản.
ƒ Tập huấn nâng cao kỹ năng cho các cán bộ dòch tễ, điều trò, xét
nghiệm tuyến tỉnh, huyện, xã về giám sát, phòng chống và xử lý
khi có dòch.

14


1.4. Hiệu quả về xã hội
ƒ Việc xây dựng thành công phần mềm MCAD và triển khai ứng
dụng tại các đòa phương tham gia nghiên cứu đã đáp ứng được nhu
cầu hiện đại hoá hệ thống giám sát, theo kòp trình độ phát triển của
các nước trên thế giới.
ƒ Dự báo sớm khả năng xuất hiện dòch tả để từ đó kế hoạch phòng
chống kòp thời và hiệu quả là góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, giữ vững và đảm bảo ổn đònh chính trò, kinh tế, xã hội
cho các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
1.5. Hiệu quả về kinh tế
ƒ Với chi phí đầu tư tương đối nhỏ (Khoảng 30.000 đồng) nhưng đã xây
dựng thành công phần mềm MCAD rất hữu ích trong việc quản lý,
phân tích số liệu để dự báo tả. Hơn nữa, phần mềm này còn cho thấy
tiềm năng phát triển to lớn vì không những chỉ ứng dụng cho dòch tả
mà còn có thể ứng dụng cho các loại bệnh dòch khác như: sốt xuất
huyết, cúm A/H5N1,….
ƒ Xây dựng được kho số liệu về tả, tiêu chảy cấp và các yếu tố khí
tượng thuỷ văn từ năm 1995 đến năm 2005, từ đó tạo điều kiện tiền đề
và tiết kiệm chi phí cho những nghiên cứu chuyển tiếp, hay những
nghiên cứu khác có liên quan.

ƒ Dự báo sớm để phòng chống kòp thời, hiệu quả, đảm bảo sức khoẻ
nhân dân và ổn đònh xã hội là những điều kiện cần thiết để đảm bảo
sự ổn đònh và phát triển nền kinh tế khu vực này.

15


2. Đánh giá việc thực hiện đề tài so với đề cương được phê duyệt
2.1. Đánh giá về tiến độ và thực hiện các mục tiêu nghiên cứu
a. Tiến độ:

• Đúng tiến độ

X

Đề tài được Bộ Y tế chấp thuận kéo dài thời gian nghiên cứu thêm
06 tháng để thu thập thêm thông tin.
• Rút ngắn thời gian nghiên cứu

• Kéo dài thời gian nghiên cứu
Tổng số tháng kéo dài 11 tháng
Lý do phải kéo dài:
b. Thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đề ra:

• Thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra

X

• Thực hiện được các mục tiêu đề ra nhưng không hoàn chỉnh
• Chỉ thực hiện được một số mục tiêu đề ra

• Những mục tiêu không thực hiện được (ghi rõ)
c. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến trong bản đề cương:

• Tạo ra đầy đủ các sản phẩm dự kiến trong đề cương

X

• Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu như trong đề cương

X

• Tạo ra đầy đủ các sản phẩm nhưng có sản phẩm chưa đạt
• Tạo ra đầy đủ các sản phẩm nhưng tất cả các sản phẩm đều chưa
đạt chất lượng

• Tạo ra được một số sản phẩm có chất lượng
• Những sản phẩm chưa thực hiện được (ghi rõ)
2.2. Đánh giá việc sử dụng kinh phí:
ƒ Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 210.000.000 đồng.
ƒ Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học là: 210.000.000 đồng.
ƒ Toàn bộ kinh phí đã được thanh quyết toán.

16


3. Các ý kiến đề xuất
ƒ Vụ Khoa học – Đào tạo tiếp tục đầu tư nghiên cứu về vai trò của
Kappaphage trong việc dự báo khả năng xuất hiện dòch tả. Vì đề tài
bước đàu đã thực hiện khảo sát Kappaphage để tìm hiểu tiềm năng dự
báo dòch và đã thu được một số kết quả đáng khích lệ.

ƒ Mở rộng và ứng dụng phần mềm MCAD cho các tỉnh khu vực đồng
bằng sông Cửu Long và áp dụng cho cả các loại bệnh truyền nhiễm
khác như: sốt xuất huyết, cúm A/H5N1,… do phần mềm mềm này đã
chứng tỏ được những ưu điểm về quản lý, phân tích số liệu trong dự
báo dòch.

17


PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT CỦA ĐỀ TÀI

I. MỞ ĐẦU
Bệnh tả (A00) là một bệnh tiêu chảy cấp gây mất nước và điện giải
trầm trọng trong vài giờ, có thể diễn tiến thành dòch lớn do vi trùng Vibrio
cholerae [1]. Đây là một trong 3 bệnh tối nguy hiểm cần phải khai báo Quốc
Tế và báo cáo đònh kỳ cho Tổ Chức Y tế Thế Giới. Bệnh thường xảy ra ở
những nơi mà nguồn cung cấp nước sạch và tình trạng vệ sinh môi trường
kém [2][3][4][5]. Dòch tả thường gây ra những ảnh hưởng xấu đến ngành du
lòch, kinh tế và xã hội.
Trên thế giới đã xảy ra nhiều trận đại dòch gây chết hàng ngàn người
như ở n Độ và Ai Cập vào năm 1947. Thời gian qua tả vẫn còn xuất hiện
rải rác ở nhiều nơi trên khắp thế giới như: ti Malaysia, Philippines (1996),
Brasil (1999), Malawi, Mozambic (2002) với trên 50.000 người mắc và 1000
người chết. Gần đây nhất là vào 09/2005, dòch Tả đã bùng phát ở một số
quốc gia Tây Phi như: Benin, Burkina Faso, Guinea, Mali, Mauritania, Niger
và Senegal với 43.279 mắc và 724 người tử vong[6].
Tại Việt Nam, tiêu chảy cấp mà một dạng đặc biệt của nó là bệnh tả
vẫn còn xảy ra trên cả 3 miền: Bắc, Trung, Nam và là bệnh có số mắc cao
trong số 10 bệnh mắc hàng đầu với suất mắc là 1124,96/100.000 dân [7]. Tại
vùng đồng bằng sông Cửu Long thì bệnh vẫn xảy ra quanh năm do nơi đây

có những điều kiện thuận lợi để dòch lưu hành như: hệ thống sông ngòi chằng
chòt, hàng năm có mưa lũ cùng với khả năng tiếp cận, sử dụng nước sạch
trong sinh hoạt và ý thức về vệ sinh môi trường của người dân nơi đây còn
thấp, đa số người dân nơi đây đều có thói quen đi cầu ao cá thông với sông
hoặc đi cầu trực tiếp xuống sông rồi lại lấy nước sông sử dụng trong sinh
hoạt [8][9][10][11][12]. Tại khu vực phía Nam dòch tả xảy quanh năm từ

18


năm 1990 đến năm 1999 và tạm ngủ yên trong năm 2000. Đến năm 2001 thì
dòch tả tái bùng phát ở các tỉnh An Giang, Cà Mau, Kiên Giang [14]. Vấn đề
đặt ra là làm sao có thể dự báo được năm nào dòch tả sẽ bùng phát tại 1 đòa
phương hoặc năm nào dòch sẽ lan rộng cùng lúc nhiều đòa phương?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì việc dự báo tả chủ yếu dựa
vào việc giám sát các ca TCC. Khi có sự tăng cao đột ngột số ca TCC, những
ca TCC nghi tả sẽ được xét nghiệm để xác đònh sự có mặt của Vibrio
cholerae [13][14][15]. Yêu cầu trong hệ thống này là số ca TCC phải được
báo cáo một cách đầy đủ, kòp thời và chính xác. Tuy nhiên ở nước ta, hệ
thống giám sát bệnh TCC chưa được quan tâm đúng mức, nhất là từ sau khi
kết thúc chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy (CDD), việc thống kê báo
cáo còn chậm trễ, số ca bệnh được báo cáo thường thiếu và không chính xác.
Do đó nếu chỉ dựa vào giám sát số ca TCC ở nước ta, liệu có thể dự báo được
dòch tả hay không?
Do những hạn chế trên, thế giới đã có một số nghiên cứu nhằm xây
dựng một mô hình dự báo dòch thông qua giám sát chủ động các yếu tố vi
sinh, nổi bật là hệ thống dự báo tả thông qua giám sát Kappaphage trong
nước thải [16][17][18]. Kappaphage là một thể thực khuẩn sống ký sinh trên
vi khuẩn tả [19][20][21][22], vì vậy nơi nào có sự hiện diện của Kappaphage
thì nơi đó có vi khuẩn tả lưu hành như trong nước sông, nước đá, nước sinh

hoạt, nước thải,…. Tuy nhiên, tại nước ta vẫn chưa có công trình nghiên cứu
nào được thực hiện về vấn đề này.
Mặt khác, tả là bệnh lan truyền qua đường nước, chòu tác động rất
nhiều từ nguồn nước sinh hoạt của người dân, đặc biệt là nguồn nước bề mặt.
Nguồn nước bề mặt bò thiếu hoặc bò nhiễm bẩn sẽ là điều kiện thuận lợi cho
dòch tả bùng phát [23][24][25]. Vậy hiện có mối tương quan nào giữa dòch tả

19


với các yếu tố khí tượng thuỷ văn ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước
không?
Hiện nay, việc ứng dụng tin học trong quản lý số liệu về bệnh tật, các
yếu tố đòa lý, khí tượng, thủy văn để từ đó phân tích, tìm mối tương quan giữa
việc xuất hiện các loại bệnh tật với sự thay đổi khí hậu là một hướng đi hiệu
quả, theo kòp xu hướng hiện đại và cần thiết trong việc giám sát, dự báo
bệnh tật nhất là các loại bệnh truyền nhiễm.
Mặc dù đồng bằng sông Cửu Long có vò trí quan trọng trong nền kinh
tế đất nước, thế nhưng tình hình các loại dòch bệnh, đặc biệt là dòch tả thường
diễn ra rất phức tạp, thất thường, khó dự đoán: có khi dòch xảy ra trong nhiều
năm liên tục, có khi một vài năm không phát hiện ca bệnh. Hơn nữa công tác
giám sát và cảnh báo dòch tả hiện nay chưa được thực hiện một cách chủ
động và có hiệu quả do đó mà việc phòng chống dòch thường không chủ
động và lúng túng. Trước tình hình đó thì việc xây dựng chỉ số dự báo tả
thông qua việc khảo sát tất cả các mối tương quan giữa tả với các yếu tố
TCC, vi sinh, khí tượng thuỷ văn giúp phòng chống dòch chủ động, hiệu quả
là rất cần thiết. Vì vậy đề tài này được thực hiện với các mục tiêu sau:

MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung

Xây dựng chỉ số dự báo sự khả năng xảy ra dòch tả (A00) dựa vào các
số liệu giám sát về dòch tễ học, vi sinh học, đòa lý và khí hậu nhằm phòng
chống dòch tả kòp thời và hiệu quả, không để dòch bùng phát, lây lan.

20


2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Xây dựng số liệu nền về dòch tễ của các ca tiêu chảy cấp (TCC), tả
tại các điểm nghiên cứu từ năm 1995 đến năm 2003, từ đó xây dựng
đường cong TCC trung bình 5 năm để làm ngưỡng dự báo dòch.
2.2. Tìm hiểu sự thay đổi típ huyết thanh của Vibrio cholerae gây bệnh
từ năm 1995 đến năm 2005 từ đó tìm ra chỉ số dự báo dòch dựa vào sự
thay đổi típ huyết thanh của Vibrio cholerae.
2.3. Xác đònh sự có mặt của Kappaphage trong phân và trong môi trường
nước (Nước đá, nước uống, nước sinh hoạt, nước thải, nước sông) tại
điểm nghiên cứu để từ đó có thể tìm thấy nguy cơ của sự lan truyền dòch
tả.
2.4. Xây dựng số liệu nền khí tượng thuỷ văn (Nhiệt độ, mực nước sông,
lượng mưa) từ năm 1995 đến năm 2005 tại các điểm nghiên cứu.
2.5. Xác đònh mối liên quan giữa tả với TCC và các yếu tố khí tượng
thủy văn để từ đó tìm ra chỉ số dự báo tả, TCC theo các yếu tố khí tượng
thuỷ văn.
2.6. Xây dựng phần mềm ứng dụng cho việc quản lý và phân tích số liệu
cho dự báo khả năng xảy ra dòch tả và TCC.

21


II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Thời gian nghiên cứu
Từ 01/08/2003 đến 31/12/2005.
2. Đòa điểm nghiên cứu

N
W

E
B×nh Ph−íc

S

L©m §ång

T©y Ninh
B×nh D−¬ng
§ång Nai
Long An

TpHCM
BRVT

An Giang
§ång Th¸p
Kiªn Giang

Tp. CÇn Th¬

TiỊn Giang


VÜnh Long

HËu Giang
Kiªn Giang

BÕn Tre

Trµ Vinh

Sãc Tr¨ng
B¹c Liªu
Cµ Mau

Hình 1: Bản đồ vò trí các tỉnh tham gia nghiên cưú ở khu vực phía Nam

– Chọn 3 tỉnh An Giang, Cà Mau và Kiên Giang là những tỉnh nằm ở vò
trí thượng nguồn sông Cửu Long, giáp ranh với Cam Pu Chia, thuộc
vùng tứ giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau.
– Những tỉnh này có đặc điểm đòa lý và sinh thái thuận lợi để bệnh tả
lưu hành và có khả năng bùng phát thành dòch.
22


– Trong mỗi tỉnh chọn 3 huyện có số TCC cao và từng xảy ra dòch tả
trong vòng từ 5 đến 10 năm qua.
– Mỗi huyện chọn 2 xã tương đồng với nhau về điều kiện tự nhiên, kinh
tế, xã hội, trong đó một xã có dòch tả trong quá khứ và một xã không
có dòch tả.
Các tỉnh, huyện, xã của 3 tỉnh được chọn theo tiêu chuẩn trên gồm:
Tỉnh


An Giang

Cà Mau

Kiên Giang

Huyện/Thành phố

Xã có tả

Xã không có tả

Long Xuyên

Mỹ Phước

Mỹ Thới

Châu Thành

Cần Đăng

Vónh An

Châu Phú

Bình Long

Vónh Thạnh Trung


Thới Bình

Trí Phải

Tân Lộc

U Minh

Khánh Hoà

Khánh Tiến

Cái Nước

Đông Thới

Mỹ Hưng

Hòn Đất

Thổ Sơn

Bình Sơn

Châu Thành

Vónh Hoà Hiệp

Mong Thọ A


Hà Tiên

Thuận Yên

Mỹ Đức

23


2.1. Tỉnh An Giang

Hình 2: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang
Tỉnh An Giang có tổng diện tích là 36.040.735 Km2, dân số: 2.123.607
dân. An Giang là tỉnh thuộc vùng sinh thái nước ngọt, tuy nhiên An Giang
lại có chung đường biên giới với Cam Pu Chia nên việc giám sát và phòng
chống tả là hết sức khó khăn. Trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm
1999 thì dòch tả xảy ra thường xuyên tại tỉnh An Giang, đặc biệt là vào năm
1995 thì dòch tả bùng phát tại đây với số bệnh nhân cao kỷ lục là 99 người.
Mặc dù dòch tả ngủ yên trong các năm 2000 và 2001 nhưng đến năm 2002
dòch lại tái xuất hiện với 43 người mắc bệnh.

24


2.2. Tỉnh Cà Mau

Hình 3: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau
Tỉnh Cà Mau có tổng diện tích là 52.903.104 Km2, dân số: 1.194.347
dân. Mặc dù tỉnh Cà Mau có vò trí đòa lý thuộc vùng sinh thái nước mặn

nhưng do tình trạng ngọt hoá cho nên trên thực tế tỉnh Cà Mau mang nhiều
đặc điểm sinh thái của vùng nước mặn và nước lợ. Đây là điều kiện thuận lợi
để phẩy khuẩn tả tồn tại lâu trong môi trường và có khả năng phát dòch.
Theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2002 thì dòch tả thường xuyên
xảy ra tại đây.

25


×