Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐÔ THỊ NAM THĂNG LONG VỚI CÔNG SUẤT 20000M3NGÀY ĐÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.02 KB, 107 trang )

MỤC LỤC
1,12...................................................................................46
w„ =..............................................................................50
wc =..............................................................................51
wc 0,83..........................................................................51
= 0,12m........................................................................52
u„= 1000 k H - w...........................................................56
ss = SSo(l-Rss),mg/L......................................................61
y = Q.Y(s0-s).ec X.(i + Kd.ec).............................................65
,m.................................................................................................66
0,6............................................................................................68
xt-x................................................................................70
ou.................................................................................72
M v.x.............................................................................72
w...................................................................................88
= 0,01 m2......................................................................90
w,..........................................................................................93
Hdh = zđ - z„ ; m [VIII - 195].........................................95
PHỤ LỤC

98


LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta hiện đang trên quá trình phát triển nhanh. Nhu cầu về nhà ở vẫn đang là một
vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Sự phát triển các khu đô thị mới là một hướng đi tất yếu
và hợp lý trong điều kiện nước ta hiện nay. Song thực tế cho thấy các Khu đô thị đã được
xây dựng (Định Công, Linh Đàm, Nhân Chính...) hầu nhu đều chưa đạt được các tiêu
chuẩn về xây dựng cơ sở hạ tầng và vệ sinh môi trường. Chất lượng xây dựng của các
khu đô thị này rất thấp, vấn đề vệ sinh chưa được quan tâm thỏa đáng ngay từ giai đoạn
lên kế hoạch và thiết kế nên đã gây ra rất nhiều bất cập trong quá trrình sử dụng. Khu đô


thị Nam Thăng Long là một khu đô thị quốc tế có chất lượng cao, phục vụ người nước
ngoài làm việc tại Việt Nam và người Việt Nam có mức sống trên trung bình. Các công
trình được tính toán thiết kế đạt tiêu chuẩn của các khu đô thị quốc tế trong khu vực. Vệ
sinh môi trường cũng đã được quan tâm ngay trong giai đoạn lên kế hoạch thiết kế, đặc
biệt là vấn đề giải quyết ô nhiễm nước thải. Toàn bộ nước thải của Khu đô thị Nam
Thăng Long sẽ được xử lý ngay tại trạm xử lý nước thải trong khuôn viên xây dựng Khu
đô thị để đạt các yêu cầu về vệ sinh môi trường trước khi xả ra nguồn.
Đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu đô thị Nam Thăng Long với
công suất 20000nỉ¡ngàyđêm” là đề tài có tính thực tế và khả năng ứng dụng rất cao.
Việc nghiên cứu đề tài này trong quá trình làm Đồ án tốt nghiệp không những tôi đã tập
trung lại được các kiến thức đã học trước đây mà còn mang lại cho tôi rất nhiều điều bổ
ích về thực tế để thiết kế một công trình xử lý nước thải.
Bản Đồ án tốt nghiệp của tôi bao gồm 5 phần chính :
-

Sơ lược về Khu đô thị Nam Thăng Long

-

Xác định các tham số tính toán

-

Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải

-

Tính toán các công nghệ và thủy lực

-


Tính toán sơ bộ chi phí xây dựng và vận hành công trình

CHƯỜNG I: Sơ LƯỢC VỀ KHU ĐÔ THỊ MỚI NAM THẢNG LONG
1.1. ĐẢC ĐIỂM HĨÊN TRANG KHU ĐẤT XẢY DƯNG.

LLL Vi trí eiới han khu đất.
Khu đô thị Nam Thăng Long nằm phía Tây - Bắc của thành phố Hà Nội, thuộc địa
phận của các xã: Đông Ngạc, Xuân Đình (Huyện Từ Liêm) và các phường Phú Thượng,
Xuân La, Nhật Tân (quận Tây Hồ) - Hà Nội.
Tổng diện tích đất trong phạm vi nghiên cứu qui hoạch đô thị Nam Thăng Long
khoảng: 3.669.588,5m2, gồm 2 mảnh.


+ Mảnh A có diện tích: 3.629.610,5m2, có vị trí:
- Phía Bắc: Giáp tuyến điện cao thế 110KV và khu dân cư phường Phú Thượng
- Phía Nam: Giáp làng Xuân Đỉnh và khu dân cư phường Xuân La.
- Phía Đông: Giáp đường Lạc Long Quân và đường quy hoạch dự kiến (đường
vành đai 2).
- Phía Tây: Giáp đường vành đai 3
+ Mảnh B có diện tích 39.978m 2, có vị trí:
- Phía Bắc: Giáp đê Sông Hồng
- Phía Nam: Giáp tuyến điện cao thế 110KV
- Phía Đông: Giáp khu dân cư phường Phú Thượng
- Phía Tây: Giáp khu dân cư xã Đông Ngạc
Căn cứ bản vẽ xác định ranh giới ở đất khu vực dự án phát triển khu đô thị Nam
Thăng Long - tỷ lệ 1/2000 đã được UBNDTP chấp thuận ngày 22/9/1997 và các văn bản
số 183/BC ngày 3/11/1997, và 1527CV-ĐC-TĐ-BX ngày 24/11/1997 của Sở Địa chính
Hà Nội. Tổng diện tích đất trong phạm vi khu đô thị Nam Thăng Long là 3.683.132m 2
(diện tích GDI là 3.282.963m2, diện tích GĐ2 là 400.169m2).

Phần diện tích đất 53.783m2 Thủ tướng chính phủ đã có Quyết đinh giao cho Công
ty kinh doanh nước sạch Hà Nội để xây dựng 9 giếng khoan và đường vận hành quản lý
giếng nằm trong ranh giới dự án khu đô thị Nam Thăng Long, do đó trong đồ án QHCT
khu đô thị Nam Thăng Long 1/2000 qui mô nghiên cứu được tính bao gồm cả diện tích
đất nêu trên.
Do diện tích dự án cải tạo nút giao thông Nam Thăng Long có lấn thêm vào ranh
giới đất giai đoạn 1 của khu đô thị là: 13.543,5m 2. Nên qui mô khu đất nghiên cứu của
qui hoạch được xác đinh cụ thể như sau:
a. Diện tích đất GDI là: 3.282.963m 2 - 13543,5m2 = 3.269.419,5m2 đất (Trong đó
có 51.595,6m2 đất xây dựng công trình phục vụ dự án NMN Cáo Đỉnh. Diện tích còn lại
nằm trong phần đất đã được Thủ tướng Chính phủ giao cho Công ty TNHH PT khu đô thị
Nam Thăng Long theo QĐ số 1106/TTg ngày 19/12/1997).
b. Diện tích đất giai đoạn 2 là: 400.169m 2 trong đó có 2187,4m2 đất TTCP tạm
giao cho Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội phục vụ dự án NMN Cáo Đỉnh.
Tổng diện tích đất trong phạm vi nghiên cứu qui hoạch: (a+b) = 3.669.588,5m 2.


1.1.2. Đia hình.
Khu đất nghiên cứu có địa hình tương đối bằng phẳng, hơi dốc dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam và từ phía Bắc xuống Phía Nam. Phần đất nằm giữa khu vực dự án hơi
thấp hơn so với xung quanh.
+ Cao độ nền cao nhất: 7,7 H- 8,Om
+ Cao độ nền trung bình: 6,0 H- 6,5m
+ Cao độ nền thấp nhất 5,0 H- 5,5m (thuộc tính ờ các vệt trũng). Các vùng ao đầm
trũng có cao độ: 4,0 H- 5,Om.

1.1.3. Khí hâu.
Khí hậu Hà Nội được trạm quan sát khí tượng học Láng quan sát, nhiệt độ trung
bình là 28°c, lượng mưa trung bình hàng năm là 1670mm. Khoảng 80% lượng mưa tập
trung trong mùa mưa bắt đầu tháng 4-5 đến tháng 11.

Khu vực nghiên cứu có chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, chia ra làm 2
mùa rõ rệt:
- Mùa nóng: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 có gió Đông Nam là chủ yếu, nhiệt
độ cao nhất trung bình hàng năm là 38°c. Những tháng mưa nằm trong mùa nóng thường
tập trung từ tháng 7 đến tháng 9, số ngày mưa trung bình hàng năm là 140 ngày.
- Mùa lanh: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, có gió Đông Bắc là chủ yếu, trời rét,
khô và lạnh. Nhiệt độ trung bình là 23°c. về mùa mưa đôi khi độ ẩm đạt tới 100%. Độ ẩm
trung bình hàng năm là 84,5%, có bão xuất hiện trong tháng 7 và 8, cấp gió từ 8-10 có khi
gió giật có thể lên đến cấp 12.

1.1.4. Điều kiên đỉa chất cône trình và đỉa chứ thuỷ vãn.
Về mặt địa lý, khu vực nằm trong đồng bằng sông Hồng, gồm các lớp đất sét và á
sét ờ độ sâu 20m và lóp cát nằm trong các lớp đất sâu hơn.
Kết quả khảo sát của các hố khoan thăm dò như sau:
- Lớp đất màu dày 0,4 H- 0,7m
- Lớp đất phù sa nâu đỏ dày 0,5 H- 2m
- Lớp đất sâu hơn là đất sét vàng đậm và sét có chấm màu hồng, thay đổi từ trạng
thái dẻo, đến lớp cứng hơn, ờ độ sâu hơn cho tới 12m.
- Nước ngầm tìm thấy ở độ sâu 1,5 H- 2,5m.
- Từ độ sâu 12 -T- 34m cát trộn sỏi với đá, đôi khi có lóp sét mỏng và cát mịn.
- Từ độ sâu 34 -T- 70m, nước lẫn với đá, sỏi, cuội cát.


quả
sát, có thể kết luận rằng nước cùng với các lóp sỏi cuội có
1.1.8. Dựa
Phânvào
đơtkết
đầu
tư khảo

xây dưne
thể được khai thác bằng phương pháp công nghiệp.

1.1.5. Cảnh quan thiên nhiên.
Khu đô thị Nam Thăng Long nằm trên vùng đất phía Tây của Hồ Tây, chiếm một
vị trí đẹp về cảnh quan thiên nhiên, thuận tiện về giao thông, khu đô thị Nam Thăng Long
đóng vai trò là chiếc cầu nối đầy ấn tượng giữa thành phố trung tâm hiện nay với những
vùng đô thị mới sẽ được phát triển trong tương lai ờ phía Tây và phía Bắc thành phố Hà
Nội.

1.1.6. Cơ cấu dân số.
Đây là một khu đô thị quốc tế, có người nước ngoài sống và làm việc tại đây, hoặc
làm việc ò những khu công nghiệp khác trong thành phố. Do vậy dự kiến cơ cấu dân số
nhu sau: Dân số dự kiến trong khu đô thị : 44.777 người
Trong đó:
+ Người Việt Nam : 35.821 người (chiếm tỷ lệ 80%)
+ Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam : 8.956 người (chiếm tỷ lệ 20%)
1.1.7. Các cône trình troné khu đô thi.
Cơ cấu qui hoạch khu đô thị gồm các phần sau :
- Khu thương mại giao dịch quốc tế gồm: khách sạn, trung tâm hội thảo, văn
phòng làm việc, trụ sở ngân hàng, tài chính, đại diện các tổ chức quốc tế...
- Khu dân cư: Tạo thành các đơn vị ò độc lập bao gồm nhà ở, nhà trẻ, mẫu giáo,
trường học cấp I, cấp II, trung tâm tài chính, trạm y tế, sân tập thể thao, câu lạc bộ gia
đình...
- Trung tâm công cộng của khu dân cư là trường học cấp III.
- Khu công viên cây xanh, thể thao, nghỉ ngơi, giải trí.
- Trung tâm khu đô thị bao gồm các loại công trình: chợ truyền thống, siêu thị,
bệnh viện, cung văn hóa thiếu nhi, nhà văn hóa, câu lạc bộ, trung tâm triển lãm, khách
sạn...
- Khu các công trình kỹ thuật đầu mối bao gồm xử lý nước thải, trạm bơm, trạm

điện, các tổng đài điện thoại.
- Hồ điều hòa, mương thoát nước mưa.
- Đường giao thông và bãi đỗ xe được tính theo quy chuẩn. Đối với các khu
thương mại đất giao thông tĩnh sẽ được cân bằng trên mỗi lô đất.


1.1.8. Phân đơt đầu tư xây dưne
Toàn bộ Dự án khu đô thị Nam Thăng Long được chia thành 3 đợt:
- Đợt I (2002-2005): 168,9454ha
Trong Đợt I sẽ triển khai đầu tư xây dựng toàn bộ khu vực phía Bắc, Đông và
một phần phía Tây khu đất.
+ Xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối ở phía Tây Bắc
của Dự án, bao gồm : khu xử lý nước thải, trạm bơm nước mưa, trạm biến áp 110/22KV,
tổng đài thông tin liên lạc, một phần hồ điều hoà để hình thành hệ thống thoát nước,
tuyến đường đi qua khu đô thị theo hướng Bắc-Nam, 9 giếng khoan và đường quản lý
giếng, các công trình nhà ở, công cộng...
+ Xây dựng đồng bộ các đơn vị ở, trong đó ưu tiên xây dựng các khu công
cộng, thương mại phía Tây ô đất để kết hợp với một số dự án xây dựng của Thành phố
như: dự án nút giao thông Nam Thăng Long, xây dựng các khu nhà ờ chung cư cao tầng
tạo quĩ nhà chính sách và phục vụ di dân giải phóng mặt bằng (các chung cư cao tầng
CT3, CT4, CT5, CT6)
- Đợt II (2006-2008): 157,9965ha
+ Tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng, hoàn thành đầu tư xây dựng hệ thống
hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục công trình kiến trúc khác. Trong đó ưu tiên xây dựng
tiếp các khu chung cư cao tầng tạo quĩ nhà chính sách và di dân giải phóng mặt bằng
(CT2, CT17, CT23, CT27), các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối, công trình thương
mại, công cộng Thành phố.
+ Tiến hành các thủ tục xin giao đất GĐII và triển khai đền bù giải phóng mặt
bằng.
- Đợt in (2008-2010): 40,0169ha

+ Hoàn thành các thủ tục xin giao nốt phần đất GĐII.
+ Hoàn thành xây dựng các công trình trong toàn khu đô thị phù hợp với qui
hoạch chi tiết được duyệt, ưu tiên xây dựng các công trình nhà ờ phục vụ di dân giải
phóng mặt bằng và các công trình công cộng như trường học, nhà trẻ, khu dạy nghề
chuyển đổi lao động.
1.2. QUY HOACH CẤP NƯỚC KHU ĐỒ THI NAM THẢNG LONG
Khu đô thị Nam Thăng Long được thiết kế trên cơ sở điều chỉnh Quy hoạch chung
thành phố Hà Nội đến năm 2020. Đây là một trong những cơ sở để thiết kế hệ thống cấp
nước cho Khu đô thị.
Theo Quy hoạch này Khu đô thị Nam Thăng Long sẽ được cấp nước từ nhà máy
nước Cáo Đỉnh. Khu đô thị Nam Thăng Long sẽ không xây dựng nhà máy nước


riêng, nhiệm vụ còn lại là thiết kế một mạng lưới cho phù hợp với nhu cầu trong các giai đoạn
sao cho có hiệu quả cao nhất.
Nhu cầu dùng nước sinh hoạt được tính cho toàn bộ khu vực dự án (bao gồm cả khu vực
đất của Bộ quốc phòng).
1/ Tính toán nhu cáu dùng nưđc

a/ Các đối tuơng dùng nước
Khu đô thị Nam Thăng Long là một trung tâm thương mại, công cộng và khu dân cư
của thành phố do vậy xác đinh nhu cầu dùng nước nhu sau:
- Nước cấp sinh hoạt cho các hộ gia tình và các công trình trong khu ở (nhà trẻ, trường
học PTCS, trung tâm hành chính, trạm y tế...)
- Nước cấp cho các công trình công cộng, các trung tâm thương mại.
- Nước tưới cây.
- Nước cứu hỏa.
- Các lượng nước dự phòng.
Trong nhiệm vụ thiết kế có đề xuất lượng nước tưới cây, rửa đường có thể sử dụng nước
trong hồ được xây dựng trong Khu đô thị. Các nhu cầu nước còn lại sẽ lấy từ mạng nước

chung.
b/ Các chỉ tiêu dùng nước và các số liêu tính toán
Tổng diện tích khu đất: 3.669.588,5 m2, trong đó :
- Khu dân cư với 44.777 người được phân bố trong 4 đơn vị ở với tổng diện tích
1.644.500 m2. (Trong đó diện tích đất các đơn vị ở của Dự án là : 1.574.210 m2 và diện tích
khu vực đất của Bộ quốc phòng là : 70.290 m2)
- Các công trình phục vụ trong các đơn vị ở như nhà trẻ, mẫu giáo, trường phổ thông,
trạm y tế... có tổng diện tích : 172.571 m2.
- Các trung tâm thương mại và công cộng thành phố với tổng diện tích : 254.006 m 2
(không tính đến trường Quốc tế).
- Tổng diện tích được dự kiến cấp nước là : 2.071.077 m2.
Các chỉ tiêu sử dụng nước được dự kiến như sau (cho ngày dùng nước trung bình):
+ Nước sinh hoạt : 240 líựngưòd/ngày (bao gồm cả lượng nước cho các công trình hành
chính công cộng đơn vị ở); tiêu chuẩn này được lấy cao hơn tiêu chuẩn bình quân của toàn
thành phố là 200 lít/ngưòd/ngày do mức sống Khu đô thị này cao hơn mức trung bình của
toàn thành phố, với các tiêu chuẩn của quốc tế phục vụ cho người nước ngoài và người Việt
Nam có thu nhập cao và trên trung bình.
+ Nước cho các công trình công cộng và thương mại thành phố : 65m 3/ha/ngày. Tiêu
chuẩn bình quân cho toàn thành phố là 50m 3/ha/ngày, đối với các trung tâm công cộng quan
trọng được lấy tăng lên với hệ số 1,3. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho một số trung tâm


công cộng thành phố dự kiến xây dựng.
+ Nước dự phòng lấy 30% tổng hai lượng nước trên.

Các hệ sổ dùng nước không điều hòa:
-

Cho nước sinh hoạt công cộng ;
V _ 1 4

■■^ngày 1
Kgiờ =

-

1,2

Cho nước dự phòng ;
Kngàỵ Kgỉờ 1

c/ Tính lương nước ngày trung bình và ngày cao nhất

Lượng nước ngày trung binh + Nước sinh hoạt:
ọsh _

2401/người.ngày X 44.777 người = 10.747.4801/ngày + Nước công

cộng và thương mại:
Qcc = 65 m3/ha.ngày X 25,4 ha

Cộng

=

1.932 m3/ngàv

12.679 m3/ngày

+ Nước dự phòng (bao gồm cả lượng nước chưa dự tính được và thất thoát):
Qdp = 30% X 12.679 m3/ngày = 3.804 m3/ngày Tổng


lượng nước yêu cầu ngày trung binh :
Qtb„gày = 12.679 + 3.804 = 16.483 m3/ngày Lượng

nước cao nhất:
Q^ngày = (12.679 X 1,4) + 3.804 = 21.554,6 m3/ngày 2/ Giải
pháp thiết kế a/ Hê thống mang cấp nước
Nguồn nước cấp cho Khu đô thị Nam Thăng Long là nhà máy nước Cáo Đỉnh, do vậy
cần tạo một mạng ống cấp chính cho toàn bộ Khu đô thị lấy từ mạng truyền dẫn của nhà máy
nước Cáo Đỉnh (từ một vài điểm). Mạng ống cấp là mạng vòng để đảm bảo cấp nước từ nhiều
phía, áp lực trong mạng ống sẽ phụ thuộc vào áp lực tại nhà máy nước Cáo Đỉnh. Do Khu đô
thị nằm sát nhà máy nước Cáo Đỉnh, sử dụng áp lực của nhà máy nước Cáo Đỉnh để cấp trực
tiếp cho các công trình có tầng cao hợp lý. Đối với các công trình có tầng cao lớn hơn khả
năng mạng cấp, sẽ xây dựng bể chứa và trạm bơm tăng áp cục bộ bố trí trong từng công tành.
b/ Xác đinh mang ống cấp nước
- Vật liệu ống : Dự kiến sử dụng ống gang dẻo cho toàn bộ mạng ống cấp
- Vạch tuyến mạng ống : Mạng ống cấp chính là mạng vòng, bao gồm 8 vòng cơ bản
lấy nước từ mạng truyền dẫn của nhà máy nước Cáo Đỉnh được dự kiến xây dựng có đường
kính DôOOmm, cấp nước vào mạng tại 3 điểm (1,2, 3).
- Mạng lưới phân phối nhỏ : Trên cơ sở mạng ống cấp chính sẽ phát triển mạng mạng
ống cấp nhỏ dẫn nước vào các khu vực.
c/ Thống kẽ khối lương ống cấp nước


Bảng LI Thống kê chiều dài các cỡ ống

TT

Cỡ ống (mm)


Vật liệu

Chiều dài (m)

1

0 300

Gang

4945

2

0 200

Gang

4155

3
4

0 150

Gang
Gang

9880


0 100

5

6080
1025

Gang
0 80
(Nguồn : Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Nam Thăng Long - Công ty tư văn & thiết kế đầu
tư phát triển)
1.3. QUY HOACH THOÁT NƯỚC MƯA
1/ Nguyên tác

- Xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng, phù hợp với quy hoạch, thích nghi trong
mọi trường hợp, kể cả việc chủ động giải quyết riêng cho khu vực Dự án.
- Giải quyết thoát nước mưa trong khu vự dự án có tính đến nhu cầu thoát nước của
các khu vực nằm ngoài dự án hiên đang thoát nước qua để không làm ảnh hưởng tới bên
ngoài.
2/ Cơ sở và chỉ tiêu thiết kế

Một vài nét về quy hoạch tổng thể thoát nước mưa của JICA và hướng thoát nước giải
quyết cho khu vực :
- Theo quy hoạch thoát nước do JICA nghiên cứu năm 1994 - 1995, khu vực xây dựng
Khu đô thị Nam Thăng Long nằm trong lưu vực thoát nước cổ Nhuế, chiếm khoảng 40% diện
tích lưu vực. Toàn bộ nước mặt trong lưu vực theo hệ thống sẽ được đưa về trạm bơm cổ
Nhuế dự kiến xây dựng để bơm ra sông Nhuệ. Do khả năng thoát nước ra sông Nhuệ bị hạn
chế, theo quy định các khu vực thoát ra không vượt quá 0,6m 3/s/km2, nên trong các khu vực
đều có hệ thống hồ điều hòa nước.
- Quy hoạch thoát nước này nghiên cứu dựa trên điều chỉnh quy hoạch chung Hà Nội

đến năm 2020. Do đó, các trục mương dẫn nước chính cũng phải thay đổi, điều chỉnh lại để
phù hợp với quy hoạch tổng thể mới.
- Ngoài ra theo kế hoạch, Nhà nước mới chỉ đầu tư cải tạo hệ thống thoát nước giai
đoạn I cho lưu vực sông Tô Lịch; chưa có kế hoạch triển khai hệ thống thoát nước lưu vực cổ
Nhuế.
Vì những vấn đề nêu trên, việc giải quyết thoát nước mưa cho Khu đô thị Nam Thăng
Long đã chọn giải pháp như sau :

Hệ thống thoát nước mua được thiết kế theo hai hướng:
+ Thoát ra sông Nhuệ : Trong truồng hợp có mưa nhỏ và mực nước sông Nhuệ thấp.
+ Thoát ra sông Hồng : Bằng động lực khi có mưa lớn và mực nước sông Nhuệ cao.


- Để giảm công suất trạm bơm, cũng hạn chế việc xả xuống phía Nam dẫn đến phải mở
rộng đáng kể hệ thống ò hạ lưu thì trong Khu đô thị cần có hồ điều hòa.
- Với hệ thống này, sẽ cho phép Khu đô thị mới chủ động trong việc giải quyết thoát
nước đồng thời sẽ làm giảm khối lượng phải đầu tư cho lưu vực còn lại (vì Khu đô thị nằm ò
thượng lưu của lưu vực). Tuy nhiên, với giải pháp này thì kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng
cho Khu đô thị sẽ phải nhiều hơn.

Chỉ tiêu tính toán :
- Tính toán hệ thống thoát nước mưa của Khu đô thị trên cơ sở trận mưa có tần suất p =
10 năm, theo tài liệu quan trắc của trạm Láng Hà Nội.
- Tiết diện cống được xác đinh trên cơ sở lưu lượng nước mưa tính theo phương pháp
cường độ giới hạn :
Qtb = q. F. V|/. r|
Trong đó Qtb - lưu lượng nước mưa tính toán, 1/s q - cường
độ mưa, 1/s.ha V|/ - hệ số dòng chảy F - diện
tích lưu vực thoát nước mưa, ha r| - hệ số mưa
không đều

- Cường độ mưa được xác đinh theo công thức sau ; q =
[20n . q20 . (1 + c . lgP)] /1”
với n, c - đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu tùng vùng q20 - cường
độ mưa ứng với thời gian mưa 20 phút t - thời gian mưa tính
toán
- Lưu lượng thoát nước mưa cho cả khu vực phía Bắc dự án : 500 ha (trong đó Khu đô
thị Nam Thăng Long khoảng 366 ha).
- Một số công trình đầu mối đã được xem xét lựa chọn trên cơ sở các kết quả đã được
tính toán :
+ Trạm bơm ra sông Hồng có công suất dự kiến : 8m3/s + Hồ
điều hòa nằm trong dự án : 24 ha + Mương Bắc (giáp ranh
giới phía Bắc dự án) : B = 4m + Mương Nam (giáp đê phân
lũ) : B = 20m
3/ Giải pháp mang lưói thoát nưđc

Do tuyến mương phía Nam và hồ điều hòa sẽ là nơi tiếp nhận nước mưa từ các khu vực
xây dựng công trình nằm trong dự án xả tới để từ đó điều tiết và bơm chuyển đi hoặc tự chảy
xuống phía Nam, nên các tuyến cống được thiết kế theo từng lưu vực nhỏ xả ra hồ và mương
phía Nam.

Hệ thống cống và mương thoát nước:
- Các tuyến cống này phần lớn được đặt theo các đường trong khu vực, những đường


có bề rộng > 30m xây dựng thành 2 tuyến cống nằm hai bên.
- Đối với tuyến mương phía Bắc B = 4m, chủ yếu để giải quyết thoát nước cho khu vực
dân cư ò phía Bắc (tuyến mương này còn đảm nhiệm chức năng trữ nước tưới cho khu vực
đồng ruộng còn lại ò phía Bắc dự án vào mùa khô).
- Do tiết diện mương được chọn có bề rộng đồng đều trên toàn tuyến, nên trên tuyến sẽ
có các cống xả vào hồ điều hòa. Trong trường hợp mưa nhỏ thì nước mưa chảy theo mương

vào đường cống xuống phía Nam, không chảy vào hồ.
- Tuyến cống phía Tây giáp đường Thăng Long có tính toán một phần nước mưa ò bên
ngoài dự án thoát vào. Hệ thống này được nối thông thành tuyến hên tục xuống phía Nam.
- Tuyến cống dọc đường phía Đông giải quyết thoát nước mưa cho lưu vực ò hai bên
đường và cho lưu vực tới đường Lạc long Quân. Tuy nhiên do phần dự án được giao 1/2
đường nên chỉ đặt đường cống phía dự án, sau này khi thành phố mở rộng đường toàn bộ sẽ
đặt tuyến còn lại. Tuyến cống này cũng được thiết kế nối thông thành tuyến liên tục để thoát
xuống phía Nam. Từ điểm cuối của tuyến cống, kết hợp với mương phía Nam sẽ thiết kế đập
phân phối nước nối với mương Xuân La hiện có của khu vực (mương Xuân La sau này sẽ
được cải tạo theo quy hoạch).
- Các tuyến cống xây dựng ở phía trong dự án hầu hết được xả vào hồ điều hòa, riêng
một số tuyến ở khu vực phía Nam được thiết kế xả vào mương phía Nam.
- Mương phía Nam có kích thước đáy B^y = 14m, B măt = 20m đảm nhiệm chức năng
đón nước từ các khu vực lân cận thoát ra đồng thời cũng là trục dẫn đưa nước từ khu vực này
xuống phía Nam để ra sông Nhuệ khi được phép.
- Đối với khu vực làng xóm cũ và các khu xây dựng trước đây có cao độ nền thấp so
với yêu cầu thoát nước, lại ít có khả năng tôn cao thêm nền. Để giải quyết thoát nước cho các
khu vực này sẽ thiết kế các tuyến rãnh rồi thoát vào các trục tiêu chính.

Hồ điều hòa
Được đào với diện tích 24,lha; cao độ đáy hồ dự kiến : +4,0 + +4,5m.
+ Mực nước trung bình : 5,5m + Chiều
cao điều hòa : h = l,0m + Dung tích điều
hòa : w = 240.000m3
Mái bờ hồ được trồng cỏ hoặc được gia cố bằng tấm kè bê tông đục lỗ, tùy thuộc vào
yêu cầu của từng vị trí cụ thể.

Trạm bơm nước mua
Công suất dự kiến : 8m 3/s, bơm nước từ hồ điều hòa ra sông Hồng. Trong quá trình triển
khai nếu do điều kiện địa hình không cho phép nước mưa tự chảy từ hồ điều hòa về trạm

bơm, có thể bố trí trạm bơm cục bộ bơm nước từ hồ điều hòa về trạm bơm nước mưa của dự
án.
4/ Kết cấu cống và các công trình trên hê thống
- Cống thoát nước mưa là loại cống tròn hoặc cống hộp bằng bê tông cốt thép chịu lực.


Các đường cống này được đặt với độ dốc tối thiểu imin = 1/D.
- Dọc theo tuyến cống có bố trí các giếng thu nước mưa và giếng kiểm tra (giếng thăm
của tuyến cống).
- Tại các cửa xả ra hồ có thiết kế các đập tràn (giếng kỹ thuật) để ngăn không cho nước
bẩn chảy vào hồ đồng thời có thể hiệu chỉnh được nước ra vào hồ.
- Các hồ được nối với nhau thành chuỗi và có cống nối với tuyến mương để hỗ trợ lẫn
nhau trong quá trình hoạt động của hệ thống.
Bảng 1.2 Tổng hợp khối lượng xây dụng hệ thống thoát nước mưa
STT
Hạng mục công trình
Đơn vị
Khối lượng
a

b

c

I
1

Cống bê tông cốt thép
D600


m

1950

2

D800

m

21.900

3

D1000

m

1.720

Cộng D600 + D2500

m

27.420

II
1

Giếng thăm

D600

cái
cái

50

2
3

D800
D1000

cái
cái

550
40

4

D1200

cái

60

m

Miệng xả


cái

24

IV
1

Cống bản
BXH = 2,0x 1,5

m

785

m3

18.000

B(20,0) X Hđáy(+ 4,0 +4,5m) X L(2150m)
Hồ nước

m

3

102.000

Fhổ (24,1439ha) X Hdáy(+ 4,0 + +4,5m)


m3

228.536

V

VI

Mương thoát nước xây dựng cải tạo
B(4,0m) X Hđáy(+ 5,0) X L(2730m)

d

(Nguồn : Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Nam Thăng Long - Công ty tư ván & thiết kế
đầu tư phát triển)

1.4. QUY HOACH THOÁT NƯỚC BAN VÀ VẺ SINH MỒI TRƯỜNG 1/ Nguyên tác
thiết kế hê thống thoát nưđc bắn.
Hệ thống thoát nước phải là hệ thống cống được tách biệt hoàn toàn với nước mưa.


Nước thải trong khu vực của dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt và được chia làm 2 loại sau:
+ Nước thải từ khu nhà bếp và phòng tắm của mỗi nhà được thoát trực tiếp vào hệ
thống cống thoát nằm dọc các tuyến đường.
+ Nước thải từ khu vệ sinh và toilet sẽ được đưa về bể tự hoại của từng gia đình để xử
lý sơ bộ trước khi đưa vào hệ thống cống để đưa về trạm xử lý nước thải tập trung. Bể tự hoại
được xây dựng là loại bể tự hoại 3 ngăn lọc có khả năng lắng và lên men cặn lắng cao (cặn
lắng trong bể tự hoại chủ yếu là các chất hữu cơ không tan). Bùn cặn đã lên men ở các bể tự
hoại sẽ được đinh kỳ chuyển đi bằng xe hút bùn chuyên dụng.
Các khu vực công cộng như khách sạn, trường học, khu vực triển lãm, trung tâm

thương mại, hội thảo

V.V.. và

các khu cao tầng đều có đơn nguyên xử lý nước thải sơ bộ trước

khi xả vào hệ thống cống thoát nước thải của khu vực. Nước thải từ khu vệ sinh và toilet của
các công trình này được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại xây dựng ngay tại công trình. Nước thải từ
nhà bếp và từ các hoạt động khác cùng nước thải từ khu vệ sinh đã xử lý được xả vào hệ
thống cống thoát nước thải chung để đưa về trạm xử lý nước thải..
Nước thải từ bệnh viện quốc tế trong khu vực có tính chất đặc biệt (chứa dư lượng các
hóa chất độc hại phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh, xét nghiệm và các vi sinh vật có khả
năng gây bệnh ... có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân cũng như tác động không tốt
tới quá trình xử lý nước thải) nên sẽ xây dựng đơn nguyên xử lý nước thải triệt để ngay trong
phạm vi bệnh viện. Dự án công trình này hiện nay chưa cụ thể, sẽ được thiết kế chi tiết tùy
thuộc vào điều kiện của nhà đầu tư thứ cấp. Nước thải từ bệnh viện sau khi đã xử lý được dẫn
tực tiếp vào tuyến mương thoát Bắc-Nam của khu vực, sau đó theo tuyến mương phía Nam đổ
ra sông Nhuệ.
Nước thải sẽ được tập trung về phía nhà máy xử lý nước thải nằm ờ phía Bắc khu vực
của dự án thông qua các trạm bơm nước thải cục bộ.
Nước thải sẽ được xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn về chất lượng được quy định trong
Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.
Nước thải sau khi xử lý sẽ được thoát vào mương tiêu phía Bắc của khu vực dự án và
chảy xuống phía Nam ra sông Nhuệ. Một phần được đưa lại hồ điều hoà để duy trì mực nước
điều hoà của hồ (lượng này phải được tính toán trên cơ sở lượng bốc hơi nước, mất mát qua
thẩm thấu).
2/ Nôi dung thiết kế.

Tiêu chuẩn thải nước sơ bộ lấy bằng 100% tiêu chuẩn cấp nước.
+ Lưu lượng nước thải sinh hoạt.

q = 240 lít / người / ngày.
+ Lưu lượng nước thải công cộng q =


65m3/ha/ngày.
Toàn khu vực nghiên cứu chia thành 5 lưu vực thoát nước để đảm bảo cho bán kính
phục vụ của trạm bơm không quá 1000m. Trong giai đoạn thiết kế này, chỉ thiết kế các đường
cống chính đến từng lô đất. Các cống ờ bên trong ô đất sẽ được thiết kế cụ thể trong giai đoạn
thiết kế các công trình trong ô đất đó:
Lưu lượng nước thải được tính theo công thức:
QTT= K QTB

QTB - Lưu lượng nước thải trung bình Q™
= Qsh™ + Qccra
Qsh™ - Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình - Lưu lượng nước thải
công cộng trung bình K - Hệ số không điều hoà chung, phụ thuộc vào lưu lượng
trung bình Qsh™ = N . q/1000 (m3/ngày).
N - Số người.
q - Lưu lượng nước thải của 1 người trong 1 ngày (q = 240 lít / người.ngày).
QccTB

= 65m3/ha.ngày X F (m3/ngày)

F - Diện tích xây dựng công trình công cộng (ha)
- Lựa chọn đường ống kính tính theo bảng tính toán lưu lượng nước thải của các đoạn
cống và lưu lượng nước thải của các trạm bơm.
Như vậy trạm bơm 1 có:
Q™ = 3466,8 m3/ngày QTr = 6933,6 m3/ngày Trạm bơm 2:
Q™ = 2886,2 m3/ngày Q™ = 6638,3 m3Aigày Trạm bơm 3:
Q™ = 2283,1 m3/ngày = 5251,1 m3Aigày Trạm bơm 4:

Q™ = 2092,7 m3/ngày QTr= 16644,9 m3/ngày Trạm bơm 5:
Q™ = 1949,4 m3/ngày QTr = 4678,6 m3/ngày Tổng công suất trạm xử lý
nước thải:
Qra = 12678,2 m3/ngày Qmas
ngày = K ngày . Qra
K ngày - hệ số không điều hoà ngày (K = 1,4)
Q™* ngày = 17749,5 m3/ngày
Vậy nhà máy xử lý nước thải sẽ được xây dựng với công suất 20.000 m 3/ngày để xử lý
toàn bộ nước thải trong khu vực dự án.
3/ Phương pháp thiết kế hê thống xử lý nưđc.

Hệ thống cống bao gồm các yếu tố chính:
- Hệ thống cống chính thu nước thải sinh hoạt được đặt dọc theo các tuyến đường đi.
- Thu nước thải đầu nguồn trong khu dân cư và khu thương mại, đường kính của ống là
300mm.


- Đường ống của hệ thống cống có đường kính là 400, 500, 600 và 700mm các hố ga
được sử dụng theo quy đinh.
- Trạm bơm được sử dụng để tránh đường ống ờ tầng quá sâu.
- Thiết kế thi công hệ thống cống phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế đối với tốc độ chảy
tối thiểu để giữ cống sạch. Nếu chất rắn lắng đọng trong hệ thống cống thì sự kết hợp các điều
kiện thời tiết nóng và khô sẽ làm cho các cặn lắng phân huỷ nhanh. Khí ga và mùi hôi tạo
thành sẽ gây thiệt hại và có thể nguy hiểm cho người công nhân làm vệ sinh cống. Lỗ thông
hơi trong hệ thống cống là quan trọng để tránh hình thành khí ga.
- Tránh để thấm lượng nước mưa và nước ngầm quá nhiều vào hệ thống cống.
- Để hạn chế chi phí xử lý nước thải, hệ thống cống phải được thiết kế tự chảy nếu có
thể. Trạm bơm để chuyển nước thải trong trường hợp đường ống quá sâu (> 4m).
- Các trạm bơm không đặt ờ đường giao thông, có ít nhất 2 máy bơm chìm, 1 máy luôn
để dự trữ.

- Nhà máy xử lý nước thải có hệ thống xử lý bằng phương pháp sinh học; khía canh
quan trọng quyết đinh sự lựa chọn hệ thống xử lý nước thải là: sự phù hợp về khí hậu, chi phí
đầu tư, chi phí bão dưỡng và hoạt động sử dụng đất.
- Các đường cống làm bằng bê tông cốt thép chịu lực. Tại các điểm đường cống giao
nhau và đường cống quá dài đều đặt các giếng thăm. Vị trí các giếng thăm sẽ được xác đinh
cụ thể khi có hệ thống thoát nước bên trong ô đất thoát ra. Khoảng cách giữa các giếng thăm
đối với D300 là 20m/l giếng, D 400 là 30m/l giếng, D500 là 40m/l giếng.
- Các trạm bơm phải đặt trong dải cây xanh, có cách ly vệ sinh đúng tiêu chuẩn quy
phạm ban hành.
Ĩ.5. DIFII KĨÊN MỒI TRƯỜNG NƯỚC KHU VI rc
1.5.1. Chất lương mỏi trường nước khu vưc hiên tai

1.5.1.1. Chất lươne môi trườne nước măt Khu đất dự án vốn chủ yếu là ruộng canh
tác, các khu nghĩa địa, đất đường, đất ao mương, đất quân đội, đất công trình kỹ thuật ngầm
và đất dân cư; làng xóm nằm tập trung chủ yếu ở phía Đông Nam. Nước trong các ao, mương
chủ yếu là nước phục vụ canh tác được lấy từ sông Nhuệ vào qua trạm bơm Thụy Phương và
nước mưa. Nước thải sinh hoạt của các khu dân cư quanh đó phần lớn được thoát vào khu vực
này và chảy xuống khu ruộng trũng phía Nam khu vực do cao độ thấp hơn so với xung quanh.
Tuy nhiên, các khu dân cư quanh khu vực còn khá thưa thớt, mức sống tương đối thấp nên
lượng nước thải ra không nhiều, có thể làm sạch tự nhiên được. Qua đánh giá cảm quan, môi
trường nước mặt khu vực hiện tại là tương đối sạch. Điều đáng lo ngại nhất là các vỏ bao bì
thuốc bảo vệ thực vật bị ném xuống các ao, mương gây ảnh hưỏrng xấu tới các sinh vật thuỷ
sinh trong môi trường nước. Kết quả phân tích mẫu nước mặt của khu vực hiện tại rất quan
trọng, là cơ sở để xác định sự biến đổi môi trường nước mặt khu vực trước và sau Dự án.
Chất lượng môi trường nước mặt của khu vực dự án được trình bày trong bảng 1.3.
Bảng 1.3 Giá trị các thông số và các chất ô nhiễm trong nước mặt khu vực DA


11. Dầu mỡ


mg/1

0,28

0,31

0,3

0,28

0,3

12. Florua

mg/1

1,012

1,25

1,025

1.2

1,5

3500

3900


2900

4200

13. Coliform

MPN/100
ml

10.000

(Nguồn.Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Khu đô thị Nam Thăng Long - Viện Khoa học và công
nghệ Môi trường Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - 2004)
Nỉ: Nước mặt trongkhu vực dự án
N2: Nước mặt tại mương chảy về phía dự án

Ị.5.1.2. Chất lươne môi trườne nước neầrn
Trong khu vực hiện nay có 9 giếng khai thác nước thô của nhà máy nước Cáo Đỉnh
được thiết kế và vận hành đạt tiêu chuẩn nên không có ảnh hưỏmg đáng kể tới nguồn nước
ngầm khu vực. Địa chất khu vực có các lớp đất sét khá dày(>12m) nên nước mặt khó có thể
ngấm xuống làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Vì vậy tiềm năng khai thác nước sạch từ khu
vực này là rất lớn.
Kết quả phân tích nước ngầm khu đất xây dựng Khu đô thị Nam Thăng Long được đưa
ra trong bảng 1.4.


Bảng 1.4. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
18/10/2003
TT Chỉ tiêu phân
Đơn vị

tích
NI
N2
1.

pH

2.

TS

3.

19/10/2003
N2

6,2

5,7

6,0

6,5 - 8,5

mgA

194

220


224

750 - 1 500

Độ cứng

mgA

221

175

228

300 - 500

4.

z Fe

mgA

0,34

0,42

0,52

1 H- 5


5.

As

mgA

1,848

1,484

1.317

0,05

6.
7.

Cd

mgA

<0,001 <0,001

<0,001

Hg

mgA

<0,001 <0,001


<0,001

0,01
0,001

8.

CN"

mgA

0,0032 0,0028

0,0042

0,01

9.

Coliíòrm

0

3

MPN/lOOml

0


0

(Nguồn.Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Khu đô thị Nam Thăng Long - Viện Khoa học và công
nghệ Môi trường - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - 2004)

Nỉ: Nước ngẩm trong nhà mẫu
N2: Nước ngẩm tại nhà dân

Theo kết quả khảo sát phân tích của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
(INEST) cho thấy nước ngầm của khu vực chưa thấy dấu hiệu ô nhiễm (xem bảng 1.4).
Các chỉ tiêu pH, tổng chất rắn, độ cứng, sắt, coliform đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.
Điều đó chứng tỏ nước thải của các khu dân cư lân cận không ảnh hưỏrng đến chất lượng
nước ngầm.
1.5.2. Đánh giá tác đỏng của giai đoan xây dưng cơ sỏf ha táng đến mỏi trường nước
* Tác động của nước thải sinh hoạt
Trong quá trình xây dựng, thường xuyên có khoẳng 200 cán bộ và công nhân làm
việc trên công trường sẽ tạo ra lượng nước thải sinh hoạt khoảng 10m 3/ngày (501/người theo 20TCN 33-85). Nồng độ bẩn của nước thải, về lý thuyết, phụ thuộc vào lượng thải,
lượng chất bẩn đơn vị tính trung bình cho 1 người/ngày và đặc điểm, tính chất của các
công trình và thiết bị vệ sinh. Nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn này bao gồm
nước thải sinh hoạt của công nhân và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường xây
dựng.
Do tập trung nhiều công nhân xây dựng nên lượng nước thải sinh hoạt thường lớn,
song cũng thay đổi theo thời gian và mùa trong năm. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất
cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Thành phần đặc
trưng của nước thải sinh hoạt được nêu trong bảng 1.5.


Bảng 1.5. Đặc trưng nước thải sinh hoạt (Theo tính toán của WHO)
Các thông số
pH

BOD5
COD
ss Tổng N Tổng p
mgA mgA mgA
mgA
mgA
Giá trị tiêu biểu

250

500

220

40

8

6,5-8

Colioform
MPN/100 ml
107 H- 108

(Nguồn :INEST)

* Tác động của nước mưa
Lưu lượng nước mưa trong khu vực thực hiện Dự án được tính theo phương pháp
cường độ giới hạn : Q= 40m/s
Để đảm bảo thoát tốt được toàn bộ lượng nước mưa này cần có một diện tích mặt

cắt kênh từ 5H-7 m2. Với địa hình khu đất có độ dốc i > 0,003 và mương thải hiện nay sẽ
đảm bảo thoát nước tốt, không gây úng ngập trong quá trình thi công. Nước mưa chảy
tràn trên bề mặt phủ sẽ lôi cuốn theo một lượng nhất định đất cát, nguyên vật liệu xây
dựng rơi vãi trong dòng chảy. Tuy nhiên, trong qúa trình thi
công: kho bãi, nhà xưởng đều có kết cấu bao che. Do đó sự gia tăng nồng độ chất ô
nhiễm trong nước mưa dẫn đến tăng nồng độ chất bẩn trong mương nông nghiệp nhỏ.
* Tác động đến môi trường nước
Ô nhiễm bụi làm tăng độ bụi, cặn lơ lửng, cặn không tan, vi khuẩn trong các nguồn
nước mặt và nước sinh hoạt.
Ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, mặt đất do xăng, dầu mỡ.
Quá trình thực hiện san nền có khả năng gây nên những ảnh hưởng bất lợi đối với
chất lượng môi hường nước. Tuy nhiên ảnh hưởng do quá trình xây dựng chỉ xảy ra
trong thời gian ngắn.
Ảnh hưởng của quá trình xây dựng đến môi hường nước là hiện tượng rửa hôi bề
mặt. Cuốn theo đất, bùn, cát, phế thải vật liệu xây dựng và chất thải sinh hoạt tại công
trình rồi đổ vào nguồn nước bề mặt. Hậu quả là nước bề mặt bị đục, nhiễm bẩn do các
thành phần chất hữu cơ hong chất thải sinh hoạt. Các loại thải này sẽ làm tăng độ đục và
hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các thuỷ vực nhận nước thải.
* Khai thác nước ngầm và các hoạt động trong thỉ công nền móng, cấp thoát nước.
Dự án dùng giếng khoan để cấp nước cho thi công và cho sinh hoạt của công nhân
( sau khi đã xử lý sơ bộ bằng bể lọc cát) ở độ sâu khoảng 3ŨH-35 m( tầng nước qp 2).
Do nằm trong vùng được đánh giá "giàu nước" và thuộc đất canh tác, cách xa khu dân
cư tập trung, lượng nước thải khai thác nhỏ (<50 m 3/ngày) và không liên tục nên không
ảnh hưởng tới lưu lượng của giếng khoan trong khu vực dân cư. Trong quá trình sử
dụng, nếu để các loại nước thải, chất thải xâm nhập vào giếng khai thác thì sẽ làm


nhiễm bẩn giếng khoan và tầng chứa nước ở đây. Do đó, Dự án sẽ thực hiện các biện
pháp đảm bảo vệ sinh cho giếng khoan để hạn chế thấp nhất khả năng khả năng gây
nhiễm bẩn tầng chứa nước. Khi kết thúc xây dựng, Dự án sẽ đảm bảo lấp giếng theo

đúng các quy chuẩn xây dựng để bảo vệ nguồn nước. Nhìn chung các hoạt động thi
công nền móng nông, thi công hệ thống công trình ngầm (cấp, thoát nước). Gia cố đóng
cọc, khoan thăm dò, thi công cấp thoát nước về nguyên tắc sẽ gây ảnh hưởng nhất đinh
đến chất lượng nước dưới đất nhưng ở mức độ nhỏ, không rõ rệt và không gây ảnh
hưởng đến chế độ thuỷ động học của các tầng nước dưới đất.
1.5.3. Đánh giá tác đỏng đến mỏi trường nưđc của giai đoan đưa Khu đỏ thi vào
khai thác sử dung
* Dự báo nguồn nước thải sinh hoạt

Khi Dự án hoàn tất, hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của các hộ dân và
khu chung cư trong dự án được thiết kế và sẽ hoạt động theo đúng các quy đinh của
Thành phố và các ngành xây dựng. Hệ thống này chắc chắn sẽ không gây úng ngập cục
bộ, tắc khi có ười mưa.
Nước thải tạo ra tại khu vực Dự án bao gồm các nguồn sau:
- Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích KĐT.
- Nước thải sinh hoạt của các hộ dân trong KĐT, nước thải từ các hệ thống dịch vụ
khác.
Nồng độ bẩn của nước thải, về mặt lý thuyết, phụ thuộc vào chất lượng thải, lượng
chất bẩn đơn vị tính trung bình cho 1 người/ngày và đặc điểm tính chất của các công
trình và thiết bị vệ sinh. Khi đó có thể ước tính nồng độ bẩn chung của nước thải sinh
hoạt theo một số tiêu chuẩn đánh giá như trong bảng 1.7 (tính sơ bộ theo tiêu chuẩn
thiết kế 20 TCN-51-84)
Bảng 1.7 Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải SH theo đầu người hàng ngày Tổng số dân
sống trong khu vực khi dự án đi vào hoạt động ổn định: 45.000 người


TT

Chỉ tiêu ô nhiễm


1.

BOD5

2.
3.

COD
TS

4.

ss

45 +54

2,025 + 2,43

1,6 +1,9 X BOD5
170 +220

3,24 + 4,617
7,65 + 9,9

70 +145

3,15 + 6,525

5+15


0,225 + 0,675

6.
7.

Rác vô cơ (kích thước
>0,2mm)
Dầu mỡ
Kiềm (theo CaC03)

10+30
20+30

0,45 + 1,35
0,9+1,35

8.

Clo

4+8

0,18 + 0,36

9.

Tổng Nitơ (theo N)

6 + 12


0,27 + 0,54

10.

Nitơ hữu cơ

0,4 tổng N

0,108 + 0.216

11.

Amôni tự do

0,6 tổng N

0,162 + 0,324

12.

Tổng phốt pho

13.
14.

Kali (theo K20)
Coliform

00 o


0,036 0,18
2,0 - 6,0

h-k

5.

(g/ngày/ngưòi)

Tải lượng ô nhiễm 1 ngày
(tấn)

Tải lượng ô nhiễm

0,09 - 0,27
45.103 45.106

Nước thải này có chứa các chất có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước được tính
toán trong bảng cao hơn nhiều tiêu chuẩn nước thải xả vào nguồn tiếp nhận. Vì vậy cần
thiết phải xử lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
* Nước mưa

Về mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án cuốn trôi đất, cát, bụi lắng trên
mái nhà, sân bãi, đường đi. Khu đô thị có hệ thống mương dẫn và hố ga, song chắn hợp lý
để lắng cặn và đưa nước mưa vào hệ thống thoát nước riêng của khu vực Dự án.
Nước mưa đợt đầu có thành phần chủ yếu là bụi (lượng nhỏ) từ mặt bằng các công
trình khi xả vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực sẽ không gây ảnh hưởng đáng kể
đến môi trường nước.
Nước mưa được thu gom và vận chuyển theo đường thoát nước riêng biệt với nước
thải sinh hoạt. Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế với 5 lưu vực thoát nước theo phân

vùng thoát nước, sẽ đảm bảo nước tốt, không gây ngập úng cho KĐT. Vận tốc dòng chảy
trong ống là V > 0.6m/s đảm bảo không lắng đọng bùn cặn. Theo một số tài liệu về chất
lượng nước mưa khu vực các đô thị thì nói chung nồng độ của các chất ô nhiễm trong
nước mưa khá thấp; chất rắn lơ lửng 10 H- 25 mg/l; COD = 10 H- 20mg/l, Nitơ tổng số


(NTS) = 0.5 -ỉ- 1.5 mg/1; p205 = 0,004 H- 0.03 mgA. Nước mưa chảy tràn trên bề mặt phủ
sẽ cuốn theo một lượng nhất định đất cát vào dòng chảy. Tuy nhiên với quy hoạch kiến
trúc của KĐT có bề mặt phủ ít thấm nước, các công trình đều được bảo che, công tác vệ
sinh đô thị đảm bảo thì sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa của khu vục
Dự án là nhỏ.


CHƯỜNG II 1 XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ TÍNH TOÁN
ILL LƯU LƯƠNG TÍNH TOÁN ĐẢC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI

Do Khu đô thị mới trong giai đoạn xây dựng và chưa có dân cư sinh sống nên ta
không thể phân tích nước thải làm căn cứ thiết kế. Các công trình tuy đã có bản vẽ thiết
kế cụ thể nhưng mục đích cũng như qui mô sử dụng do các nhà đầu tư thứ cấp quyết đinh,
do đó rất khó dự đoán lưu lượng và nồng độ chất bẩn cụ thể của nước thải Khu đô thị. Vì
vậy ta phải dựa vào các căn cứ khác để dự đoán.
1/ Căn cứ tính toán

* Tiêu chuẩn thải nước lấy bằng 100% tiêu chuẩn cấp nước và có bổ sung nhu cầu
sử dụng nước của các công trình công cộng khu dân cư. Định mức nước thải tính toán cho
các công trình như sau :
+ Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư : 240 lít/người/ngày (bao gồm cả lượng
nước thải từ các công trình hành chính công cộng đom vị ở).
+ Nước thải từ các công trình công cộng và thưomg mại thành phố :
3

65m /ha/ngày.
+ Nước thải từ các nhà trẻ, mẫu giáo : lấy bằng 1/2 tiêu chuẩn nước thải của 1
người dân đô thị = 1201íựcháu/ngày (Theo Bảng 1.3 tài liệu “Xử lý nước thải sinh hoạt
quy mô vừa & nhỏ” của thầy Trần Đức Hạ, tiêu chuẩn nước thải cho 1 cháu ờ các nhà
trẻ, mẫu giáo lấy bằng 1/3 H-1/2 tiêu chuẩn nước thải của 1 người dân đô thị, ta chọn chỉ
số 1/2 để tính toán).
+ Nước thải từ các trường học : lấy bằng 1/10 tiêu chuẩn nước thải của 1 người
dân đô thị = 241ít/học sinh/ngày (Theo tài liệu trên).
+ Nước thải từ bệnh viện quốc tế do có tính chất đặc biệt nên sẽ được xử lý tại
trạm xử lý riêng trong khuôn viên bệnh viện (nhà đầu tư thứ cấp chưa có dự án cụ thể) và
không được xem xét trong bản Đồ án này.
* Công thức tính toán áp dụng :
+ Nước thải từ các đom vị ở và trường học :
Q = q'N , m3/ngày 1000
trong đó q - tiêu chuẩn thải nước trung bình, m3/đvtính/ngày N số dân hoặc số học sinh
+ Nước thải từ các công trình công cộng, thương mại thành phố :
Q = q. F , m3/ngày
trong đó q - tiêu chuẩn thải nước trung bình, m3/ha/ngày
F - diện tích công trình, ha
Bảng tính chi tiết lưu lượng nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long được trình bày
đầy đủ trong Phụ lục I.


2/ Tổng họp lưu lương nưđc thải Khu đỏ thi Nam Thăng Long

Khu đô thị Nam Thăng Long được xây dựng theo 3 giai đoạn và tương ứng khi mỗi
giai đoạn xây dựng hoàn thành đều có dân cư vào sinh sống. Do đó ta phải tính toán lưu
lượng nước thải theo từng phân đợt xây dựng cũng của toàn bộ Khu đô thị khi đã được đưa
vào sử dụng hoàn chỉnh.
Bảng n.l Tổng hợp lưu lượng nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long


Để dễ dàng tính toán, ta chia ra ba giai đoạn xử lý nước thải:
-

Giai đoạn I : xử lý nước thải phát sinh từ các công trình của khu đô thị được xây
dựng trong phân đợt xây dựng I.
Giai đoạn II : xử lý nước thải phát sinh từ các công trình của khu đô thị được xây
dựng trong phân đợt xây dựng II.
Giai đoạn II : xử lý nước thải phát sinh từ các công trình của khu đô thị được xây
dựng trong phân đợt xây dựng III.

Lưu lượng nước thải trung bình cần xử lý ở mỗi giai đoạn :
-

Giai đoạn I : Q\b

= 6707,71 m3/ngày = 279,49 m3/h = 77,641/s

-

Giai đoạn II: 0“*

= 5046,90 m3/ngày = 210,29 m3/h = 58,411/s

-

Giai đoạn III: Qmtb

-


Khi KĐT đi vào hoạt động hoàn chỉnh :

= 1423,98 m3/ngày =

59,33 m3/h = 16,481/s

Qtb = 13179,59 m3/ngày = 549,15 m3/h = 152,54 1/s
Hệ số không điều hòa (K) của lưu lượng nước thải phụ thuộc vào lưu lượng nước thải
theo tiêu chuẩn ngành mạng lưới bên ngoài và công trình 20 TCN-51-84: [XVII - 363]


Bảng n.2 Hệ số điều hòa của nước thải theo lưu lượng
Lưu lượng nước thải
trung bình (1/s)

5

15

30

50

100 200

300

500

800


1250

Hệ số không điều hòa
K

3

3,5

2

1,8

1,6 1,4

1,35

1,25

1,2

1,15

Theo bảng trên ta tìm được hệ số không điều hòa của lưu lượng nước thải các giai đoạn
theo phép nội suy :
-

Giai đoạn I: K = 1,7


-

Giai đoạn II: K = 1,8

-

Giai đoạn III: K = 3,5

-

Khi KĐT đi vào hoạt động hoàn chỉnh : K = 1,5

Để dễ dàng tính toán, ta lập bảng lưu lượng nước thải nhỏ nhất và lớn nhất của các giai
đoạn với công thức sử dụng : Qmin = K 1. Qtb
Qmax - X . Qtb
Bảng IL3 Lưu lượng nước thải lớn nhất của các giai đoạn
Giai đoạn xử


Lưu lượng nhỏ nhất
Qmỉn,ng
Qmin,h
Qmin,s
ày
(m3/h)
(1/s)
3
(m /ngày)

Lưu lượng lớn nhất

Qmax,ng
Qmax,h
Qmaxrs
ày
(m3/h)
(1/s)
3
(m /ngày)

GDI

3945,71

164,40

45,67

11403,11

475,13

131,98

GĐII

2803,83

116,83

32,45


9084,42

378,52

105,14

GĐIII

406,85

4,71

4983,93

207,66

57,68

Tổng

8786,39

19769,39

823,72

228,81

16,95

366,10

101,69

Tổng lượng nước thải của toàn bộ Khu đô thị Nam Thăng Long khi đã xây dựng hoàn
chỉnh bằng 19769,39m3/ngày nên ta sẽ thiết kế trạm xử lý nước thải công suất 20000m 3/ngày
để đảm bảo xử lý được toàn bộ lượng nước thải phát sinh.
Ọ31" = 20000 m3/ngày = 833,33 m3/h = 231,48 1/s


II.2. NONG ĐỒ CHẤT BAN CỦA NƯỚC THẢI
Khu đô thị Nam Thăng Long sau khi xây dựng sẽ trở thành một trung tâm thương
mại, văn hóa lớn, thu hút một số lượng rất đông người từ các nod khác đến làm việc và
vui chơi giải trí. Các công trình trong Khu đô thị tuy đã có bản vẽ thiết kế song mục đích
cũng như qui mô hoạt động của các công trình chủ yếu phụ thuộc vào nhà đầu tư thứ cấp.
Vì vậy rất khó xác đinh qui mô hoạt động của toàn bộ Khu đô thị để có thể tính toán dự
báo chất lượng nước thải.
Nước thải của Khu đô thị Nam Thăng Long có tính chất đặc trưng của nước thải
sinh hoạt. Vì vậy ta có thể lấy giá trị điển hình các thành phần nước thải sinh hoạt trong
cuốn “Giáo trình công nghệ xử lý nước thải” [Tác giả : Trần Văn Nhân - Ngô Thị Nga]
làm cơ sở thiết kế :
Bảng IL4 Giá trị điển hình một số chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt
STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị điển hình


1

ss

mgA

220

2

TS

mgA

720

3

pH

-

4

BOD5

mgA

250


5

COD

mgA

500

6

Phốt pho tổng số

mgA

8

7

Tổng Nitơ

mgA

40mgA

8

Coliform

MPN/100ml


13.106

6,8

Để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp, bảo đảm làm sạch nước thải đến mức độ
thỏa mãn các yêu cầu vệ sinh trước khi xả nước thải vào nguồn tiếp nhận, cần tiến hành
xác định mức độ cần thiết làm sạch nước thải.
Nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải từ Khu đô thị Nam Thăng Long là sông Nhuệ.
Đây là nguồn nước sông chủ yếu được sử dụng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, ít được
dùng để cấp nước phục vụ nông nghiệp. Lưu lượng trung bình dòng chảy sông Nhuệ
được tính một cách tương đối từ diện tích mặt cắt ướt của dòng sông và tốc độ dòng chảy:
Qnguán = B . h . V ; m3/s
trong đó B - chiều rộng dòng sông, m. Uorc tính B = 35m
h - chiều sâu trung bình dòng chảy, m. Ước tính h = 3m V - tốc độ dòng chảy


×