Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Câu hỏi và đáp án ôn thi cơ sở văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.44 KB, 10 trang )

Câu 1:Tổng quát các cuộc giao lưu và tiếp biến trong văn hóa. Biến đổi của
vh vn trong giao lưu và tiếp biến vs vh trung hoa: Giao lưu và tiếp biến vh là
sự gặp gỡ thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa các nên vh. Trong qt này các
nên vh bổ sung tiếp nhận và làm giàu cho nhau dẫn đến sự biến đổi pt và
tiến bộ của vh nói chung. Qt tiếp xúc và giao lưu vh thương diễn ra theo 2 tc
là tự nguyện và cưỡng bức. TQ là trung tâm vh lớn lâu đời ở pĐ, có nền
nông nghiệp trồng khô, nằm trên ngã ba đường các luồng giao lưu kinh tế,
vh nên vh TH vừa mang đ du mục của các cư dân pB vừa thâu hóa tinh hoa
vh của các cư dân pN. Ls hình thành pt của vh TH găn vs các cuộc chinh
phạt mở rộng lãnh thộ . cùng vs qt bành trướng lãnh thổ là qt thâu hóa, Hán
hóa nền vh pN.vị trí địa lí và n diễn biến ls đã tạo đk cho qt giao lưu tiếp
biến vh Vn và TH. Đó là sự giao lưu tiếp biến liên tục qua n thời kì. Giai
đoạn giao lưu cưỡng bức từ tkI đến tk X và từ 1407-1427. Suốt thiên nhiên
ki I các đế chế phương bắc ra sức thực hiện đồng hóa về phương diện vh
nhằm biến nước ta thành 1 quận huyện của tq. Từ 1047-1427, nhà minh xl
đại việt, chủ trương thiêu hủy tất cả chỉ trừ sách vở đạo phật đạo lão. Giai
đoạn tự nguyện có từ trc thời kì bắc thuộc. n nghiên cứu cho thấy n yếu tố
của vh phương Nam đã đc ng Hán tiếp nhận từ thời cổ đại, hệ thống hóa,
nâng cao rồi truyền bá lại dưới dáng vẻ mới. đó là sự giao lưu tiếp xúc 2
chiều học hỏi giữa các nền vh. Đến thời kì độc lập tự chủ, nn đại việt mô
phỏng theo nn PK TQ, nhà lí trần lê lấy nho giáo làm gốc nhưng vẫn chịu
ảnh hưởng của phật giáo, đến nhà lê thì hoàn toàn chịu a/h của nho giáo ss.
Ngay trong giao lưu cưỡng bức, ng việt luôn có ý thức chống lại sự đồng
hóa về phương diện vh, chuyển bị động thành chủ động bằng cách bản địa
hóa vh hán để tự làm giàu cho bản thân mà ko bị đồng hóa. Cả 2 dạng thức
giao lưu và tiếp biến đều là nhân tố cho sự vận động của vh VN. Người việt
luôn có ý thức thâu hóa n gt vh TQ để làm giàu cho vh dân tộc và đã đạt đc n
thành tựu đáng kể. về vh vật thể: tiếp nhận một số kĩ thuật trong sx và các
kinh nghiệm. về vh phi vật thể: tiếp nhận ngôn ngữ ng TQ, tiếp thu hệ tư
tưởng TQ cổ đại trên tinh thần dung hòa vs tín ngưỡng bản địa và các hệ tư
tưởng khác, mô phỏng hệ thống giáo dục theo tinh thần nho giáo, tiếp nhận 1


số phong tục, lễ hội
Câu 2: Chủ thể và khách thể của vh VN:Chủ thể là con người hđ tích cực có
ý thức, khách thể là cái mà hđ của chủ thể hướng vào. Con ng tác động vào
thực tiễn sáng tạo vh đồng thời tự sáng tạo ra bản thân nên vừa là chủ thể
vừa là khách thể của vh. Vh VN là nên vh của quốc gia có đa dân tộc trong
đó tộc Việt có lịch sử hình thành lâu đời nhất, có vị trí quyết định vs diện
mạo vh dân tộc. thứ nhất, về nguồn gốc ng việt


Câu 3: Khái quát các vùng văn hóa: Theo gs Chu Xuân Diên: vùng vh là 1
kn dùng để chỉ 1 vùng lãnh thổ trên đó các cộng đồng cư dân có n nét tương
đồng về vh, hình thanh do n tương đồng về mt tự nhiên cũng như lịch sử xã
hội. nc ta chia làm 6 vùng văn hóa: vùng vh tây bắc có các tỉnh lào cai lai
châu điện biên sơn la yên bài hòa bình, 1 phần của phú thọ, vĩnh phúc và
vùng núi phía tây thanh hóa nghệ an. ở đây có trên 20 tộc người cư trú trong
đó các tộc thái mường có thể xem là đại diện. biểu tượng cho vùng vh này là
hệ thống mương phai ngăn suối dẫn nước vào đồng, nghệ thuật trang trí trên
khăn piêu, âm nhạc, múa xòe. Vùng vh việt bắc có các tỉnh cao bằng bắc cạn
lạng sơn thái nguyên tuyên quang. Cư dân vùng này chủ yếu là ng tày nùng
vs trang phục tương đối giản dị, lễ hội tồng nồng nổi tiếng, hệ thống chứ
nôm tày đc xd trong gđ cận đại. vùng vh đb bắc bộ có các tiểu vùng kinh bắc
tiểu vùng thăng long đông đô hà nội. ở đây chủ yếu là cư dân việt( kinh)
sống quần tụ thành làng xã. Đây là vùng đất đai trù phú từng là cái nôi của
vh đông sơn thời thượng cổ, vh đại việt thời trung cổ vs những thành tựu hết
sức phong phú về mọi mặt. đây cũng là cội nguồn của vh vn ở trung bộ và
nam bộ. vùng vh thuận hóa phú xuân và ven biển trung bộ ( huế - > bình
thuận) do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn nên con ng ở đây đb cần cù
hiếu học. họ thạo nghề đi biển, bữa ăn giàu chất biển. trc khi ng việt tới sinh
sống trong 1tg dài nơi đây là địa bàn cư trú của ng chăm vs nền vh đặc sắc,
đến nay vẫn còn tháp chăm. Vùng vh tây nguyên gồm các tỉnh gia lai kon

tum…nơi đây có trên 20 tộc người nói các ngôn ngữ khowme và nam đảo cư
trú. Đây là vùng vh đặc sắc vs n trường ca, loại nhạc cụ ko thể thiếu là dàn
cồng chiêng phát ra âm thanh đặc thù cho núi rừng TN. Vùng vh nam bộ từ
đồng nai đến mũi cà mau có các cư dân việt, chăm, hoa tới khai phá đã
nhanh chonhs hòa nhập vs thiên nhiên và cuộc sống của cư dân bản địa. nhà
ở có khuyenh hướng trải dài ven kênh, lộ, bữa ăn giàu thủy sản và tín
ngưỡng phong phú đa dạng
Câu 4: Tác động của mt tự nhiên đến sự hình thành và phát triển văn hóa
dân tộc: Mt tự nhiên là 1 phân ngoại cảnh bao gồm n thực thể- hiện tượng tự
nhiên cà con ng cùng các loài động thực vật có qh trực tiếp, thích nghi vs
chúng và tác động biến đổi chúng. Mttn tác động đên vh nc ta nằm ở vị trí
địa lí là tâm điểm của các trục giao lưu quốc tế. các nước từ bắc-nam, đôngtây và ngc lại đều đi qua VN hoặc lấy vn làm vị trí trung chuyển. VN trở
thành vị trí có ý nghĩa chiến lược trên bản đổ TG, có ưu thế giao lưu văn hóa
thương mại du lịch, là nơi giao lưu của các luồng vh; nc ta có 1 hệ sinh thái
phồn tạp nghiêng về thực vật. vì vậy trong kinh tế trồng trọt mạnh hơn chăn
nuôi. Vn có nền văn minh nông nghiệp trồng trọt mà đỉnh cao là trồng cây
lúa nước. mô hình bữa ăn com rau cá có 2 tp là thực vật. cây lúa có liên quan


mật thiết đến văn hóa ẩm thực, trở thành biểu tượng tinh thần trong tâm thức
việt. chúng ta có cả 1 tín ngưỡng thờ cây. Cảm quan của con người vs thiên
nhiên cũng đặc biệt gắn vs cây cối hoa cỏ; nc ta có hệ thống kênh rạch
chằng chịt. thành phân thứ 3 trong bữa ăn của ng việt là thủy sản. hình thức
cộng cư của ng v chọn vị trí gần sông. Cư dân bắc và trung bộ thường xuyên
đối mặt vs nạn lũ lụt. tín ngưỡng thờ sông nước
Câu 5: Những nét đặc sắc trong văn hóa ẩm thực của người việt truyền
thống. liên hệ thực tiễn: vh ẩm thực của 1 dân tộc trc hết đc hình thành do sự
quy định của mttn và bên cạnh đó là mtxh. Vh ẩm thực chính là biểu hiện
sống động của nền vh, là sự chưng cất n gì tinh túy nhất trong nghệ thuật ăn
uống của 1 dân tộc. Mô hình bữa ăn điển hình là cơm rau cá, thạo chế biến

các thức ăn có ng.liệu từ cơm rau cá. Tiêu biểu nhất là các thứ bánh trái vô
cùng phong phú chế biến từ gạo và nước mắm từ cá.Trong bữa ăn ng việt
đặc biệt coi trọng tinh thần cộng cảm, tức là ngồi ăn chung mâm chăm sóc
nhau trong bữa ăn. Vì thế mà ng vn rất thích trò chuyện khác vs ng phương
tây ăn suất riêng và ko nói chn. Đề cao tính khoái khẩu tức là cách bày biện
thức ăn, người ngồi cùng ăn, chỗ ngồi,…Người Việt ăn theo khuynh hướng
cân bằng âm dương phù hợp thể tạng con người. Miếng ăn nhiều khi còn là
thước đo tình cảm giữa con người, có khi còn đc đồng nhất vs địa vị xã hội
“lời chào cao hơn mâm cỗ”, “miếng ăn miếng nhục”… Trong 2 loại ẩm thực
là ẩm thực bình dân và ẩm thực cung đình thì ẩm thực bình dân mới là đại
diện cho văn hóa ẩm thực dân tộc. Các dụng cụ chế biến món ăn trở thành
biểu tượng tinh thần trong văn học vs nhiều ý nghĩa khác nhau “ đũa mốc mà
chòi mâm son”, “ nồi nào vung nấy”…. Ngày nay, ngành du lịch Vn đã biết
kế thừa và phát huy những nét đặc sặc, tinh mĩ của ẩm thực dân tộc, biến nó
thành một trong những nguồn lợi kinh doanh quan trọng, chẳng những giới
thiệu nét đẹp và tinh tế của VH ẩm thực dân tộc cho bạn bè quốc tế mà con
góp phần bảo tồn nền ẩm thực truyền thống
Câu 6: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và ý nghĩa đv việc xd cộng đồng gia
đình làng nước: ở góc độ gđ: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có từ xa xưa, xuất
phát từ niềm tin con ng có 2 phần hồn và xác. Khi chết đi thì chỉ có xác mất
còn hồn vẫn tồn tại sống mãi cùng n ng thân thiết trong gđ. Thờ cúng tổ tiên
là tín ngưỡng thiêng liêng, thể hiện tính nhân bản của ng VN và lòng biết ơn
của n ng đang sống đv n người đã khuất, có ý nghĩa triết lí ss. Trong gđ ng V
còn có tín ngưỡng thờ thổ công, vị thần định đoạt phúc họa trong gđ. Ông bà
tổ tiên đc tôn kính đặt ở vị trí trang trọng nhất ( gian giữa) còn thổ công ở
gian bên trái. ở góc độ làng tín ngưỡng thờ thành hoàng làng. ở góc độ nước:
vn có thể xem là QG duy nhất có tín ngưỡng thờ tổ tiên nước( giổ tổ hùng
vương 10/3).Tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên có ý nghĩa đặc biệt trong việc gắn



kết gia đình- làng- nước. việc thờ cũng tổ tiên xuất phát từ trong tâm mỗi cá
nhân, gia đình từ đó phát triển dần lên mức độ làng rồi lớn hơn là nước. hàng
năm nước ta có ngày quốc giỗ 10/3. Tín ngưỡng ấy làm cho khối cộng đồng
gđ-làng-nước trở nên vững manh, bền chặt. nó thể hiện lòng biết ơn sự tôn
kính của mỗi cá nhân, kể cả ng việt sống ở nước ngoài, thể hiện lòng thành
kính đv quê hương, ông bà cha mẹ tổ tiên dù ở đâu đi chăng nữa
Câu 7: Vai trò người phụ nữ trong GĐ việt truyền thống: Gia đình việt mang
tc phụ quyền nhưng vai trò của ng Pn rất quan trọng. tc phụ quyền khẳng
định vai trò người đàn ông do họ là nhân tố quan trọng của ll sx. Tc phụ
quyền trong Gđ việt có mức độ khác vs trung hoa. Người Pn việt luôn đc tôn
trọng và khẳng định vị thế của mình do cơ tầng sâu xã hội là chế độ mẫu hệ
cùng vs đặc điểm trọng tình nghĩa. Đây cũng là cơ sở cho truyền thống tôn
trọng Pn . vai trò người p.nữ trong gđ là thiên chức làm vợ làm mẹ. là vợ,
ng Pn chia sẻ trách nhiệm nghĩa vụ, nỗi gian truân và niềm hạnh phúc vs
chồng vs chồng. trong đs tinh thần, ng pn chính là chỗ dựa tình cảm, là
nguồn động viên khích lệ đv chồng con. Vai trò làm mẹ ko chỉ thể hiện ở sự
sinh thành mà con ở sự dưỡng dục. mẹ là người dạy con làm người, trao
truyền gt văn hóc, hi sinh hết lòng mong con cái trưởng thành. Mẹ gieo vào
lòng con tình yêu trách nhiệm nghĩa vụ đv GĐ, quê hương. Bản thân ng mẹ
cũng luôn tu tâm dưỡng tính mong để lại Đức cho con. Trách nhiệm làm vợ
và tình mẫu tử đã khiến ng pn trở thành linh hồn hội tụ n phẩm chất tốt đẹp
cho mọi thành viên trong gđ, là cầu nối giữa các thế hệ trong gđ và giữa gđ
vs họ hàng. Ngày nay, cần giáo dục theo hướng coi gđ là 1 gt, gđ là tổ ấm, là
mt nhân văn. Cùng vs sự nghiệp đổi mới đất nước, văn hóa gđ đang chuyển
biến từ truyền thống sang hiện đại, có kế thừa và cách tân. Nó góp phần
quan trong trong gd và hình thành nhân cách phù hợp vs dân tộc và thời đại
Câu 8: Tổng quát những đặc điểm của làng việt truyền thống. phân tích 1
đặc điểm bất kì :Làng là 1 đvi cộng cư của n cư dân nông nghiệp dựa trên 1
vùng đất chung xác định vs 1 tổ chức xh nông nghiệp thích ững vs sx tiểu
nông, vs gia đình dòng họ gia trưởng. Nguồn gốc làng việt hình thành dựa

vào 2 nguyên lí cơ bản là ngli huyết thống và cùng nơi chốn, ngoài ra còn có
ngli cùng lợi ích nhưng ko phải là chính. Diện mạo và đặc trưng vhoa làng
cơ cấu dân cư và tổ chức hành chính về cơ bản ng việt truyền thống có 3
loại người dc hình dung như 3 vòng tròn đồng tâm, vòng trong cùng nhỏ
nhất là nhóm kì dịch/lí dịch gồm chức sắc như lí trưởng, cai lệ… vòng 2 là
nhóm kì mục gồm các bậc tiên chỉ, thứ chỉ vòng 3 là dân làng. Mqh giữa dân
chính cư và dân ngụ cư: dân ngụ cư phải làm các cv nặng nhọc, hèn mọn..
ngoài ra còn có các tổ chức ẩn tàng, tự lập ra như giáp, phường, hội. chức
năng kt của làng chủ yếu sx nn trồng lúa, năng suất lđ thấp, bấp bênh, phụ


thuộc nhiều vào thiên nhiên. 1 số làng có nghề thủ công, khi nghề thủ công
thịnh vượng phát đạt thì ra đô thị lập phố nghề, còn lại đối vs các làng thuần
nông thì bà con nông dân chỉ làm nghề thủ công lúc nông nhàn. Cứ khoảng
vài làng lại có 1 chợ để phục vụ cho nhu cầu trao đổi mua ban sp của các
làng lân cận. dđ của chợ làng: hđ mua bán rất khiêm tốn, tính thương mại
còn thấp, chủ yếu mang tính văn hóa. Nhìn chung xét trên góc độ kt làng
việt là 1 đvi kt mang tính tự cấp tự túc làm ăn nhỏ lẻ manh mún. Chức năng
tâm linh của làng(phân tích kĩ)biểu hiện thứ nhất là tín ngưỡng thờ thành
hoàng làng tiếp nhận từ văn hóa TQ. N ng đc lập làm thành hoàng làng là n
anh hùng cứu nước, ng có công lập làng hoặc tổ nghề… Hoạt động thờ diễn
ra ở đình làng, trước đây là mang tính dân chủ làng xã nhưng sau chịu ảnh
hưởng của nho giáo, bị nho giáo can thiệp sâu nên trở thành hiện thân cho
thần quyền và cường quyền của chốn thôn quê. Ngoài kg đình làng, trong
làng còn có các miếu, am, điếm chủ yếu nhằm vào thần thành dân gian do
quan niệm đa thần giáo mà thành
Câu 9: 2 đặc trưng tổng quát của làng việt truyền thống là tính cộng đồng và
tính tự quản: tính cộng đồng thể hiện qua tính cộng cư cộng cảm cộng mệnh,
cộng sản. về mặt tích cực, tinh thân tương thân tương ái, tinh thần đoàn kết
gắn bó, nghĩa vụ trách nhiệm vs cộng đồng nhất là trong lúc lâm nguy thì

càng phát huy cao độ. Mặt tiêu cực, tư tưởng bình quân chủ nghĩa “hòa cả
làng” dựa dẫm ỷ lại thiếu trách nhiệm cá nhân “ cha chung ko ai khóc” bầy
đàn ko dám sống dúng như bản lĩnh của mình. Tính tự trị tự quản đc biểu
hiện ở hương ước của làng do chức sắc và đàn ông trong làng soạn thảo ra.
Nội dung hương ước của mỗi làng tuy có n điểm khác biệt những nhìn
chung mang n điểm chính sau: n điều khoản quy định về sx kt liên quan đến
ruộng đất, sức kéo trâu bò đường sá; n điều khoản về phong hóa, đạo lí; về
an ninh; về tế tự; về giáo dục học hành khoa cử. về mặt tích cực, nó củng cố
tc sức manh, tạo nên nét vhoa riêng. Về mặt tiêu cực, có n quy đinh trái vs
luật pháp “ phép vua thua lệ làng” tư tưởng bản vị, cục bộ, tự tôn thái quá..
tâm lí này tác động và cản trở nhiều tới cuộc sống hiện đại. Sự khác biệt
của làng nam bộ trung bộ và bắc bộ nam bộ gọi làng là ấp, tuổi đời khoảng
300 năm, nguồn gốc các ấp đa dạng đủ mọi miền phương tiện đi lại có thể là
ghe thuyền, thành hoàng đa phần ko có danh tính. Dân nam bộ coi trọng
nghề buôn bán. Liên hệ vs vđ xd làng vh hiện nay những năm gần đây nc ta
xuất hiện mô hình làng vh. Tùy theo đk từng vùng nhưng nhìn chung đều có
tiêu chí chung là đảm bảo tính cộng đồng, tính tự trị tự quản, phát huy mặt
tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực. cụ thể: đs vật chất ổn định từng bc pt.
đs vh tinh thần phong phú lành mạnh, an ninh trật tự ổn định, thực hiện tốt
các cs chủ trương của đ, xd mt cảnh quan sạch đẹp


Câu10: tín ngưỡng người việt. tín ngưỡng thờ mẫu: tín ngưỡng và tôn giáo:
đều là niềm tin, là sự sùng bái của con ng trc những điều huyền bí mang tính
chất siêu nhiên đc biểu hiện ra =hđ riêng của mỗi cộng đồng. với ý nghĩa
này có ng gộp cả tín ngưỡng và tôn giáo vào làm một và gọi chung là tôn
giáo. Tuy nhiên nếu căn cứ vào mức độ niềm tin và cơ cấu tổ chức thì giữa
tín ngưỡng và tôn giáo vẫn có sự khác biệt ở chỗ. xet vể thời điểm ra đời tín
ngưỡng ra đời từ buổi bình minh của loài người và đc đánh dấu bằng việc
thờ vật tổ trong khi đó tôn giáo ra đời muộn hơn rất nhiều. xét về cội nguồn

stao, tín ngưỡng là stao của tầng lớp bình dân ko có tác giả và cũng ko có
người sáng lập trong khi đó tôn giáo lại là sp sáng tạo của những tri thức lớn.
xét về cơ cấu tổ chức, sáng tạo dân gian cho nên tín ngưỡng ko có tổ chức
quản lí và điều hành thống nhất, ko có hệ thống kinh sách ổn định, ko có hệ
thống các công trình kiễn trúc đồ sộ hoành tráng để làm nơi hành lễ, tín
ngưỡng tùy tiện. xét về mức độ niềm tin, nhìn bề ngoài thì có vẻ như niềm tin
của các tôn giáo mạnh hơn tín ngưỡng nhưng xét bên trong thì thấy sức sống
của tín ngưỡng nhiều khi còn sâu sắc bền lâu hơn tôn giáo. Như vậy tín
ngưỡng và tôn giáo vừa là sp vừa là biểu hiện của nền vh. Người v có 1 số
tín ngưỡng tiêu biểu như .thờ các hiện tượng tự nhiên ngay từ thời xa xưa
ng v cổ đã có tín ngưỡng thờ thần mặt trời vs biểu tượng là hình ảnh mt trên
trống đồng đs, ngoài ra còn có các vị thần mây mưa sấm chớp đc gọi là tứ
pháp. Tín ngưỡng thờ cây tiêu biểu là cây lúa ngoài ra còn có cây đa cây
cau. Loại đv tiêu biểu thờ là rồng. rồng là con vật thờ chính, biểu tượng cho
tính cách tiêu biểu của các loài vật. các triều đại pk lấy rồng làm biểu trưng
cho uy lực. rồng cấu thành từ 3 con vật rắn nước, cá sấu, các loài chim từ
vùng sông nước. có 2 h/a rồng :rồng trong tâm thức người việt truyền thống
là rồng của tâm thức dân gian gắn vs sưn hình thành của dân tộc+ rồng du
nhập từ TQ, con rồng của nho giáo biểu trưng uy q của các để vương. Trong
thời lê, lý h/a rồng mềm mại uyển chuyển, thời trần rồng cao quý uy nghi
hơn. Thời lê thời nguyễn con rồng dữ tợn biểu tượng sự độc đáo của nho
giáo. Tín ngưỡng phối thực là loại tín ngưỡng phổ biến của các cư dân
ĐNA. ở vn biểu hiện dưới 2 hình thức, thờ sinh lực khí và thờ chính bản
thân hành vi, tính giáo. Mục đích là thể hiện khát vọng con người và vạn vật
cùng sinh sôi nảy nở theo triết lí lúa ngô chật bãi, gà lơn chật chuồng, đầy
nhà vang tiễng trẻ thơ. Thờ sinh thực khí là hình thái đơn giản của tín
ngưỡng phồn thực phổ biến ở các nền vh nông nghiệp như thờ cũng mõ
nường ở phú thọ, hội làng đồng kị... thờ hành vi tính giao hóa thân vào trong
điêu khắc văn chương các trò chơi truyền thống như điệu múa tùng tín
ngưỡng thờ mẫu ko đồng nhất vs tín ngưỡng thờ thần nữ. tục thờ thần nữ

gồm thờ nhiên thân hiện thân cho các hiện tượng tự nhiên( thần mây, mưa,
sấm, chớp,..) hay thờ nhân thần là các vị nữ thần trong huyền thoại và lịc sử(


mẹ Âu cơ, mẹ gióng,..) chỉ có một số nhất đinh mới đc tôn vinh là mẫu. tín
ngưỡng thờ mẫu xuất phát từ tìn ngưỡng rộng hơn là thờ thần nữ, tính nữ mà
mức dộ cao nhất là tính mẫu- tính mẹ. nguyên lí mẫu tính bao trùm cấu trúc
vh vn vs nhiều biểu hiện sinh động( đặt tên đất tên làng, trong lĩnh vực từ
vựng,...)tính mẫu thể hiện ở sự sinh sôi, che chở và nuôi dưỡng, lòng bao
dung nhân từ hiền hòa, là khát vọng hòa bình, lòng vị tha, là kết tinh cao
nhất của tâm thức đề cao tính nữ trong vh v, ko thể có đc trong nền vh đề
cao phụ quyền như vh TQ. Việc thờ mẫu tập trung trong các th sau. Thứ
nhất là các vị thánh trong tín ngưỡng thờ mẫu tứ phủ. Thứ 2 là thờ các hoàng
hậu công chúa có công vs dân vs nước khi mất hiển linh. Trong số này tiêu
biểu nhất là tam tòa thánh mẫu mà đứng đầu là mẫu liễu hạnh. Hình tượng
mẫu liệu hạnh còn nằm trong cấu trúc tứ bất tử . ngày nay việc thờ mẫu vẫn
đc duy trì và phát triển. việc hầu bóng cũng đc nghiên cứu quản lí tránh đánh
đồng vs mê tín và tình trạng buôn bán thần thánh
Câu 11: tổng quát về lễ tết của ng v. trình bày 1 lễ tết : lễ tết có 2 phần: lễ và
tết. tết là đọc chệch từ tiết trong 24 tiết của năm mà thành. Phần lễ nghiêng
về thờ cúng tổ tiên, cầu nguyện mọi sự tốt lành. Phần tết nghiêng về ăn
uống, mời khách người thân. Mỗi dân tộc có những ngày tết khác nhau song
cũng có sự tiếp nhận từ phong tục các nước khác nhưng đc việt hóa thậm chí
thay máu hoàn toàn. Tết gắn bó vs kg gia đình và tâm linh hướng vọng tổ
tiên. Vào dịp tết, mỗi gđ đều trổ tài nấu nướng, ẩm thực vn thể hiện tập trung
trong dịp tết. tết là mĩ tục của văn hó chứa đựng n nét riêng đặc sắc của dân
tộc, cần đc kế thừa và phát huy theo hướng lành mạnh, tiết kiệm. tết nguyên
đán là dịp lễ quan trong nhất của ng việt kéo dài từ khoảng 23 tháng chạp
đến 7 tháng giêng. Sắm tết, chợ tết họp từ 25-30/12; mâm ngũ quả; cây nêu;


Câu 12: đặc điểm của lễ hội truyền thống vn, trình bày 1 lễ hội: lễ hội là hình
thức sh văn hóa tất yếu nảy sinh trong xã hội loài người nhằn thỏa mãn nhu
cầu tinh thần khi sống thành cộng đồng. đv ng v, sx lúa nc là chủ yếu. vòng
quay thời vụ, thiên nhiên, sự chi phổi của mùa màng và khó khăn trong cs đã
tạo ra nhu cầu tâm linh. Vào lúc nông nhàn ko phải đầu tắt mặt tối, họ cầu tạ
ơn và xin thần linh để có mùa màng bội thu, cuộc sông no đủ. Mặt khác họ
cũng có khát vọng vui chơi giải trí thể hiện mình cho bõ n ngày vất vả. đặc
điểm: lễ hội diễn ra ngoài kg cộng đồng làng, vùng miền, mỗi làng quê khác
nhau có n lễ hội khác nhau, mang tính tộc ngưởi rõ nét; về kết cấu gồm 2
phần lễ và hội: phần lễ là các nghi thức thờ cũng đc thực thi trong lễ hội
thường có sự giống nhau sau này đc thể chế hóa thành điền lệ. phần hội là
phần khác nhau giữa các lễ hội. gồm trò diễn là hoạt động mang tính nghi lễ
diễn lại toàn bộ hay 1 phần cuộc đời nv đc phụng thờ ( vd thánh gióng) và


trò chơi thường ko mang tính nghi lễ, hình thức phong phú, xuất phát từ
những ước vọng của con người nông nghiệp (cầu mưa là các trò mô phỏng
tiếng nổ, cầu cạn là thả diều…; ước vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo,
rèn sức khỏe và khả năng chiến đấu). các loại hình lễ hội liên quan đến nv
trung tâm của lễ hội, hình thức phong phú như lh nghề nghiệp ( nghề nông
nghiêp có các lh cầu mưa chống hạn như hội chùa dâu 8/4 bắc ninh, hội tứ
pháp chùa thứa 8/4 bắc ninh; nghề đúc đồng, nghề rèn có hội pháo đồng kị,
pháo bình đà) lh kỉ niệm các anh hùng dựng nước và giữ nước như hội đền
hùng, hội đền an dương vương 6/giêng…Trình bày chi tiết hội gò đống đa
diễn ra hàng năm vào 5 tết. đây là lễ hội tưởng nhớ công tích của vua quang
trung- ng anh hùng ls chống ngoại xâm. Hội gồm n trò chơi thể hiện tinh
thần thượng võ tiêu biểu là rước rồng thăng long. Vào buổi sáng, các vị chức
sắc bô lão trong làng tề tựu cbi. Đến trưa từ đình làng khương thượng đến gò
đống đa ng ta tiến hành đám rước thần mừng chiến thắng. đám rước rực rỡ
màu sắc, diễu hành chậm cho mng chiêm ngưỡng. ở sau cùng, rơm bện

thành hình con rồng, trang trí mo cau giấy bồi, thanh niên mặc đồng phục đi
quanh đám rước biểu diễn côn quyền tái hiện trận chiến năm xưa. Tại chùa
đồng quang đối diện gò, các sư làm cháo cúng cô hồn của quân giặc và
dâng hoa tưởng niệm vua QT. sau phần lễ là các trò chơi dân gian như múa
lân, cờ người… ng dân n nơi đổ về đây tỏ lòng biết ơn n anh hùng nghĩa sĩ.
Hội gò đống đa là 1 nét đặc sắc trong n ngày đầu xuân
câu 13: ý nghĩa văn hóa của lễ hội. những tồn tại cần khắc phục: lễ hội là 1
pho ls sống động ở đó tích tụ vô số n lớp vh như phong tục tín ngưỡng, nghệ
thuật, các skien ls quan trong. Lh thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng giải trí của
con ng. các nghi thức trong lh biểu hiện lòng biết ơn vs trời đất thần linh, các
anh hùng dân tộc. phần lễ thể hiện sự cầu xin ước vọng mưa thuận gió
hòa…. Phần hội, con ng hăng say hết mình tham gia các hoạt động, phản
ánh khát vọng của cư dân nông nghiệp, thể hiện tài năng trí tuệ con ng. lh
mang ý nghĩa cộng đồng và cộng cảm ss lh cuốn hút mọi thành viên tham
gia, gắn kết ác thành viên lại vs nhau trong niềm cộng cảm niềm tự hào về
làng xóm. Đến vs lh con ng có chung n cảm xúc khát vọng. lh giúp con ng
xích lại gần nhau, hòa nhập vs nhau. Lh mang ý nghĩa dân chủ nhân bản và
gt thẩm mĩ cao lh xuất hiện từ khi chưa có gc , tinh thần dc thể hiện ở việc
tất cả mng ko phân biệt gc đều tham gia bình đẳng, đều đc thực thu khát
vọng dc. Không khí lh kích thích mọi tài năng vươn tới sự hoàn thiện hoàn
mỹ, đem lại niềm vui phấn khời cho con ng.lh dân gian chống lại sự đồng
hóa về phương diện văn hóa tiếp thêm sm để ng việt xd bv đn lh là bảo tàng
sống về vh, tác động mm ss vào tâm hồn tính cách ng v. n tồn tại trong lh là


các yếu tố phi vh như vđ thương mại, mê tín dị đoan. Cần loại bỏ n yếu tố
trên xd nền ch VN tiên tiến…
câu 14: bản chất của nền vh VN hiện đại: là nền vh tiên tiến…tính tiên tiến
thể hiện: là nền vh yêu nc; xd trên cơ sở của hệ tư tưởng tiên tiến; là bộ phận
ko thể tách rời của chế độ xh; là nền vh hiện đại tiến bộ nhân văn; thể hiện

năng lực làm chủ, tiếp thu tinh hoa vh TG. Bản sắc dân tộc thể hiện: cội
nguồn bản sắc vh VN là nền vh có bề dày ls, có qt sáng tạo tích lũy sàng lọc
lâu dài; nền vh VN ko chỉ giữ gìn bảo tồn tinh hoa vh dtoc mà con pt lên
trình độ mới diện mạo mới vs hệ gt tiêu biểu là long yêu nc, tinh thần đk,
long nhân ái khoan dung, tính cần cù sáng tạo, tinh tế trong ứng xử giản dị
trong lối sống. tính chất tiên tiến và bs dtoc là 2 nd của nền ch Vn thống nhất
ko tách rời. tính tiên tiến hàm chứa gt dân tộc…là nền vh thống nhất trong
đa dạng từ cội nguồn dựng nước, vh đson là hội tụ của các vh khác nhau quy
tụ dẫn đến sự ra đời của nn văn lang, từ n nhóm dân cư đầu tiên đến nay đã
có 54 dân tộc anh em cùng chung sống tạo ra sự thống nhất trong đa dạng;
chính sách pt vh tạo nền tảng thống nhất mà vẫn tôn trọng cái riêng: tính
thống nhất thể hiện là nền vh thống nhất toàn dtoc vs 54 dtoc anh em, thống
nhất về cương vực lãnh thổ, ls vh, về hệ tt HCM & cn Mác, thống nhất tiếng
nói chữ viết, hệ thống gd thống nhất, thực hiện cs đại đk dtoc; sắc thái độc
đáo riêng của từng dtoc thể hiện tôn trọng tiếng nói chữ viết của tất cả các
tộc ng, bài trừ hủ tục mê tín, giữ gin phong tục tập quán tốt đẹp, có cs ưu
tiên pt kt- vh cho cán bộ đv dtoc ít ng, chống thái độ kì thị tự ti dân tộc. Xd
vh vn thống nhất trong đa dạng vừa hợp quy luật vừa thể hiện p/c ưu việt
tiến bộ của nền vh. Trong nền vh đó, vh ng kinh là chủ thể trung tâm thống
nhất cả cộng đồng, hg tới nền vh thống nhất đa sắc màu hiện đại phồn vinh
câu 15: những biến đổi cb trong giao lưu vs tiếp biến vs vh pT: vh vật thể:
đô thị phát triển, kiến trúc đô thị pt; giao thông vận tải, cầu đường pt; vh phi
vật thể: hệ tư tưởng biến đổi, tt dân chủ ts vs những gt tiến bộ, pt đông kinh
nghĩa thục, xh xuất hiện gc mới; sự xuất hiện của hệ tt Mác-lê nin; báo chí ra
đời pt; vh pt theo hg HĐH. Gần 100 năm đô hộ vs cs đồng hóa, TD P đã tạo
ra mt văn minh pt và du nhập các hình thức sh của vh pT vào Vn. Cuộc tiếp
xúc vs vh pT đã tạo ra n chuyển biến có tc bước ngoặt, chứng tỏ kn thích
ứng nhạy bén của ng VN. Trong hc mất nc, ng V vẫn luôn có ý thức thâu
hóa sàng lọc n gt của vh pT nhào nặn vs vh truyền thống tạo nên n gt vh đích
thực

câu 16: n đ thời đại trong nc a/h đến vh VN. Quan điểm của ĐCS về VH:
CM KH-CN; xu hướng toàn cầu hóa; n diễn biến về KT- CT-An; công cuộc


đổi mới và chuyển sang KTtt; chiến lược diễn biến hb. N xu thế trên đòi hỏi
ta phải có cl đúng đắn, xd nền vh VN tiên tiến đậm đà bs dân tộc



×