Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

CHƯƠNG IV. GIÁ CẢ VÀ ĐỊNH GIÁ NÔNG SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.58 KB, 24 trang )

CHƯƠNG IV. GIÁ CẢ VÀ ĐỊNH
GIÁ NÔNG SẢN


GIÁ CẢ NÔNG SẢN


VAI TRÒ CỦA GIÁ CẢ


NTD: thu nhập thường có hạn,




Các công ty:




giá cả là yếu tố quan tâm chủ yếu
giá cả các đầu vào, giá cả đầu

Nền kinh tế:


giá cả đóng vai trò phân phối nguồn tài nguyên


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
GIÁ CẢ




CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG



CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI


CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG





Mục tiêu Marketing
Chiến lược Marketing – Mix.
Chi phí.
Quy mô doanh nghiệp


CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
(i) Bản chất thị trường.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- ThỊ trường cạnh tranh độc quyền
- Thị trường độc quyền nhóm
- Thị trường độc quyền


CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

(ii) Quan hệ Cầu – Giá Cả.
- Các yếu tố ngoài giá
-

-

khẩu vị,
thời tiết,
Các yếu tố xã hội


CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG
CẦU



Phân tích số liệu thống kê



Phương pháp nghiên cứu điều tra



Phương pháp thí nghiệm giá


ĐỘ CO GIÃN CẦU VÀ GIÁ




Cầu càng ít co giãn, người bán càng có thể
định giá cao hơn.
Mark- up multiplier để định giá các nhãn
hiệu.
P = MC /(1 – 1/E).


CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
(iii) Cạnh tranh: giá cả và khả năng điều chỉnh
của đối thủ cạnh tranh.
Có thể xác định giá cả và lượng hàng hóa
bán ra của các đối thủ cạnh tranh thông qua:
- lượng sản phẩm bán ra,
- danh mục giá và sản phẩm,
- hỏi khách hàng.


CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
(iv) Các yếu tố bên ngoài khác:
- các điều kiện kinh tế
- Các tiêu chuẩn luật pháp trong định giá.
(v) Sự thừa nhận của NTD


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
TỔNG QUÁT


NHỮNG QUAN TÂM CHỦ YẾU

TRONG ĐỊNH GIÁ
Giá Cao không có Cầu tại mức giá này
Sự thừa nhận về giá trị của NTD

Giá cả của các đối thủ cạnh tranh và các yếu tố
bên trong và bên ngoài khác
Chi phí sản xuất
Giá thấp – không có lợi nhuận tại mức giá này


ĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ
(Cost Based Pricing)






Cost-plus pricing: Phương pháp đơn giản
nhất, dựa trên chi phí cộng thêm phần tăng
thêm định mức.
Break-even analysis: Phương pháp này xác
định sản lượng bán ra với mức giá nhất
định để bù đắp chi phí.
Target Profit Pricing: DN định giá trên cơ sở
chi phí và lợi nhuận mục tiêu có thể đạt.


ĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ NGƯỜI
MUA (Buyer – based pricing)






Nếu NTD cho rằng, giá càng cao, chất
lượng càng cao, thì những sản phẩm có
thanh thế sẽ bị đánh giá thấp khi hạ giá.
DN cần phải xác định được mức độ thừa
nhận của người tiêu dùng để định giá.
Một điểm thú vị của sự chất nhận giá là định
giá lẻ. VD. Các giá kết thúc 3, 5, 7, 9 sẽ
được NTD chấp nhận (1.95$, 10.99).


ĐỊNH GIÁ TRÊN
CƠ SỞ CẠNH TRANH


Going rate pricing



Sealed-bit Pricing


PHẨM CẤP VÀ CHẤT LƯỢNG
GRADING AND QUALITY



ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM


Chất lượng lương thực là một đặc tính chủ
quan thể hiện sự hữu ích, sự thèm muốn và
giá trị của một sản phẩm lương thực. Do đó
chất lượng sản phẩm được đo lường trên
quan điểm chấp nhận của NTD.


ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM


Các tiêu chuẩn chất lượng Nông sản là
những đặc điểm được chấp nhận phổ biến
khác biệt giữa các SP trên quan điểm giá trị
của NTD. Các tiêu chuẩn đó có thể cảm giác
(mùi vị) hoặc sinh lý (dinh dưỡng).


GRADING


Grading là định thứ hạng những loại sản
phẩm không đồng nhất theo những chỉ tiêu
nhất định.



-

-

Những chỉ tiêu để xác định những phẩm cấp
khác nhau.
Phạm vi chất lượng để định phẩm cấp.
Sự phù hợp giữa xác định phẩm cấp và sự
chọn lựa của người tiêu dùng.


LÝ DO XÁC ĐỊNH PHẨM CẤP
-

-

Cung cấp nhiêu thông tin
Giảm chi phí tìm kiếm cho người mua –
bán.
Giảm chi phí giao dịch,
Thuận lợi cho quá trình price discovery,
Giảm chi phí marketing


LÝ DO XÁC ĐỊNH PHẨM CẤP


(i)

Hiệu quả định giá: Grading có thể tăng

cường hiệu quả định giá qua 2 hướng:
cung cấp những thôn tin cụ thể cho NTD
về đặc điểm của từng sản phẩm.


LÝ DO XÁC ĐỊNH PHẨM CẤP
Cho phép NSX tập trung vào những SP mà
NTD mong muốn. Giá cả khác nhau cho
từng loại phẩm cấp giúp NBH chuyển sang
những SP mà NTD mong muốn.
- Grading góp phần tăng sự thỏa mãn của
NTD. Cầu có thể dịch chuyển khi phẩm
cấp SP tăng.
(i)


CRITERIA FOR GRADING
(i)

(ii)

(iii)

(iv)

(v)

Phẩm cấp cần được xây dựng trên những đặc
điểm NTD cho là quan trọng và có thể nhận
biết được.

Phẩm cấp cần được xây dựng trên những đặc
điểm có thể đo lường và giải thích.
Phẩm cấp cần sử dụng những đặc điểm và
thuật ngữ càng có nghĩa càng tốt đối với NTD.
Phẩm cấp phải đủ lớn về số lượng sản phẩm.
Chi phí cho hệ thống grading phải hợp lý.



×