Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 2 môn sinh học lớp 10 đề số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.83 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC 10

ĐỀ SỐ 4

Thời gian: 45 phút

Câu 1 : Mỗi loại virut có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định, là do trên bề
mặt tế bào có ................... mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut.
A. Các thụ thể

B. Capsôme

C. Glicôprôtêin

D. Capsit

Câu 2 : Muốn tránh bệnh viêm siêu vi B cân phải :
A. Tiêm phòng vacxin phòng ngừa virut viêm gan siêu vi B.
B. Tiêu diệt muỗi và cung quăng.
C. Tránh quan hệ tình dục với người có bệnh viêm gan siêu vi B
D. Tránh tiếp xúc với người có bệnh viêm gan siêu vi B.
Câu 3 : Trong cơ thể đa bào, một tế bào nào đó phân chia liên tục, không theo cơ chế
điều hoà phân bào sẽ dẫn đến
A. Cơ thể cao hơn, khoẻ mạnh.

B. Tạo khối u, gây bệnh ung thư.

C. Cơ thể sinh trưởng, phát triển
không cân đối.


D. Cơ thể béo phì.

Câu 4 : Người ta tạo ra thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut .............. Khi màng bọc tan
ra, virut được giải phóng, hoạt động và gây chết cho sâu.
A. Phagơ

B. Bacterio

C. Khảm thuốc lá

D. Baculo

Câu 5 : Hãy chọn 1 phương án đúng :
A. Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công vào các tế bào hồng cầu.
B. HIV dễ lan truyền qua đường hô hấp hoặc dùng chung dụng cụ ăn uống với người


bệnh HIV.
C. Người ta tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người đã
nhiễm HIV.
D. HIV có thể lây lan do các sinh vật trung gian như muỗi, bọ chét ….
Câu 6 : Virut có cấu trúc khối sẽ có :
A. Vỏ nhưng thiếu lõi hoặc thiếu vỏ nhưng có lõi.
B. Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic.
C. Capsôme sắp xếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.
D. Phần đầu cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần đuôi có cấu.
Câu 7 : Một số chất hữu cơ quan trọng ( vitamin, axit amin, bazơ purin, pirimidin)
nhưng một số vi sinh vật không tổng hợp được, phải nhận trực tiếp từ môi
trường. Các chất hữu cơ này gọi là gì ?
A. Chất hoạt động bề mặt.


B. Nhân tố sinh trưởng.

C. Chất dinh dưỡng phụ.

D. Chất ức chế sinh trưởng.

Câu 8 : Rươu iôt ở nồng độ 2% có tác dụng :
A. Ôxi hoá các thành phần của tế
bào.

B. Làm biến tính prôtêin.

C. Làm bất hoạt các prôtêin.

D. Diệt khuẩn có tính chọn lọc.

Câu 9 : Đa số nấm là nhóm sinh trưởng tốt ở pH :
A. 4 – 6

B. 1 – 3

C. 6 – 8

D. 9 – 11

Câu 10 : Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức :
A. Bằng bào tử

B. Tiếp hợp


C. Phân đôi

D. Nảy chồi

Câu 11 : Nếu tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng virut A và B gây bệnh cho
cây thuốc lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B tạo


thành virut lai cũng gây bệnh cho cây thuốc lá. Virut lai này mang đặc điểm
của chủng nào ?
A. Virut lai có nhiều đặc điểm giống chủng B, 1 số ít giống chủng A.
B. Virut lai có nhiều đặc điểm giống chủng A, 1 số ít giống chủng B.
C. Virut lai mang đặc điểm của chủng B.
D. Virut lai mang đặc điểm của chủng A.
Câu 12 : Để gây bệnh truyền nhiễm cần phải có những điều kiện nào sau đây ?
A. Có virut gây bệnh, điều kiện sống, cong đường xâm nhập thích hợp
B. Độc lực, không có kháng thể, số lượng nhiễm đủ lớn.
C. Số lượng nhiễm đủ lớn, miễn dịch suy giảm, con đường xâm nhập thích hợp.
D. Độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp.
Câu 13 : Virut có cấu tạo gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là :
A. Vỏ ngoài.

B. Capsôme.

C. Nuclêôcapsit.

D. Glicôprôtêin.

Câu 14 : Virut HIV nhiễm vào tế bào nào ?

A. Tế bào hệ miễn dịch ( tế bào T –
CD4 và đại thực bào) của người.

B. Tế bào sinh dục nữ.

C. Tế bào sinh dục nam.

D. Tế bào gan.

Câu 15 : Đa số các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn, nước
uống .... sẽ chết khi :
A. Ở trong tủ lạnh có nhiệt độ 30C 50C

B. Đun sôi có nhiệt độ trên 900C

C. Khi ở nhiệt độ 400C

D. Khi ở nhiệt độ 300C

Câu 16 : Làm sữa chua từ sữa đặc có đường theo cách nào dưới đây là đúng :


A. Dùng nước sôi pha sữa → cho sữa chua giống vào trộn đều
ở 400C trong 3 – 5h → bảo quản trong tủ lạnh.
B. Pha sữa bằng nước sôi, để nguội 400C
nhỏ ủ ấm 3 – 5h → bảo quản lạnh.






đổ ra cốc nhỏ

cho sữa chua giống vào

C. Pha sữa và sữa giống bằng nước sôi, để nguội 400C
5h → lấy sữa ra và bảo quản lạnh.
D. Pha sữa bằng nước sôi → cho sữa chua giống
vào các cốc nhỏ → cho vào trong tủ lạnh.









đổ ra các cốc

ủ ấm 400C trong vòng 3 –

ủ ấm trong vòng 3 – 5h đổ sữa

Câu 17 : Miễn dịch do tế bào limphô T độc tiết prôtêin độc tiêu diệt các tế bào là ( tế bào
ung thư và tế bào nhiễm virut) được gọi là :
A. Miễn dịch tế bào

B. Miễn dịch đặc hiệu


C. Miễn dịch không đặc hiệu

D. Miễn dịch dịch thể

Câu 18 : Dựa vào độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm chủ
yếu?
A. 3 nhóm

B. 2 nhóm

C. 1 nhóm

D. 4 nhóm

Câu 19 : Bệnh nào ở người không do virut gây nên ?
A. Bệnh sốt xuất huyết

B. Bệnh viêm não Nhật Bản

C. Bệnh viêm gan siêu vi B

D. Bệnh sốt rét

Câu 20 : Người ta tách ................. mã hoá inteferon gắn vào ADN của phagơ. Nhiễm
phagơ tái tổ hợp vào vi khuẩn E.Coli để sản xuất inteferon với khối lượng lớn.
A. Prôtêin

B. ADN

C. Hệ gen




D. Gen

Câu 21 : Hãy chon 1 phương án đúng :
A. Virut xâm nhập vào tế bào tế bào thực vật nhờ áp suất thẩm thấu.
B. Virut xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ virut có kích thước nhỏ hơn lỗ màng tế
bào.


C. Virut không thể tự xâm nhập vào tế bào thực vật vì thành tế bào thực vật băng
xenlulôzơ rất bền vững.
D. Virut không thể tự xâm nhập vào tế bào thực vật vì virut có kích thước lớn hơn lỗ
màng tế bào.
Câu 22 : Bộ gen của hầu hết virut kí sinh ở vi sinh vật là
A.

ARN mạch
đơn

B. 2 sợi ARN kép

C. ARN xoăn kép

D. ADN xoắn kép

Câu 23 : Trên mặt vỏ ngoài có các gai .................. làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp
virut bám lên bề mặt tế bào chủ.
A. Nuclêôcapsit


B. Capsôme

C. Glicôprôtêin

D. Vỏ ngoài

Câu 24 : Bệnh nào do virut gây nên lây nhiễm qua côn trùng rồi truyền qua người ?
A. HIV, bệnh sốt xuất huyết.

B. Bệnh dại, bệnh viêm nãop Nhật Bản.

C. SARS. AIDS.

D. Bệnh sốt xuất huyết, viêm não Nhật
Bản.

Câu 25 : Đối với phagơ, enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào chủ để bơm axit nuclêic
vào tế bào chất, còn vỏ năm bên ngoài. Đây là giai đoạn nào trong chu trinh
nhân lên của virut ?
A. Giai đoạn phóng thích

B. Giai đoạn lắp ráp

C. Giai đoạn xâm nhập

D. Giai đoạn hấp phụ

Câu 26 : Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây qua đường hô hấp là
A. Viêm gan B


B. Bệnh cúm

C. Bệnh lao phổi

Câu 27 : Thời gian của giai đoạn sơ nhiễm HIV từ :
A. 2 tuần đến 4 tháng.

B. 2 tuần đến 3 tháng.

C. 1 năm đến 10 năm

D. 1 tuần đến 2 tháng.

Câu 28 : Các anđêhit có tác dụng :

D. Bệnh SARS


A. Làm tăng khả năng sinh sản của vi
sinh vật.

B. Làm biến tính prôtêin

C. Hoạt hoá enzim

D. Kích thích sự sinh trưởng của vi sinh
vật.

Câu 29 : Giai đoạn không triệu chứng trong quá trình phát triển của hội chứng AIDS là :

A. Biểu hiện bình thường vì số lượng HIV chưa đủ ngưỡng lấy nhiễm.
B. Một số trường hợp có thể sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân. Số lượng tế bào
limphô T giảm.
C. Biểu hiện chưa rõ, có thể sốt nhẹ.
D. Các bệnh cơ hội xuất hiện như tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư Kapôsi,
mất trí, sốt kéo dài, sút cân và chết.
Câu 30 : Virut bại liệt có cấu trúc ;
A. Xoắn

B.

Xoắn, có vỏ
ngoài.

C. Khối

D. Hỗn hợp

Câu 31 : Vì sao phải bảo quản thịt, cá ở nhiệt độ thấp ?
A. Ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn chết.
B. Ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn gây thối thịt, cá không hoạt động được.
C. Ở nhiệt độ thấp, màng tế bào vi khuẩn bị phá huỷ.
D. Ở nhiệt độ thấp, thịt, cá đông cứng lại, vi khuẩn gây thối thịt, cá không xâm nhập
được.
Câu 32 : Ở ngăn giữ thực phẩm trong tủ lạnh thường có nhiệt độ 40C ± 10C. ở nhiệt độ
này, các vi khuẩn kí sinh sẽ :
A. Bị ức chế

B. Chết


C.

Sinh trưởng tối
ưu

Câu 33 : Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là :

D.

Sinh trưởng
bình thường


A. Kháng thể

B. Miễn dịch

C. Chất cảm ứng

D. Độc tố




×