Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Hoàn thiện công nghệ chế tạo và sản xuất thử nghiệm đầu thu truyền hình vệ tinh và mặt đất kỹ thuật số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 97 trang )

Công ty điện tử hà nội
________________________________________________

báo cáo tổng kết dự án kc 01.da05
hoàn thiện công nghệ chế tạo
và sản xuất thử nghiệm đầu thu truyền hình
vệ tinh và mặt đất kỹ thuật số
chủ nhiệm đề tài: đinh ngọc hng
Cơ quan chủ trì: cty điện tử hà nội

6320
16/03/2007
hà nội 2007


Mục lục
Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Danh sách những ngời tham gia thực hiện dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Lời mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Chơng 1: Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.1. Tình hình nghiên cứu và triển khai truyền hình số ở nớc ngoài . . .
1.2. Tình hình nghiên cứu và triển khai truyền hình số ở trong nớc . . .


1.3. Tính cấp thiết của dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.4. Mục tiêu của dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9
9
9
10
11

Chơng 2: Nội dung thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1. Hoàn thiện công nghệ chế tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.1. Nhợc điểm của công nghệ cũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.2. Mục tiêu hoàn thiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.3. Hoàn thiện công nghệ chế tạo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.3.1. Khảo sát các nhu cầu thị hiếu của ngời sử dụng STB . . .
a) Nhu cầu và thị hiếu ngời sử dụng STB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Tính năng, chủng loại các STB trên thị trờng . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.3.2. Quá trình hoàn thiện thiết kế mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.3.2.1. Các chỉnh sửa về phần cứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a) Vì sao lại chọn giải pháp EMMA2LL? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Các tính năng của chipset EMMA2LL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) Sơ đồ nguyên lý của máy thu truyền hình kỹ thuật số sử
dụng chip EMMA2LL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
d) Mô tả cấu trúc phần cứng máy thu DVB-T . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
e) Hoạt động của chip xử lý EMMA2LL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
f) Hoạt động của các Tuner . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.3.2.2. Các chỉnh sửa về phần mềm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a) Xây dựng lại hệ thống phần mềm cho phù hợp với cấu
trúc hệ thống và những yêu cầu mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Xây dựng Driver bổ xung tính năng cơ bản . . . . . . . . . . . . .

c) Xây dựng giao diện mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
d) Tổ chức lại cơ sở dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
e) Xây dựng các tiện ích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.3.2.3. Bảng đặc tả các chức năng của sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.3.2.4. Đo lờng, kiểm thử các sản phẩm mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12
12
12
12
12
12
13
14
16
18
18
18
21

3

22
23
23
38
38
40
44
52

52
53
56


A. Đo, kiểm tra từng bo mạch riêng (bo nguồn, bo hiển thị,
bo chính) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a) Đo kiểm tra bo nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Đo kiểm tra bo hiển thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) Đo kiểm tra bo chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. Đo lờng, kiểm thử sản phẩm DVB-S (định tính) . . . . . . . . . . . .
a) Thiết bị đo, tài liệu kiểm tra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Quá trình thử nghiệm và kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
C. Đo lờng, kiểm thử sản phẩm DVB-T và DVB-S (định
lợng) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a) Thiết bị đo, tài liệu kiểm tra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Quá trình thử nghiệm và kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
D. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.4. Đo lờng kiểm định máy mẫu tại Trung tâm Đo lờng - Đài
Truyền hình Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.5. Thiết kế kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2. Xây dựng quy trình công nghệ cho từng sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2.1. Kế hoạch sản xuất lắp ráp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2.2. Xây dựng quy trình sản xuất lắp ráp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2.3. Phần mềm điều khiển và file chơng trình SMT. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2.4. Xây dựng quy trình kiểm tra trong các phân xởng SMT,
CKD, SKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2.5. Kết quả thu đợc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3. Cải tạo, sửa chữa nhà xởng; mua mới và lắp đặt thiết bị . . . . . . . . . . . .
2.4. Sản xuất lô thử nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2.5. Huấn luyện và đào tạo chuyên môn về công nghệ và sản phẩm
mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.5.1. Biên soạn, xây dựng các tài liệu huấn luyện, đào tạo và bảo
hành sản phẩm mới STB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.5.2. Lập kế hoạch và thực hiện chơng trình giới thiệu, huấn
luyện và đào tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.6. Quảng bá sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.6.1. Biên soạn tài liệu và nội dung quảng bá sản phẩm, dịch vụ
khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.6.2. Lập kế hoạch và tiến hành quảng bá sản phẩm, chơng trình
khuyến mãi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.7. Cung cấp dịch vụ khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.7.1. Dịch vụ vận chuyển, lắp đặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.7.2. Dịch vụ bổ sung, nâng cấp và t vấn, bảo hành, bảo trì sản
phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

56
56
61
62
63
63
63
69
69
69
77
77

77
77
77
77
83
83
83
84
84
84
84
85
85
85
85
86
86
86


Chơng 3: Đánh giá kết quả thu đợc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.1. Nội dung công việc đã đăng ký . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2. Nội dung công việc đã đạt đợc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.1. Hoàn thiện công nghệ chế tạo sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.2. Sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a) Đầu thu mặt đất kỹ thuật số DVB-T . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Đầu thu vệ tinh kỹ thuật số DVB-S . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.3. Về chỉ tiêu chất lợng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a) Đầu thu mặt đất kỹ thuật số TX3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Đầu thu vệ tinh kỹ thuật số SF3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


87
87
89
89
93
93
94
94
94
94

Chơng 4: Kết luận và kiến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.1. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

98
98

Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

98

Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phụ lục 1: Bảng kế hoạch thực hiện Dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phụ lục 2: Các sơ đồ thiết kế nguyên lý, mạch in . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phụ lục 3: Các bản vẽ thiết kế vỏ máy, bao bì hộp carton . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phụ lục 4: Bảng tần số phát DVB-T tại các khu vực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phụ lục 5: Các chứng chỉ đo lờng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phụ lục 6: Các quyết định. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .


99
100
101
102
103
104
105

Tài liệu tham khảo - liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

106

5


Danh sách những ngời tham gia thực hiện dự án
STT

Họ và tên

Học vị

Chuyên môn

1

Đinh Ngọc Hng

Kỹ s


Điện tử - Viễn thông

2

Đinh Xuân Hiệp

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

3

Trần Khánh Sơn

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

4

Phạm Hồng Thái

Kỹ s

Công nghệ thông tin

5

Mạc Công Bình


Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

6

Đặng Hiếu Nhơn

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

7

Lê Anh Tú

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

8

Trơng Thị Thùy Hơng

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

9


Nguyễn Thị Minh Đức

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

10

Đỗ Trờng Giang

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông

11

Nguyễn Ngọc Hân

Kỹ s

Điều khiển tự động

12

Đỗ Lan Anh

Kỹ s

Điện tử - Viễn thông


13

Cao Xuân Thủy

Cao Đẳng

Tự động hóa

14

Nguyễn Quảng Hà

Kỹ s

Tự động hóa

15

Khắc Thành Trung

Kỹ s

Tự động hóa

6


Lời mở đầu
Mới chỉ xuất hiện cha đầy một thập kỷ, nhng kỹ thuật Truyền Hình Số
(THS) đã phát triển hết sức nhanh chóng cả về quy mô lẫn công nghệ. Ngày nay,

ngời ta không bàn tới những u việt của THS so với TH analog và tính tất yếu của
việc THS làm chủ tơng lai nữa mà chỉ quan tâm tới việc triển khai nh thế nào.
Những phát triển quá nhanh của công nghệ, tuy nhiên, lại gây ra không ít khó
khăn cho việc hệ thống đợc đa vào ứng dụng trên quy mô thế giới.
Lý do là ngay cả các chuẩn THS cũng cha ổn định. Ngoài các chuẩn DVB/
ATSC và ISDB, gần đây, Trung Quốc đã thực sự bắt tay vào phát triển chuẩn THS
của riêng mình (chuẩn DMB-T). Hàn Quốc cũng có cùng một ý tởng nh vậy. Và,
nhờ có những kinh nghiệm trớc đó với DVB-T, các hệ riêng sau này lại có đợc
những u điểm rất lớn so với DVB-T nh hiệu quả phủ sóng cao hơn với cùng một
cờng độ trờng và kết cấu máy thu đơn giản và rẻ hơn rất nhiều v.v... Điều này
dẫn đến sự quan ngại của các nhà SX thiết bị mạng THS vì TQ là một thị trờng
quá lớn, không thể bỏ qua. Thêm nữa, các giải pháp và chipset phát triển quá
nhanh cũng làm cho các nhà SX không đủ thời gian đa ra các giải pháp đủ ổn
định. Yếu tố cuối cùng có ảnh hởng to lớn đến công nghiệp SX thiết bị THS là sự
sản xuất ồ ạt các thiết bị thu giá rẻ của TQ.
ở Việt Nam, hệ thống phát truyền hình kỹ thuật số đã thực sự chiếm lĩnh thị
trờng trong chỉ vài năm qua: phát qua Vệ tinh (DVB-S) và phát qua Mặt đất
(DVB-T). Đài phát DVB-S trong nớc theo luật, chỉ có Đài truyền hình Việt Nam.
Nhng ngời sử dụng ở Việt Nam có thể xem đợc chơng trình của nhiều đài
phát khác của nớc ngoài có phủ sóng qua vệ tinh. Gần đây dịch vụ DTH của
VCTV cũng có đợc số thuê bao đáng kể chỉ sau 1 năm triển khai. Phát DVB-T
trong mấy năm trở lại đây gia tăng đột biến về nội dung chơng trình cũng nh là
vùng phủ sóng. Với dự kiến phủ sóng ở cả 64 tỉnh thành trong toàn quốc và chất
lợng, nội dung chơng trình ngày càng đợc cải thiện, DVB-T đang trở thành một
nhân tố kích thích mạnh mẽ tới nhu cầu ngời sử dụng.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu phát triển và hoàn thiện công nghệ chế
tạo các thiết bị truyền thông số hoá theo chủ trơng của Bộ KHCN và Chơng
trình ĐT-CNTT-TT là hết sức cần thiết bởi qua đó, Công nghiệp Điện tử Việt Nam
có thể theo sát sự phát triển công nghệ của thế giới
Những nghiên cứu đã đợc thực hiện thông qua Đề tài KC.01.05B Nghiên

cứu thiết kế chế tạo một số thiết bị điện tử cao cấp tháng 12/1999 và Đề tài
KC.01.04 Nghiên cứu phát triển công nghệ truyền thông đại chúng số hoá do
Công ty Điện tử Hà Nội chủ trì đã tạo tiền đề quan trọng cho việc thực hiện Dự án
sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nớc KC.01.DA.05 mang tên Hoàn thiện công nghệ
chế tạo và sản xuất thử nghiệm đầu thu truyền hình vệ tinh và mặt đất kỹ thuật số.
7


Tuy nhiên, chỉ có thông qua Dự án SXTN này, công nghệ SX các thiết bị KTS mới
thực sự trở nên thuần thục, cho phép tạo ra các sản phẩm đảm bảo hơn về mặt chất
lợng và giá lại rẻ hơn.
Do vậy, có thể nói, Dự án KC.01.DA.05 là bớc kế tục tất yếu của các Đề tài
nghiên cứu trớc đó, do nó là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất với thị trờng,
và có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Với các Đề tài, sản phẩm mới chỉ hình thành và
còn mang nặng tính mô hình lý thuyết, còn với Dự án SX thử nghiệm, sản phẩm đã
xuất hiện dới dạng thơng mại. Đây là bớc tập dợt quan trọng cho dòng sản
phẩm KTS các loại đợc các Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam nghiên cứu - phát
triển và sản xuất thơng mại cho thị trờng.
Hy vọng, với sự thành công của Dự án, từ nay trở đi, các sản phẩm KTS sẽ
đợc phát triển và sản xuất hàng loạt, chứng tỏ năng lực của Công nghiệp Điện tử
Việt Nam có thể làm ra các sản phẩm công nghệ cao, đủ sức cạnh tranh với nớc
ngoài.

8


Chơng 1: tổng quan
1.1. Tình hình nghiên cứu và triển khai truyền hình số ở nớc ngoài.
Nếu nh vài năm trớc đây mới chỉ có vài nớc triển khai hệ thống Truyền
Hình Số (THS) thì ngày nay, số nớc sử dụng công nghệ này ở một mức độ nào đó

(từ thử nghiệm, đến triển khai một phần hoặc đã số hoá hoàn toàn) đã tăng lên đến
con số vài chục. Thực tế này dẫn đến việc thị trờng cho thiết bị thu KTS (bao gồm
cả vệ tinh, mặt đất và cáp) đã trở nên hết sức sôi động, với nhu cầu hàng triệu đơn
vị sản phẩm mỗi năm.
Các nhà sản xuất chip, sản xuất thiết bị KTS từ vài năm nay đã bắt đầu một
cuộc chạy đua ráo riết nhằm đáp ứng cho thị trờng mới đầy tiềm năng này. Trong
vài năm qua, có ít nhất là 5 thế hệ chip ra đời, càng ngày càng nhỏ gọn, nhiều tính
năng, tốc độ càng cao và giá càng rẻ. Về mặt tốc độ, một chip bây giờ nhanh gấp 4
lần một chip của năm 2000, về mặt giá thành, chip ngày nay rẻ hơn khoảng 3-5
lần. Tơng ứng với những phát triển này, các thiết bị thu KTS cũng đợc sản xuất
càng ngày càng nhỏ gọn, càng rẻ và càng nhiều tính năng.
Số lợng các nhà sản xuất loại thiết bị này cũng tăng nhanh. Nếu vào năm
2000, ở Hàn Quốc chỉ có 3-4 nhà SX, Hồng Kông và Đài Loan, mỗi nớc có 2-3
nhà SX thì đến 2003, Hàn Quốc có đến 7-8, Trung Quốc có đến 9-10, ... nâng tổng
số nhà SX trong khu vực lên đến vài chục. Với nhu cầu thị trờng đang tăng, trong
thời gian tới có thể có thêm các nhà SX khác sẽ vào cuộc.
Giá của thiết bị thu KTS (tạm gọi là STB) giảm rất mạnh trong thời gian gần
đây, đặc biệt là từ khi công nghệ SX này trở nên phổ biến ở Trung Quốc, giá trung
bình ở Châu Âu chỉ còn dới USD50 (so với USD150 cách đây 1 năm), giá ở Châu
á vẫn là khoảng USD40.
1.2. Tình hình nghiên cứu và triển khai truyền hình số ở trong nớc.
THS đã đợc đa vào ứng dụng ở nớc ta tơng đối sớm. Hệ THS vệ tinh theo
chuẩn Châu Âu (DVB-S) đã đợc ứng dụng cả chục năm nay. THS mặt đất theo
chuẩn Châu Âu (DVB-T) cũng đã đợc phát khoảng 5 năm nay và giờ đã có mặt ở
hầu hết các tỉnh trong nớc. Lộ trình phát triển ngành TH cũng đã đa ra những
mốc cho việc số hoá TH mặt đất với chuẩn đợc chọn là DVB-T. Nh vậy, Việt
Nam có thể đợc coi là số hoá sớm nhất trong khu vực và do đó cũng là thị trờng
thiết bị KTS sôi động nhất trong khu vực.
Theo ớc đoán, số lợng STB các loại hàng năm tiêu thụ tại Việt Nam trong
vài năm gần đây có thể lên tới vài trăm ngàn sản phẩm, trị giá ớc tính hàng chục

triệu đô la Mỹ. Rõ ràng, với đà phát triển này, nhu cầu hàng năm sẽ tăng theo và

9


có thể đạt tới mức khoảng 1 triệu đơn vị thiết bị, ứng với gần trăm triệu đô la Mỹ
một năm.
Song, các sản phẩm STB trên thị trờng Việt Nam lại có xuất xứ từ Hàn Quốc,
Đài Loan, và gần đây là Trung Quốc. Cũng có loại STB mang thơng hiệu Việt
Nam nhng thực chất công nghệ thiết kế, chế tạo và sản xuất là của nớc ngoài; do
đó, giá trị gia tăng của lao động trong nớc rất ít (không quá 3% giá trị thực của
máy). Có thể coi thị trờng kỹ thuật số hiện nay hoàn toàn mở ngỏ cho các hãng
nớc ngoài thao túng.
Nguyên nhân là do ngành điện tử Việt Nam hoàn toàn thiếu các điều kiện cần
thiết để có thể thiết kế - phát triển và sản xuất các thiết bị loại này, bởi quy mô nhỏ
bé và không đợc đầu t thoả đáng cả về hạ tầng sản xuất lẫn nhân lực công nghệ
cao (CNC).
Bởi vì, các thiết bị kỹ thuật số là các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao thể
hiện trong phần mềm nhúng trong thiết bị, đòi hỏi một trình độ phát triển khá cao,
cũng nh do đặc trng phần cứng của thiết bị đòi hỏi một hạ tầng sản xuất tiên
tiến, có mức đầu t lớn. Đa số các công ty điện tử Việt Nam đều thiếu hai điều
kiện này.
1.3. Tính cấp thiết của dự án.
Nhận thức đợc sự cấp thiết phải định hớng cho ngành điện tử trong nớc
phát triển theo hớng tự lập đợc về CNC, để có thể hội nhập quốc tế, từ 1999, Bộ
KH-CN đã có chủ trơng xúc tiến việc nghiên cứu - phát triển thiết bị KTS thông
qua Đề tài KC.01.05B. Kết quả của Đề tài này (năm 2001) đã đánh giá đợc các
khả năng, chỉ ra đợc những hớng thực hiện, tạo điều kiện cho việc tiến gần hơn
nữa với việc phát triển thực sự loại thiết bị này.
Đề tài kế tục là KC.01.04 đã đạt đợc những kết quả quan trọng trong việc

thiết kế - phát triển các STB thu vệ tinh (STB-S) và mặt đất (STB-T), đa ra các
mẫu máy hoàn toàn sản xuất trong nớc, từ phần cứng đến phần mềm và công
nghệ sản xuất. Đó là một thành tựu quan trọng cho phép làm chủ đợc công nghệ
một cách căn bản, từ đó có thể tiến tới khả năng sản xuất công nghiệp theo loạt lớn
các thiết bị KTS hoàn toàn trong nớc.
Tuy nhiên để triển khai những kết quả nghiên cứu thành công nghệ sản xuất
theo quy mô công nghiệp, vẫn cần có sự đầu t tiếp để hoàn thiện công nghệ, đảm
bảo khả năng đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng phần cứng và phần
mềm tốt, đạt các tiêu chuẩn phổ biến của quốc tế, có thể cạnh tranh với các nhà sản
xuất trên thế giới, do đi trớc ta nên đã có nhiều kinh nghiệm.
Bởi vì từ mẫu thiết kế ra tới thơng phẩm là một quá trình tơng đối phức tạp,
có nhiều yêu cầu rất khác biệt nh các tiêu chuẩn an toàn, các tiêu chuẩn thị
trờng, tiêu chuẩn giá v.v... do đó, quá trình thơng phẩm hoá một sản phẩm Đề
tài cũng đòi hỏi một đầu t về lao động, vốn và thời gian đáng kể.
10


Chỉ có nh vậy, kết quả cuả Dự án mới trở thành sản phẩm để đáp ứng cho thị
trờng trong nớc và xuất khẩu.
1.4. Mục tiêu của dự án.
- Hon thiện v lm chủ công nghệ thiết kế chế tạo đã thực hiện trong đề ti
KC.01.04 sao cho sản phẩm có tiêu chuẩn chất lợng tơng đơng với các sản
phẩm trên thị trờng v phù hợp với thị hiếu ngời dùng.
- Xây dựng quy trình sản xuất công nghiệp v các chơng trình huấn luyện, đo
tạo chuyên môn về các sản phẩm công nghệ cao, kỹ thuật số một cách có hệ thống
v chuyên nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp với số lợng vừa các sản phẩm STB vệ tinh v mặt đất
kỹ thuật số không khóa mã (do HANEL thiết kế, chế tạo) có chất lợng cao, giá
thnh hạ v đợc thị trờng chấp nhận, nhằm thay thế hng ngoại nhập.


11


Chơng 2: nội dung thực hiện
2.1. Hoàn thiện công nghệ chế tạo.
2.1.1. Nhợc điểm của công nghệ cũ.
Về cơ bản thì chất lợng phần mềm của sản phẩm cũ đã chạy khá ổn định v
tiện dụng; dới góc độ thơng mại thì cũng đã tơng đối phù hợp, nhng công
nghệ cũ vẫn còn một số nhợc điểm và thiếu hoàn thiện nh sau:
- Quy trình thiết kế chế tạo thiếu bài bản và tổ chức cha khoa học.
- Quy trình sản xuất và kiểm duyệt chất lợng sản phẩm cha đợc hệ thống
và chuẩn hoá.
- Sản phẩm làm ra giá thành còn cao.
- Chất lợng sản phẩm cha đồng đều.
- Thiết kế của sản phẩm vẫn còn một số nhợc điểm về mạch phần cứng (độ
ổn định cha thật cao).
- Các tiện ích và chức năng của sản phẩm (điều khiển bằng phần mềm nhúng)
còn ít.
- Tiến độ thực hiện đa sản phẩm ra thị trờng còn chậm và cần huy động
nhiều nhân lực thực hiện.
2.1.2. Mục tiêu hoàn thiện.
Mục tiêu của Dự án là hoàn thiện công nghệ chế tạo và sản xuất thơng
phẩm, cụ thể:
- Tổ chức và sắp xếp lại các quy trình thiết kế, chế tạo và phát triển sản xuất
sản phẩm một cách có hệ thống và khoa học hơn, bài bản hơn.
- Giảm thiểu chi phí và số lợng nhân lực (nguồn lực) thực hiện dự án.
- Chuẩn hoá các quy trình và các bớc thực hiện dự án.
- Hạ giá thành sản phẩm và đẩy nhanh thời gian ra thị trờng của sản phẩm.
- Nâng cao chất lợng của sản phẩm với các tiện ích và thêm chức năng mới
(nhng giá thành lại giảm đi nhiều).

- Tập trung hớng thiết kế với các đặc tính và chức năng của sản phẩm theo
thị hiếu và đòi hỏi của thị trờng.
- Hỗ trợ và cung cấp dịch vụ khách hàng.
- Mở rộng quan hệ và tăng cờng các hợp tác, liên kết với đối tác cả trong và
ngoài nớc.
2.1.3. Hoàn thiện công nghệ chế tạo.
2.1.3.1. Khảo sát các nhu cầu và thị hiếu của ngời sử dụng STB.

12


Việc khảo sát thị trờng nhằm mục đích giúp cho việc phát triển sản phẩm
cả về thơng mại và kỹ thuật trở nên dễ dàng hơn, giúp cho công tác thiết kế có thể
đa ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng cũng nh giúp
hạn chế các vớng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thơng mại bán hàng.
a) Nhu cầu và thị hiếu ngời sử dụng STB:
ở nớc ta hiện nay có hai loại dịch vụ truyền hình số: Truyền hình số vệ tinh
DTH (Direct To Home) của VTV và truyền hình số mặt đất DVB-T do Đài truyền
hình TH Hồ Chí Minh (HTV); Đài truyền hình Bình Dơng (BTV); Công ty Đầu t
và Phát triển Công nghệ Truyền hình (VTC) cung cấp.
Truyền hình số vệ tinh DTH phát sóng trực tiếp qua vệ tinh, không cần xây
dựng các trạm phát trung chuyển nh đối với dịch vụ truyền hình số mặt đất, có thể
phủ sóng trên diện rộng, không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý. Để xem đợc
các chơng trình truyền hình vệ tinh DTH của VTV, cần mua đầu thu vệ tinh (bộ
giải mã) với giá khoảng trên 2 triệu đồng, bao gồm anten chảo, bộ khuyếch đại, bộ
chuyển đổi tín hiệu. Thiết bị này đợc VTV nhập từ Hàn Quốc. Ngoài ra mỗi
tháng phải trả 65.000 đồng cớc thuê bao dịch vụ cho VTV.
Để thu truyền hình số mặt đất phải có Settop box theo tiêu chuẩn DVB-T và
anten thu thông dụng. Để thu truyền hình số vệ tinh cần có settop box theo tiêu
chuẩn DVB-S cùng với chảo anten parabol 0,4-0,8m và khối dịch tần (LNB).

Trên thị trờng hiện nay có rất nhiều loại đầu thu truyền hình số mặt đất với
giá cả và chất lợng khác nhau, phổ biến là các model T9, T10, T10A, T10B,
T10C, T11, T12 của VTC, Humax (Hàn Quốc) do Công ty Điện tử công nghiệp
CDC phân phối, One-up (Đài Loan) do Công ty Thuận Thảo lắp ráp, phân phối và
một số loại có xuất xứ từ Trung Quốc Tùy theo cấu tạo mà các đầu thu này bắt
đợc một số chơng trình hay bắt đợc tất cả các chơng trình mà các đài truyền
hình hiện nay đang phát.
Về giá cả: giá đầu thu của VTC vào thời điểm ban đầu là 3,3 triệu đồng /
chiếc nhng đến nay đã giảm chỉ còn khoảng 2,2 triệu đồng / chiếc và dịch vụ này
đã đợc VTC triển khai tại 30 địa phơng trong cả nớc. Giá của đầu thu Humax
dao động từ 2 2,4 triệu đồng / chiếc tùy loại và thờng thấp hơn các đầu thu của
VTC từ 50.000 100.000 đồng. Tuy nhiên vì ở mỗi địa phơng VTC thờng phát
một tần số khác nhau và thờng xuyên thay đổi tần số phát nên ngời sử dụng đầu
Humax không thu đợc tất cả các kênh: ở Hạ Long (Quảng Ninh), đầu Humax F140001 chỉ thu đợc 6 kênh (trên tổng số 16 kênh), ở TP Hồ Chí Minh, nhiều ngời
sử dụng đầu Humax phải đến tận các cửa hàng của CDC để đợc cài đặt lại bộ giải
mã và mất thêm từ 100.000 200.000đ / lần.
Về nhu cầu thị hiếu của ngời sử dụng STB: ở khu vực thành thị ngời sử
dụng thờng chuộng loại đầu thu có mẫu mã đẹp, độ nhạy cao và ngoài các tính
13


năng cơ bản nh thu đợc các kênh truyền hình không khóa mã, tự động dò kênh
và lu nhớ tên kênh, phân loại và chọn kênh chơng trình a thích còn có các
tính năng nâng cao nh xem trớc lịch phát sang của đài phát, dừng hình, phóng to
thu nhỏ hình ảnh, cài đặt danh bạ điện thoại, các trò chơi và có khả năng nâng cấp,
cập nhật mới phần mềm. ở khu vực nông thôn và miền núi, nhu cầu chủ yếu tập
trung vào loại đầu thu có tính năng cơ bản, độ nhạy cao và mẫu mã đẹp. Ngoài ra
ngời sử dụng còn có nhu cầu về thu khóa mã và khu vực bị khóa mã, số kênh
chơng trình đang phát.
b) Tính năng, chủng loại các STB trên thị trờng:

Về cơ bản, các đầu thu trên thị trờng có một số chức năng thông dụng nh:
định dạng video hệ PAL/NTSC, giải nén, tắt tiếng (mute), hiển thị thông tin
chơng trình, cài đặt các chơng trình yêu thích và khóa mã các chơng trình. Yếu
tố quyết định khả năng bắt đợc nhiều chơng trình là do phần mềm giải mã. Cụ
thể tính năng của một số đầu thu trên thị trờng hiện nay nh sau:
-

Máy thu mặt đất KTS Humax KAON F5-CDCT (giá: 95USD).

-

Máy thu mặt đất KTS Humax F2-1010T (giá: 103USD).

-

Máy thu vệ tinh KTS Humax DVB-S6500 (giá: 50USD).

-

Máy thu mặt đất KTS VTC T12 (giá: 2.200.000đ).

-

Máy thu mặt đất KTS HANEL TE-1NNP1 (giá: 1.600.000đ).

-

Máy thu vệ tinh KTS HANEL SE-1NNP1 (giá: 1.200.000đ).

Tính năng


KAONF5-CDCT

F2-1010T

T12

TE-1NNP1

Bộ dò kênh
Khoảng bảo vệ 1/32,1/16,1/8,1/4 1/32,1/16,1/8,1/4 1/32,1/16,1/8,1/4 1/32,1/16,1/8,1/4
FEC

1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 1/2, 2/3, 3/4, 5/6,
7/8
7/8
7/8
7/8

Giắc đầu vào

IEC 169-2, giắc IEC 169-2, giắc IEC 169-2, giắc IEC 169-2, giắc
cái
cái
cái
cái

Tần số vào

470 ~ 860Mhz


485 ~ 862Mhz

470 ~ 860Mhz

470 ~ 862Mhz

Giải điều chế

COFDM 2K/8K

COFDM 2K/8K

COFDM 2K/8K

COFDM 2K/8K

8Mhz/7Mhz

8Mhz/7Mhz

8Mhz/7Mhz

Độ rộng băng 8Mhz/7Mhz
tần

14


Điều chế RF

Kiểu PLL

CH 21 ~ 69

CH 21 ~ 69

CH 21 ~ 69

CH 21 ~ 69

Chuẩn tín hiệu PAL B/G, I, PAL B/G/I/D/K
TV
D/K, SECAM,
NTSC

PAL B/G, I, PAL B/G, I,
D/K, SECAM, D/K, SECAM,
NTSC
NTSC

Giắc nối RF

75Ohm, 169-2, 75Ohm, 169-2,
Giắc đực / cái
Giắc đực / cái

75Ohm, 169-2,
Giắc đực / cái

Giải mã âm thanh hình ảnh

Độ phân giải

720 x 576

720 x 576, 720 x 720 x 576, 720 x 720 x 576, 720 x
480
480
480

Tốc độ dữ liệu tối đa 90Mbit/s
vào

32/44, 1/48 kHz
(tốc độ lấy mẫu)

Luồng truyền MPEG-2
MPEG-2
MPEG-2
MPEG-2
tải
ISO/IEC 13818- ISO/IEC 13818- ISO/IEC 13818- ISO/IEC 138181
1
1
1
Giải mã âm MPEG Musicam MPEG/MusiCam MPEG -II Layer MPEG -II Layer
thanh
Layer 1 & 2
Layer I & II
1&2
1&2

Chế độ
thanh

âm Đơn / Song kênh Đơn kênh, Song Đơn / Song kênh Đơn / Song kênh
kênh,
Joint
stereo, Stereo

Đầu vào / ra
Hình ảnh

RCA/C
inch,
CVBS, Scart

RCA/C
inch, RCA/C
inch,
CVBS, Scart
CVBS, Scart

Âm thanh

RCA/C
S/PDIF

inch,

RCA/C inch


RS-232C

Giắc 9
115kbps

chân,

Giắc 9
115kbps

2RCA/C (Audio
left & right)

chân, Giắc 9
115kbps

Hệ thống
Bộ nhớ FLASH 1Mb

2Mb
15

chân,


Bộ nhớ động

8Mb

CPU


Sti 5518

16MB

16Mb
EMMA2LL

Nguồn cấp
Điện
dụng

áp

sử 90 ~ 260VAC, 12VDC
50/60Hz

90 ~ 260VAC, 100 ~ 260VAC,
50/60Hz
50/60Hz

Công suất tiêu tối đa 17W
thụ

tối đa 10W

tối đa 17W

tối đa 15W


Bảo vệ

Cầu chì

Cầu chì

Cầu chì

Cầu chì

Kiểu

SMPS

SMPS

SMPS

SMPS

Thông số vật lý
Kích thớc

250 x
178mm

Trọng lợng

1.2kg


45

x

349 x 230 x
67mm (D x R x
C)
1.2kg

Nhiệt độ hoạt 0 ~ 50 độ C
động

0 ~ 40 độ C

2.1.3.2. Qúa trình hoàn thiện thiết kế mẫu
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng về chất lợng và giá cả, cũng nh thị
hiếu của ngời tiêu dùng, việc thiết kế mẫu mới là cần thiết với mục đích :





Giảm giá thành sản phẩm.
Nâng cao chất lợng thu, chất lợng giải mã audio, video.
Giảm công suất tiêu thụ nguồn.
Các chỉ tiêu kỹ thuật khác không thua kém các sản phẩm có bán trên thị
trờng.
Phù hợp với thị hiếu của ngời sử dụng.
Để thực hiện các mục tiêu đó chúng tôi đã thực hiện các bớc sau:
Về phần cứng:

Chọn giải pháp NEC EMMA2LL: là một giải pháp giá hạ với chất lợng giải
mã audio, video cao.
16


Phần mềm kế thừa các thiết kế đó thực hiện trong giải pháp trớc.
Chọn hộp kênh của Samsung là một hộp kênh có độ nhạy tốt khi so sánh với
các hộp kênh khác (nh của Philips, Thomson...).
Giảm dung lợng SDRAM(8MB).
Bỏ các phần thừa trong thiết kế phần cứng.
Mạch in đợc thiết kế nhỏ gọn hơn và chỉ có 2 lớp.
Mt mch in cho c 2 loi DVB-T v DVB-S.
Nguồn đợc thiết kế mới (cho cả T và S) với công suất nhỏ hơn chạy ổn định
hơn.
Mạch hiển thị đợc thiết kế mới.
V phn mm:
Module demod
-

Vit driver cho hp kờnh Samsung.
Ghp vo lp DRIVER.

Module PSI
-

Thờm chc nng lc PID cho dũng data.
Thc hin lc Private Data t bng PMT.

Module Descramble
-


Vit driver cho chc nng descrambler.
X lý quỏ trỡnh chuyn kờnh vi cỏc kờnh khoỏ mó.
X lý quỏ trỡnh nhn key t i phỏt v thay i key theo lnh ca i
phỏt.
Thc hin gii xỏo trn cho cỏc kờnh khoỏ.

Module Audio
-

Thay i cỏc tham s cho phự hp vi chip DAC mi.

Module RF
-

Vit driver cho b iu ch RF out.

Module OTA
-

Thc hin lc ly d liu h thng.
Phõn tớch ly ra bng gii xỏo trn.
Tỏch ra khúa cn thit.

17


GUI
-


Vit Driver cho cỏc hm OSD (v im, ng thng, hỡnh ch nht, v
bitmap...).
Xõy dng h thng qun lý Menu .
Xõy dng h thng font, bitmap cho menu.
X lý menu theo hnh ng ca ngi dựng.

Database
-

T chc d liu h thng, d liu kờnh cho phự hp vi c cỏc kờnh
khúa mó.
2.1.3.2.1. Các chỉnh sửa về phần cứng

a) Vì sao lại chọn giải pháp EMMA2LL?
Trên thế giới có nhiều giải pháp cho STB nh giải pháp chip của hãng ST,
giải pháp của hãng LSI , giải pháp của hãng Fujitsu... Tuy nhiên qua xem xét đánh
giá, chúng tôi thấy rằng giải pháp chip của NEC EMMA2LL là phù hợp nhất vì :
-

Chất lợng tốt.
Giá cả hợp lý.
Hỗ trợ từ nhà sản xuất tốt.
Hơn nữa trong đề tài KC.01.04 chúng tôi cũng đã sử dụng giải pháp chip
của NEC cho nên việc thiết kế và phát triển trên dòng chip này rất quen
thuộc.
Các chi phí để mua KIT phát triển rất ít.
Dễ dàng tìm nguồn mua linh kiện với chất lợng tốt, giá cả hợp lý.

b) Các tính năng của chipset EMMA2LL.


18


Sơ đồ khối của chip EMMA2LL
Bộ xử lý trung tâm
Lõi MIPS32 4Kc Jade CPU
Kiến trúc 32bit RISC MIPS
Hỗ trợ các tập lệnh MIPS-I, MIPS-II và một tập con các lệnh MIPS-III,
cache lệnh 4KByte , cache dữ liệu 4KByte
Truy cập cache 2 chiều
Hỗ trợ cổng gỡ rối chuẩn EJTAG
Bộ xử lý nhánh

Lừi MIPS32 4Km Jade CPU dựng gii mó audio MPEG
cache lnh 4KByte, cache d liu 4KByte
Giao din b nh (Unified Memory Interface)
H tr SDRAM bus 16 bit
B nh dựng chung cho CPU/MPEG/Graphics
H tr tc d liu lờn n 133MHz
H tr kớch thc b nh 8, 16, 32 hoc 64Mbytes
Giao din ROM/GIO
Tng s a ch cho ROM l 64Mbyte
H tr loi bỡnh thng, loi phõn trang loi burst hay flash ROM
H tr loi NOR v NAND flash ROM
2 chip chn tớn hiu cho ROM
Tng s 128MByte a ch cho GIO
19


2 chip chọn tín hiệu cho GIO

Hỗ trợ PCMCIA
DMA
Hỗ trợ việc truyền DMA từ bộ nhớ đến bộ nhớ
Khối tách kênh TS có thể lập trình được
Dòng đầu vào có thể cấu hình là cổng nối tiếp hay song song
Hỗ trợ tốc độ bit đầu vào đến 100Mbit/sec
Cổng dữ liệu ra tốc độ cao theo chuẩn IEEE1394
Có 36 bộ lọc PID :
- 1 Video PID
- 2 Audio PIDs
- 1 PCR PID
- 32 PIDs tùy chọn khác.
- 32 bộ lọc section (độ sâu 8-Byte/16-byte)
Giải xáo trộn
Hỗ trợ giải xáo trộn với 16 cặp key
Giải mã video MPEG
Tương thích với chuẩn MPEG-2 MP@ML
Hỗ trợ dòng thành phần MPEG-1 và MPEG-2
Bộ xử lý Audio
MPEG-1 và MPEG-2, layer 1 và 2
Đầu ra PCM L+R
Đầu ra SPDIF
Cơ chế đồ họa
Chuyển dữ liệu ảnh 2-D
Chuyển không gian màu : RGB32 sang YCbCr
Hiển thị
4 Mặt phẳng đồ họa : màu nền, video trực tiếp và 2 mặt phẳng OSD
256-mức trong suốt giữa tất cả các mặt phẳng
Co giãn thời gian thực mặt phẳng video với tỷ lệ giữa 4 và 1/4
Lọc loại bỏ nhấp cho OSD

Bộ mã hóa video(Video Encoder)
4 DAC cho các tín hiệu tương tự đầu ra RGB, YCbCr/YPbPr, YC và CVBS
video

20


Các định dạng PAL, NTSC và SECAM
Đầu ra số CCIR-656
Hỗ trợ các ngoại vi (Peripheral support)
2 cổng UARTs
Giao diện đồng hồ nối tiếp
Một giao diện tương thích I2C
Giao diện thu hồng ngoại
2 Giao diện Smart Card tương thích chuẩn ISO-7816
4 bộ định thời
2 bộ định thời hệ thống, một đồng hồ thời gian thực và một đồng hồ watch-dog
Đóng vỏ (Package)
216-pin, 0.5mm pitch, QFP (Quad Flat Pack)
Nhận xét :
So với chip EMMA2L (chip này được sử dụng trong thiết kế của đề tài KC.01.04)
thì chip EMMA2LL được lược bỏ một số phần:
Phần hiển thị : chỉ còn 4 mặt phẳng (bỏ đi 2 mặt phẳng so với EMMA2L).
Phần CA : hầu như giữ nguyên
c) S¬ ®å nguyªn lý cña m¸y thu truyÒn h×nh kü thuËt sè sö dông chip
EMMA2LL
FLASH

SDRAM


Tuner
PCM

EMMA2LL chip
CVBS

Power
Supply

Front Panel and IR
receiver

MAX
232

21

DAC


d) Mô tả cấu trúc phần cứng máy thu DVB-T
Thành phần trung tâm của toàn bộ thiết bị là chip xử lý NEC họ EMMA2LL.

Sơ đồ khối chức năng của chip EMMA2LL
Mức độ tích hợp cao cùng khả năng xử lý mạnh của chip này kết hợp với các
giao diện vào ra phù hợp với các chuẩn thông dụng (cũng như các chân có chức
năng lập trình) cho phép toàn bộ hệ thống trở nên đơn giản với số lượng các linh
kiện phụ trợ và ngoại vi được giảm thiểu.
Tín hiệu DVB từ ngoài không gian thông qua anten đưa xuống hộp kênh và
thực hiện các chức năng frontend tại đây. Tùy theo loại thiết bị là DVB-T hay

DVB-S mà chọn hộp kênh phù hợp. Đầu thu DVB-T sử dụng loại hộp kênh của
Samsung và đầu DVB-S sử dụng hộp kênh của Thomson. Các loại hộp kênh này
đều có chất lượng cao, tích hợp đầy đủ các tính năng, giao diện và lập trình đơn
giản, khả năng gây nhiễu và tạp âm nhỏ, đảm bảo chất lượng thu tốt toàn hệ thống.
Dòng dữ liệu MPEG2 được dẫn song song (8 bit) tới bộ xử lý EMMA2LL và thực
hiện các chức năng giải mã MPEG2 tại đây.
Bộ nhớ Flash của hệ thống sử dụng chip Flash 1Mx16 của Spansion. Đây là bộ
nhớ có chức năng lưu trữ nội dung firmware điều khiển hoạt động hệ thống, nội
dung các tiện ích, các thành phần đồ họa (ảnh, font chữ,…) và nội dung cơ sở dữ
liệu lưu trữ (các kênh, dịch vụ, số điện thoại, v.v…).
22


SDRAM làm nhiệm vụ lưu trữ nội dung giải nén MPEG, nội dung tạm thời
trong quá trình OTA, và các thành phần khác (ví dụ cơ sở dữ liệu tạm thời, các ảnh
giải nén JPEG,…). SDRAM sử dụng sản phẩm của Etrontech.
Giao diện RS232 có chức năng giao tiếp nâng cấp phần mềm qua cổng nối tiếp.
Bản thân chip EMMA2LL có tích hợp chức năng giao diện RS232 (CMOS), thông
qua chip giao tiếp của NEC chuyển thành mức tín hiệu phù hợp với RS232 để có
thể trao đổi thông tin với máy tính dưới dạng song công có bắt tay.
EEPROM sử dụng sản phẩm của CSI, là bộ nhớ 16 K.
Đồng hồ cung cấp cho chip EMMA2LL (thông qua EMMA2LL tạo các xung
đồng hồ phù hợp cung cấp cho các thành phần khác) sử dụng chip của ICS để tạo
ra xung nhịp cân bằng 27 MHz.
Panel hiển thị gồm 4 LED 7 thanh hiển thị kênh và hoạt động chức năng, 1
LED đơn hiển thị bật tắt máy, khối thu hồng ngoại nhận tín hiệu từ điều khiển từ
xa và 5 nút bấm mềm hỗ trợ chức năng điều khiển trên mặt máy. Nhằm tiết kiệm
giá thành, khối này được xây dựng trên PCB một lớp với các linh kiện được tinh
giảm.
Ngoài ra, hệ thống còn sử dụng các linh kiện cung cấp các mức nguồn điện áp

khác nhau cho các thành phần
e) Hoạt động của chip xử lý EMMA2LL
Chip EMMA2LL được lựa chọn vì các lý do sau:
- Tích hợp đầy đủ các chức năng phù hợp với yêu cầu dự án, bao gồm: .
Mức độ tích hợp cao đảm bảo cho hệ thống cần ít các linh kiện ngoại vi
bên ngoài, đồng thời giảm công suất tiêu thụ trung, hạn chế chống nhiễu
tốt hơn, chân giao tiếp ít hơn do đó layout mạch in cũng đơn giản hơn.
- Có một số chức năng phụ thích hợp cho các phát triển mở rộng tương lai:
giao diện smartcard cho các đầu đọc thẻ, nhiều chân có chức năng giao
tiếp lập trình được (về hướng, mức điện áp, …), hỗ trợ tốt cho các giao
diện mở rộng.
- Giá thành rẻ.
- Đóng gói, chân linh kiện phù hợp với layout mạch in 2 lớp, đồng thời dễ
dàng cho việc kiểm tra, sửa chữa.
Sau đây sẽ mô tả các chức năng của chip trên đầu thu DVB-T TX-3.
f) Hoạt động của các Tuner
• Tuner DVB-T Samsung.

23


Trong quá trình thiết kế, nhóm thiết kế đã lựa chọn sử dụng Tuner của
Samsung vì những tính năng ưu việt:
- Đánh giá đo đạc trên Tuner của Samsung cho thấy modul này có khả năng
thu rất đồng đều trên toàn bộ dải băng UHF. Mặt khác, Tuner có độ nhạy
thu tín hiệu cao. Vì vậy, Tuner này có thể thích hợp để thu truyền hình
DVB-T tại hầu khắp các khu vực của Việt Nam (Bảng “Tần số phát DVBT tại các khu vực” trong Phụ lục 4 cho thấy VTC phát DVB-T tại nhiều
tần số khác nhau). Một số tunner có đáp ứng tần số không đồng đều trên
toàn bộ dải RF, khiến cho chất lượng thu sẽ bị giảm tại một số địa điểm
khác nhau (do tần số phát khác nhau).

- Khả năng chống nhiễu cận kênh của Tuner này cũng là một ưu điểm lớn.
Do trong điều kiện Việt Nam có phát xen lẫn của nhiều tín hiệu tương tự
và số (gồm truyền hình số, truyền hình tương tự và cả bộ đàm băng
UHF,…), khả năng chống nhiễu cận kênh đảm bảo cho hệ thống có thể
thu tốt các kênh truyền hình.
Nhược điểm lớn nhất của tuner này là khả năng chống fading không thực sự
cao (tuy nhiên nó cũng đạt được tương tự như các loại hộp kênh thông thường
khác). Tuy nhiên, do sản phẩm được thiết kế với mục đích cho các đầu thu ở vị trí
tĩnh, nên nhược điểm này sẽ ảnh hưởng rất ít tới chất lượng đầu thu (theo quan
điểm người sử dụng).

Chế độ giao tiếp I2C cho Tuner Samsung

24


Dòng dữ liệu đi ra từ Tuner
Bảng dưới đây cho thấy các thông số kỹ thuật cơ bản của Tuner Samsung
Thông số

Giá trị

Đơn vị

Dải tần

470 – 862

MHz


Mức tín hiệu

-78 - -20

dBm

Độ lợi điện áp (tầng IF thứ nhất)

38 (đặc trưng), 35 (cực tiểu)

dB

Hệ số tạp âm

7 (đặc trưng), 10 (tối đa)

dB

Trở kháng vào

75



Hệ số suy hao phản xạ đầu vào ANT

5

dB


Băng thông

7 , 8 (-3 dB)

MHz

Nhiễu pha tại 1 kHz

-75 (đặc trưng), -70 (tối đa)

dBc/Hz

Độ lợi RF ra

1±2

dB

Hệ số chống giao thoa PAL cận kênh -38 (đặc trưng), -35 (nhỏ nhất)

25

dB


Hệ số chống giao thoa DVB-T cận -34 (đặc trưng), -30 (nhỏ nhất)
kênh

dB


Hệ số chống giao thoa PAL đồng +1 (đặc trưng), +4(nhỏ nhất)
kênh

dB

Cấu trúc vỏ và giao tiếp vào ra
IC giải điều chế OFDM có sơ đồ khối cấu trúc như trình bày trong hình sau:

Sơ đồ khối

26


×