Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giáo án mầm non chủ đề những con vật đáng yêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.54 KB, 98 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
Những con vật đáng yêu “ Lễ hội 22/12”
Thời gian: 5 Tuần ( Từ 30/11 – 31/12/2015)

I/ MỤC TIÊU:
1/ Phát triển thể chất:
- Hình thành và phát triển ở trẻ các kỹ năng: giữ gìn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, đồ
dùng đồ chơi trong gia đình và biết sử dụng tiết kiệm hợp lý.
- Trẻ biết cách ăn uống sao cho đủ chất, dinh dưỡng hợp lý. Mặc quần áo phù hợp
với thời tiết.
- Biết tập luyện thể dục, vui chơi và tham gia tích cực các hoạt động, biết giữ gìn
sức khỏe cùng người thân.
+ Bật nhảy từ trên cao xuống (25 – 30cm)
+ Chuyền bóng qua đầu
+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
+ Đập và bắt bóng tại chỗ
+ Bật tách chân khép chân qua 5 ô

2/ Phát triển nhận thức:

- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới động vật: Tên gọi, đặc điểm
nổi bật (cấu tạo, thức ăn, vận động), đặc điểm giống và khác nhau, ích lợi, nơi sống.
+ Tìm hiểu về các loại cá
+ Tìm hiểu về con gà
+ Tìm hiểu về con bướm
+ Tìm hiểu về con voi
+ Tìm hiểu về con bồ câu
- Phát triển khả năng quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết, biết ích lợi của một số con
vật.
- Phát triển khả năng so sánh, phán đoán, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau
của một số con vật.


- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ, nhận xét chính xác.
+ Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ.
+ Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo và so sánh độ dài của 2 đối tượng
+ So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sắp xếp theo quy tắc.
- Nhận biết một số con vật có lợi ích đối với cuộc sống con người.
3/. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn bằng ngôn ngữ của mình. Biết lắng nghe và
trả lời câu hỏi.
- Biết sử dụng từ ngữ của mình để kể lại chuyện theo tranh, hình vẽ, về những sở
thích và hứng thú của trẻ với TG động vật.
+ Truyện: Cáo thỏ và gà trống
+ Thơ: Chim chích bông
- Hình thành một số kỹ năng khi cách đọc sách (giở từ đầu, lật từng trang)
4/ Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Yêu thích các con vật nuôi gần gũi và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ.
- Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ cảnh quang thiên nhiên.
- Biết bày tỏ tình cảm với các con vật có ích, chăm sóc và bảo vệ chúng.


- Biết phòng tránh những con vật có hại.

5/ Phát triển thẩm mĩ:
+ Dạy vận động: Cá vàng bơi
+ Dạy vận động: Thương con mèo
+ Dạy hát: Con chuồn chuồn
+ Dạy hát: Đố bạn
+ Dạy vận động: Con chuồn chuồn
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với các tác phẩm có liên quan đến chủ đề
- Có khả năng hát và vận động theo nhạc một số bài hát có liên quan đến chủ đề
- Biết tạo ra những sản phẩm đẹp (vẽ, nặn, cắt, dán,…) về các con vật để trang trí

quanh lớp.
+ Vẽ con cá ( Đề tài)
+ Nặn con gà con ( Mẫu)
+ Vẽ con bướm ( Đề tài)
+ Nặn con voi ( Mẫu)
- Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng và cảnh quang thiên nhiên.

II. NỘI DUNG:
1. Nội dung giáo dục:
1. Phát triển thể chất:
- Bài TDS số 7 số 8
VĐCB:
+ Bật nhảy từ trên cao xuống (25 – 30cm) (1 Tiết)
+ Chuyền bóng qua đầu (1 Tiết)
+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (1 Tiết)
+ Đập và bắt bóng tại chỗ (1 Tiết)
+ Bật tách chân khép chân qua 5 ô (1 Tiết)
VĐ tinh: + Vê, véo, miếng, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối
+ Biết cài, cởi, sâu, buộc dây
DDSK: - Dạy trẻ nhận biết một số loại thịt cá. Có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi VS
- Nhận biết được các bữa ăn trong gia đình, ăn uống đủ chất
- Biết sử dụng đúng đồ dùng cá nhân: ca, dép, khăn,… mặc trang phục phù
hợp
2/ Phát triển nhận thức:
a/. Khám phá khoa học:
- Biết tên gọi, công dụng, sản phẩm các hoạt động và có ý nghĩa của các động vật phổ
biến, gần gũi của địa phương.
KPKH: + Tìm hiểu về các loại cá (1 Tiết)
+ Tìm hiểu về con gà(1 Tiết)

+ Tìm hiểu về con bướm (1 Tiết)
+ Tìm hiểu về con voi(1 Tiết)
+ Tìm hiểu về con bồ câu(1 Tiết)
b/. Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán:
+Tách một nhóm đổi tượng thành 2 nhóm nhỏ (1 Tiết)
+ Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo và so sánh độ dài của 2 đối tượng (1 Tiết)
+ So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sắp xếp theo quy tắc
(1 Tiết)


c/. Khám phá xã hội:
- Tìm hiểu về đặc điểm của các con vật phổ biến ở địa phương
3/Phát triển ngôn ngữ:
- Cho trẻ lắng nghe và cùng trao đổi sự hiểu biết của mình về một số con vật phổ biến
của địa phương
- Nghe và hiểu các nội dung bài thơ, bài hát, câu truyện về các con vật
+ Truyện: Cáo thỏ và gà trống (1 Tiết)
+ Thơ: Chim chích bông (1 Tiết)
Đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về các con vật
Phát âm chuẩn, chính xác các tên gọi các con vật
Tiếp xúc với chữ viết qua tranh ảnh, truyện, thơ, bài hát, về các con vật
4/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong giao tiếp
- Biết tiết kiệm nước
5/ Phát triển thẩm mỹ:
- Biết cảm nhận vẽ đẹp của các con vật
- Biểu lộ cảm xúc khi nghe nhạc
- Biết phối hợp một số nhạc cụ gõ đệm theo nhịp bài hát
+ Dạy vận động: Cá vàng bơi (1 Tiết)
+ Dạy vận động: Thương con mèo (1 Tiết)

+ Dạy hát: Con chuồn chuồn (1 Tiết)
+ Dạy hát: Đố bạn (1 Tiết)
+ Dạy vận động: Con chuồn chuồn (1 Tiết)
- Dạy trẻ hát và vận động theo nhạc một số bài hát có liên quan đến chủ đề
- Cho trẻ vẽ, nặn và vận động hát, múa nhịp nhàng cùng cô trang trí chủ đề
+ Vẽ con cá ( Đề tài) (1 Tiết)
+ Nặn con gà con ( Mẫu) (1 Tiết)
+ Vẽ con bướm ( Đề tài) (1 Tiết)
+ Nặn con voi ( Mẫu) (1 Tiết)
- Dạy trẻ tạo ra âm thanh bằng các hình thức khác nhau
- Biết nhận xét sản phẩm của mình và của người khác
2. Nội dung chủ đề :
Tuần 1: Con cá (30/11- 4/12/2015)
Tuần 2: Con gà (7 - 11/12/2015)
Tuần 3: Con bướm (14 - 18/12/2015)
Tuần 4: Con voi (21 - 25/12/2015)
Tuần 5: Con bồ câu (28 - 31/12/2015)


III. LỊCH HOẠT ĐỘNG:
1. Mạng nội dung:

Tuần 2:

Tuần 1:

Con gà

Con cá


Từ (7/12 - 11/12/2015)

Từ (30/11- 4/12/2015)

Những con vật đáng yêu
“ Lễ hội 22/12”
THỜI GIAN 5 TUẦN
TỪ 30/11 ĐẾN 31/12/2015

Tuần 3:

Tuần 5:

Con bướm

Con bồ câu

Từ (14 - 18/12/2015)

Từ (28 - 31/12/2015)

Tuần 4:
Con voi
Từ (21 - 25/12/2015)


2. Mạng hoạt động:
LV Phát triển thể chất
- Thực hiện bài tập thể dục số 7
và 8.

+ Bật nhảy từ trên cao xuống (25
– 30cm)
+ Chuyền bóng qua đầu
+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi
cát
+ Đập và bắt bóng tại chỗ
+ Bật tách chân khép chân qua 5
ô

LV Phát triển nhận thức
- Khám phá khoa học
+ Tìm hiểu về các loại cá
+ Tìm hiểu về con gà
+ Tìm hiểu về con bướm
+ Tìm hiểu về con voi
+ Tìm hiểu về con bồ câu
- Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
+ Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ
+ Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo và so sánh độ
dài của 2 đối tượng.
+ So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp của ít nhất 3
đối tượng và sắp xếp theo quy tắc.

Những con vật đáng yêu
“ Lễ hội 22/12”
THỜI GIAN 5 TUẦN
TỪ 30/11 ĐẾN 31/12/2015

LV Phát triển ngôn
ngữ

+ Truyện: Cáo thỏ và
gà trống
+ Thơ: Chim chích
bông

LV Phát triển tình
cảm kỹ năng xã hội
- Yêu thích các con
vật nuôi gần gũi và
mong muốn được giữ
gìn, bảo vệ.
- Có một số kỹ năng,
thói quen cần thiết để
bảo vệ cảnh quang thiên
nhiên.
- Biết bày tỏ tình cảm
với các con vật có ích,
chăm sóc và bảo vệ
chúng.
- Biết phòng tránh
những con vật có hại.

LV Phát triển thẫm mĩ
+ Dạy vận động: Cá vàng
bơi
+ Dạy vận động: Thương
con mèo
+ Dạy hát: Con chuồn
chuồn
+ Dạy hát: Đố bạn

+ Dạy vận động: Con chuồn
chuồn
- Tổ chức cho trẻ tham gia
các hoạt động âm nhạc và
tạo hình.
+ Vẽ con cá ( Đề tài)
+ Nặn con gà con ( Mẫu)
+ Vẽ con bướm ( Đề tài)
+ Nặn con voi ( Mẫu)


3. Lịch hoạt động:
Tuần
Tuần 1
Con cá
(từ 30/11 –
4/12/2015)
Tuần 2
Con gà
(từ 7 –
11/12/2015)

Thứ hai
THỂ DỤC
Bật nhảy từ
trên cao
xuống (2530cm)
TẠO
HÌNH
Nặn con gà

con (Mẫu)

Thứ ba
Thứ tư
KPKH
LQVT
Tìm hiểu về
Tách một
các loại cá
nhóm đối
tượng thành
2 nhóm nhỏ
KPKH
THỂ DỤC
Tìm hiểu về Chuyền
con gà
bóng
qua
đầu

Tuần 3
Con bướm
(từ 14 –
18/12/2015)

TẠO KPKH
HÌNH
Tìm hiểu về
Vẽ con
con bướm

bướm
( Đề tài)

ÂM NHẠC
: Con chuồn
chuồn
NDTT: Dạy
hát

Tuần 4
Con voi
(từ 21–
25/12/2015)

ÂM NHẠC
KPKH
TẠO
: Đố bạn
Tìm hiểu về HÌNH
NDTT: Dạy con voi
Nặn con voi
hát
( Mẫu)

Tuần 5
Con bồ câu
(từ 2831/12/2015)

THỂ DỤC KPKH
VĂN HỌC

Bật
tách Tìm hiểu về Thơ “Chim
chân khép con bồ câu chích bơng”
chân qua 5
ơ

Thứ năm
TẠO
HÌNH
Vẽ con cá
( Đề tài)

Thứ sáu
ÂM NHẠC
: Cá vàng
bơi
NDTT: Dạy
vận động
VĂN HỌC ÂM NHẠC
Truyện
: Thương
“Cáo, thỏ và con mèo
gà trống”
NDTT: Dạy
vận động
THỂ DỤC
Đi trên ghế
thể dục đầu
đội túi cát


LQVT
Đo độ dài 1
vật bằng 1
đơn vị đo và
so sánh 2
đối tượng
THỂ DỤC LQVT
Đập và bắt So sánh phát
bóng tại chỗ hiện quy tắc
sắp xếp của
ít nhất 3 đối
tượng và sắp
xếp theo quy
tắc
ÂM NHẠC Nghỉ tết
: Con chuồn dương lịch
chuồn
1/1/2016
NDTT: Dạy
vận động

2. Hoạt động đóng mở và khám phá chủ đề:
* Đóng chủ đề:
- Đàm thoại để trẻ nhớ lại những gì đạt được từ chủ đề “ Những nghề bé thích”
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa bài hát có liên quan đến chủ đề.
- Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cho trẻ xem lại các sản phẩm của trẻ đã làm
được trong chủ đề và gợi mở cho trẻ tìm hiểu khám phá chủ đề mới bằng cách cho
trẻ làm cùng cô làm những hình ảnh, con vật để bổ sung vào chủ đề mới.
* Mở chủ đề:
- Trò chuyện với trẻ về các con vật như: Cá, Gà, Bướm, Voi, con bồ câu

- Cô và trẻ cùng làm album về các con vật u thích.
- Giáo viên cùng trẻ chuẩn bò và treo những bức ảnh về các con vật, bày biện các
đồ dùng , đồ chơi ở các góc. Hướng trẻ chú ý đến sự thay đổi trong lớp.


* Khám phá chủ đề:
- Trò chuyện đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ kể và
nói về các những con vật mà cháu biết,… kể cho trẻ nghe những câu chuyện về các
con vật…
- Cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tạo tình huống qua các trò chơi
để trẻ được trãi nghiệm phát huy khả năng và trí tưởng tượng của trẻ.
- Tham gia hoạt động tạo hình : Tạo ra các sản phẩm .
- Tổ chức cho cháu chơi thực hành .
- Tổ chức cho trẻ hát múa, trò chơi vận động lên quan đến chủ đề.
IV/ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRỊ CHƠI:
A. Đặc điểm tình hình chơi theo chủ đề “ Những con vật đáng u”
- TCĐV: Nội dung chơi của trẻ phong phú, biết sáng tạo trong khi chơi: trẻ biết đóng
vai bán hàng, bác sĩ, tiệm làm tóc…. Trẻ thể hiện vai chơi tốt có tạo tình huống khi
chơi.
- TCXD: Trẻ biết xây mơ hình trang trại chăn ni, góc thiên nhiên…
- TCHT: Cháu biết vẽ con cá, nặn con gà con, vẽ con bướm, nặn con voi, chơi với bài
tập trong góc.
- TCVĐ: Nội dung chơi phong phú cháu hứng thú khi chơi
B. Kế hoạch hướng dẫn trò chơi theo chủ đề “Những con vật đáng u”
NỘI DUNG
TCĐV:“Bán
hàng”
- Giúp trẻ mở
rộng nội dung
và tổ chức thêm

trò chơi mới
- Khuyến khích
trẻ đưa ra các
tình huống để
chơi.
TCXD:“Mơ
hình trang trại
chăn ni”
- Giúp trẻ mở
rộng đề tài: xây
chng gà, ao
cá, trồng thêm
cây xanh…
TCHT: Trang
trí bài tập ở góc
chơi. Đọc thơ,
truyện theo chủ
đề

Tuần I
- Trò chuyện
với trẻ về các
cơng việc của
người
bán
hàng.
- Xem tranh
ảnh về các loại
cá.
- Chuẩn bị các

ngun
vật
liệu để thực
hiện xây mơ
hình trang trại
chăn ni

CÁC BIỆN PHÁP
Tuần II
Tuần III
Giúp trẻ triển Tổ chức cho
khai trò chơi trẻ
chơi.
bằng
gợi
ý Quan sát đặt
chuẩn bị dùng câu hỏi cho
đồ chơi từ ngày trẻ đưa ra
hơm trước như: tình huống:
hơm nay chúng cuối tuần rồi
ta sẽ đi đâu? Và nhà mình đi
mua những gì?
mua sắm ở
đâu?
Giúp trẻ làm rõ ý tưởng về mơ
hình bằng trò chơi “kiến trúc sư
tí hon” cho cháu vẽ hoặc nêu ý
tưởng của mình về mơ hình sẽ
xây dựng.
Cùng trẻ chuẩn bị các loại cây

xanh, các khối gỗ, mơ hình ….

Tuần IV
Gợi ý cháu
triển khai trò
chơi,
bao
qt, trợ giúp
cho cháu khi
cháu gặp khó
khăn.

Bao qt trợ
giúp trẻ phân
cơng và làm
mơ hình.

- Trang trí bài tập ở góc chơi: Sử dụng tranh truyện sáng tạo, bài
tập mở, vật liệu phế thải về chủ đề những con vật u thích – LH
22/12
- Kể chuyện “Cáo, Thỏ, gà Trống”, đọc thơ “Chim chich bơng”,
ca dao, đồng dao “Cái bống đi chợ, chi chi chành chành.


TCVĐ:

- Hướng dẫn cháu chơi nề nếp đúng luật chơi, cháu biết tự phân
cơng vai chơi.
- Quan sát trẻ thực hiện trò chơi: Kéo co, mèo đuổi chuột, bịt mắt
bắt dê, truyền tin, chạy tiếp cờ,….. động viên khuyến khích trẻ

tham gia chơi tích cực.
- Giáo dục cháu biết kiềm chế khi chơi, khơng chơi hiếu động
với bạn.
V. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ:
* Lớp:
- Giấy vẽ, các loại bút, phẩm màu, hồ dán, đất nặn, bảng con…
- Tranh ảnh về các các con vật cho cháu quan sát và nhận xét.
- Tranh ảnh về các con vật cho cháu làm album.
* Ngun vật liệu:
- Bộ đồ chơi xây dựng, các loại khối hộp khác nhau….
- Các lo phế liệu, hột hạt các loại, các loại sách báo cũ.
- Một số đồ dùng khác để trẻ phân biệt và nhận xét.

* Trun truyền Phụ huynh:
- Tun truyền với phụ huynh đóng góp các ngun vật liệu như: tranh ảnh về các con
vật u thích, lễ hội 22/12 sách báo cũ, hoa kiểng để trang trí cho chủ đề “Những con
vật đáng u và lễ hội 22/12”, góc thiên nhiên. Các đồ dùng đồ chơi, dụng cụ học tập
phục vụ cho các hoạt động phù hợp với chủ đề, Tun truyền phụ huynh về cách
hướng dẫn cháu rửa chân đi giầy dép, hướng dẫn cho trẻ biết về cách đi đường an tồn
và khơng vứt rác bừa bãi.

VI. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
1/ Chuẩn bị :
- Chủ đề được tổng kết ngày 31/12/2015.
- Chọn khách mời- mời khách.
- Thảo luận sản phẩm trưng bày
- Tập dợt các bài hát, bài thơ trình diễn văn nghệ
- Sắp xếp chỗ ngồi, vị trí cho cơ, trẻ, khách mời
2/ Sắp xếp chương trình:
* Giới thiệu khách mời:

- Hát chào mừng khách mời.
* Trưng bày sản phẩm:
- Cơ giới thiệu sản phẩm của từng nhóm:
+ Nhóm 1: Giới thiệu tranh vẽ con cá, vẽ con bướm.
+ Nhóm 2: Giới thiệu các sản phẩm nặn sản phẩm nặn con gà con, nặn con voi
+ Nhóm 3: Giới thiệu các sản phẩm khác( Tranh ảnh, sách báo, album về “ Những
con vật u thích”)
+ Nhóm 4: Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cho cháu trang trí lớp cùng cô để
kích thích tính tò mò thích khám phá về chủ đề mới.
*Văn nghệ:
+ Tốp ca: Thương con mèo.
+ Song ca: Cá vàng bơi
+ Đọc thơ: Chim chích bơng
- Tặng q khách mời.


VII. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 7, SỐ 8

BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 7, SỐ 8
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác.
- Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn
thân
- Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn.
- Trẻ : Trang phục gọn gàng, nơ, vòng, đủ cho số lượng trẻ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1 : Khởi động
- Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn.

- Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài
bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang.
2/ Hoạt động 2: Trọng động:
- HH: + Ngửi hoa
+ Gà gáy
-Tay : + Hai tay xoay tròn trước ngực,đưa lên cao
+ Hai tay sang ngang lên cao
- Chân : + Đứng khụy 1 chân xoay khớp gối
+ Đứng nâng cao chân gập gối
- Bụng : + Đứng quay người sang bên
+ Đứng quay người sang bên
- Bật : + Bật tiến về trước
+ Bật tiến về trước
( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp )
* Dụng cụ hỗ trợ: Nơ, Vòng
3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp
- Kết thúc


MỞ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
Chủ đề tuần 1: Con cá

( Từ 30/11 – 4/12/2015)
I/ Chuẩn bị :
- Tranh ảnh bài thơ, câu đố về các con vật , đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Giấy báo cũ, bút màu, giấy vẽ… Cho trẻ cắt dán làm album
- Lá cây, hồ, kéo,…
- Tài liệu về các loiaj cácho trẻ tham khảo trên máy
II/ Tổ chức hoạt động:

1/Hoạt động 1: Mở chủ đề
- Cơ và cháu cùng trò chuyện về các loại cá như: Cá nước ngọt, cá nước mặn...
+ Đây là con gì ?
+ Con cá này đang làm gì? …..
+ Con cá sống ở đâu?
- Cơ gợi cho cháu kể về các loại cá mà cháu biết.
2/ Hoạt động 2: Khám phá chủ đề nhánh
- Trò chuyện đàm thoại về tác dụng, lợi ích của các loại cá.
- Cho cháu làm album về các loại cá.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nước.
3/ Hoạt động 3: Tạo mơi trường chủ đề
Cơ chia 3 nhóm trẻ và phân cơng:
- Nhóm làm đồ dùng đồ chơi
- Nhóm vẽ, xé dán ,tơ màu về các loại cá.
- Nhóm làm Album về các loại cá cùng cơ


MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
Chủ đề :Con cá
( Từ 30/11 – 4/12/2015)
- Trò chuyện đàm thoại về con cá.
- Hát : Cá vàng bơi
- Vẽ con cá. Làm albụm về các loại cá
- Kể chuyện về con cá.
- Cửa hàng bán cá cảnh.
- Xây ao cá.
- Đếm và phân loại các loại cá.

- Trò chuyện đàm thoại về thức
ăn của cá.

- Bật nhảy từ trên cao xuống (25 –
30cm)
- Dùng hột hạt để xếp hình con
cá.
- Cửa hàng bán thức ăn cho cá.
- Xây ao cá.
- Đọc đồng dao: Cái bóng đi chợ.

Thức ăn của cá

Cách chăm sóc cá
- Trò chuyện đàm thoại về cách
chăm sóc cá.
- Phân biệt màu sắc của các loại cá.
- Làm album về các loại cá.
- Vẽ con cá.
- Cửa hàng bán cá.

Tên gọi và đặc điểm
của con cá

Con cá

- Trò chuyện đàm thoại
về lợi ích của con cá.
- Bật nhảy từ trên cao
xuống (25 – 30cm)
- Chơi trò chơi : Cá bơi.
- Chế biến các món ăn từ
cá.

- LQVT: Tách 1 nhóm đối
tượng thành 2 nhóm nhỏ
- In hình con cá

Lợi ích của cá

(Từ 30/11 – 4/ 12/2015)

Môi trường sống
của cá
- Trò chuyện môi trường sống của
cá.
- Vẽ con cá.
- Kể chuyện theo tranh.
- Mô tả về cá, làm sách tranh về
các loại cá.
- Hát : Cá vàng bơi.
- TC: Con gì biến mất.


KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề :Con cá
( Từ 30/11 – 4/12/2015)


Thứ
Nội dung

Đón trẻ


TDS

Hoạt
động
điểm
danh

Hoạt
động
ngồi
trời

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô đón trẻ vào lớp, giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập
dép đúng nơi qui định.
- Cơ trò chuyện với phụ huynh về chủ đề tuần: Con cá
- Cùng trẻ trò chuyện về cách rửa chân đi giày dép: Hàng ngày con
rửa chân khi nào?
Bài tập số 7
- HH: Ngửi hoa
-Tay : Hai tay xoay tròn trước ngực,đưa lên cao

- Chân : Đứng khụy 1 chân xoay khớp gối
- Bụng : Đứng quay người sang bên
- Bật : Bật tiến về trước
( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp)
* Dụng cụ hỗ trợ: Nơ
Bổ sung:
Bổ sung:
* Điểm
Bổ sung:
- Thông tin - Thời
danh
- Thông tin
gian.
sự kiện
- Điểm
sự kiện
- Chủ đề
- Thời tiết
- Thời tiết
danh
ngày.
- Chủ đề
- Thời gian - Chủ đề
- Giới thiệu
ngày.
ngày.
- Thời tiết
sách mới.





cháu
- Thông tin
- Cho cháu
cháu cùng
cùng
trò
xem tranh
sự kiện.
trò chuyện
chuyện về
ảnh và đàm
+ Chủ đề
về các loại
các loại cá
thoại với
ngày
- Giới thiệu cá
cơ về các
- Giới thiệu
Giớ
i
sách mới
loại cá
sách mới
thiệu sách
về chủ đề:
mới
Con cá

QS: Sự nảy
mầm của
hạt đậu
- TCVĐ:
Mèo và
chim sẻ
- TCDG:
Xỉa cá mè
- Chơi tự
do Trẻ chơi
tự do theo ý
thích với
những đồ
dùng đồ
chơi ở các
góc như:
Khu phát
triển vận
động, đồ
chơi ngồi
trời, góc
thiên nhiên.

- Q/s : Hạt
đậu ra lá
TCVĐ:
Chạy tiếp cờ
TCDG:
Rồng rắn
- Chơi tự do

Trẻ chơi tự
do theo ý
thích với
những đồ
dùng đồ chơi
ở các góc
như: Khu
phát triển
vận động, đồ
chơi ngồi
trời, góc
thiên nhiên.

Q/s : Màu
sắc của lá
đậu
TCVĐ:
Nhảy qua
suối nhỏ
TCDG:
Rồng rắn
- Chơi tự
do Trẻ chơi
tự do theo
ý thích với
những đồ
dùng đồ
chơi ở các
góc như:
Khu phát

triển vận
động, đồ
chơi ngồi
trời, góc
thiên

Q/s : Hình
dáng của lá
đậu
TCDG: ơ
tơ vào bến
TCDG: Nu
na nu nống
- Chơi tự
do Trẻ chơi
tự do theo
ý thích với
những đồ
dùng đồ
chơi ở các
góc như:
Khu phát
triển vận
động, đồ
chơi ngồi
trời, góc
thiên
nhiên.

Bổ sung:

- Thời
gian.
- Thời tiết
- Chủ đề
ngày.
- Giới
thiệu sách
mới.
- Cơ và
cháu cùng
trò chuyện
về hoạt
động sinh
hoạt của
bé trong
ngày.
Q/s : Số
lượng lá
đậu
TCVĐ:
Tung bóng
TCDG:
Rồng rắn
- Chơi tự
do Trẻ
chơi tự do
theo ý
thích với
những đồ
dùng đồ

chơi ở các
góc như:
Khu phát
triển vận
động, đồ
chơi ngồi
trời, góc
thiên


BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 7
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác.
- Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn
thân
- Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn.
- Trẻ : Trang phục gọn gàng, nơ đủ cho số lượng trẻ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1 : Khởi động
- Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn.
- Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài
bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang.
2/ Hoạt động 2: Trọng động:
- HH: + Ngửi hoa
-Tay : + Hai tay xoay tròn trước ngực,đưa lên cao
- Chân : + Đứng khụy 1 chân xoay khớp gối
- Bụng : + Đứng quay người sang bên
- Bật : + Bật tiến về trước

( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp )
* Dụng cụ hỗ trợ: Nơ.
3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp
- Kết thúc


Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm số và báo cáo bạn vắng mặt, biết thời gian trao đổi về chủ đề
ngày.
- Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học để trao đổi với cô và bạn.
- GD trẻ tích cực hoạt động, quan tâm bạn vắng.
II/ Chuẩn bị:
- Các biểu bảng: Bé đến lớp, thời gian, lịch lốc, thời tiết, băng từ thẻ số, giấy bút.
- Nơi hoạt động: sân trường sạch sẽ thoáng mát.
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Điểm danh:
- Tổ chức cho cháu hát: Cá vàng bơi
- Tổ chức cho các tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh các bạn và báo cáo bạn vắng.
- Cho cháu tổ khác nhận xét bạn và gắn hình bạn vắng vào bảng ”Bé đến lớp”.
- Tổ chức cho cháu đếm tất cả các bạn đi học và so sánh số bạn trai- gái xem ai đi học
nhiều hơn.
2/ Hoạt động 2: Thời gian:
- Chơi trò chơi ”Em bé”.
- Cho cháu trò chuyện hôm qua, hôm nay, ngày mai, hôm nay ngày mấy? thứ mấy?
Còn hôm qua? Vậy ngày mai là?
- Tổ chức cho cháu xem lịch lốc, bốc lịch đúng ngày hôm nay, giới thiệu từ, số ngày.

- Tổ chức cho cháu gắn từ vào bảng thời gian.
3/ Hoạt động 3: Thời tiết:
- Chơi trò chơi ” Trời nắng trời mưa”
- Cô cho cháu nhận xét buổi trong ngày, thời tiết buổi sáng hôm nay ntn?
- Trẻ nhận xét và tìm biểu tượng gắn vào bảng thời tiết.
4/ Hoạt động 4: Chủ đề tuần Con cá
- Tổ chức cho kể về các đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non
- GD cháu phải biết yêu quý cô và bạn
- Nhận xét kết thúc
* Nhận xét:
Cô……………………………………………………………………………………….
Cháu:…………………………………………………………………………………….
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………


Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Quan sát : Sự nảy mầm của hạt đậu

I/ Mục đích Yêu cầu :
- Trẻ biết được tên hạt đậu và nhận xét được sự nảy mầm của hạt đậu, biết sử dụng
nước tiết kiệm.
- Biết nhận xét phán đốn. Nói rõ ràng mạch lạc, chơi thành thạo các trò chơi
- Biết chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ cây, chơi hòa đồng cùng bạn, khơng tranh
giành đồ chơi
II/ Chuẩn bò :
- Đồ dùng của cô: Hạt đậu xanh, bệ đất, tro, nước
- Đồ dùng của cháu: Đồ chơi ở khu phát triển vận động, Góc thiên nhiên, các loại

đồ dùng, đồ chơi để cháu chơi tự do.
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Quan sát: Sự nảy mầm của hạt đậu
- Cơ và cả lớp cùng hát bài “Lá xanh”
- Cơ và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bài hát
- Cơ dẫn trẻ đến góc thiên nhiên của lớp và giới thiệu hơm nay chúng ta cùng nhau
quan sát sự nảy mầm của hạt đậu nha!
- Bây giờ các con thử nhìn xem đây là hạt đậu cơ đã gieo hơm qua.
+ Cơ giao nhiệm vụ nhóm 1: Quan sát xem hạ đậu qua 1 đêm có gì khác hơm qua
khơng ?
+ Nhóm 2: Quan sát xem hạt đậu nảy mầm ra sao?
+ Nhóm 3: Quan sát vỏ hạt đậu như thế nào?
- Cho cháu nói lên nhận xét của bản thân
- Giáo dục cháu biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, khơng ngắt lá bẻ cành ….Tưới
cây phải đúng cách và tiết kiệm nước…
2/ Hoạt động 2: Trò chơi
* Trò chơi vận động “ Mèo và chim sẻ”
- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ tiến hành chơi vài lần. Cơ quan sát trẻ chơi.
* Trò chơi dân gian :” Xỉa cá mè”
- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ tiến hành chơi vài lần. Cơ quan sát trẻ chơi.
3/ Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát
triển vận động, đồ chơi ngồi trời, góc thiên nhiên.
* Nhận xét:
- Cơ…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………



Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015

HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện các vai ( người bán hàng, thợ uốn tóc, bác sĩ, bệnh nhân, thợ xây...)
BIết chọn mô hình nhà có trang trại chăn nuôi, ao cá...
- Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh, biết liên kết các nhóm chơi, biết sử dụng đa dạng
các loại nguyên vật liệu để xây dựng mô hình phù hợp chủ đề..
- Biết bàn bạc, trao đổi, thỏa thuận và tự giải quyết các mâu thuẫn trong nhóm chơi và
trong khi chơi
II/ Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hàng rào mũ, hộp sữa giấy, khối
nhựa….
- Góc: Nghệ thuật: Đàn, nhạc cụ, bút chì màu, đất nặn, lá dừa, giấy vẽ, hình ảnh tranh
rỗng về các con vật ….
- Góc gia đình: Góc chơi sạch sẽ, các con vật nuôi trong gia đình, con vật sống dưới
nước, dụng cụ làm tóc. Dụng cụ khám bệnh, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp.
- Góc học tập: Các biểu bảng bài tập trong góc, hột hạt, quyển bé làm quen với toán
- Góc sách: Bộ tranh thơ, truyện theo chủ đề, và các chủ đề trước, các con rối…
- Góc thiên nhiên: Cát nước, xô, chậu làm thí nghiệm, Màu rau câu, các chai lọ kích cỡ
khác nhau, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi)
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cả lớp cùng hát bài ” Gà trống mèo con và cún con” → Tập trung trẻ ngồi quanh cô
- Các con quan sát xem hôm nay lớp mình có gì lạ không?
- Các bạn dự định sẽ chơi ở góc nào?
- Có bạn nào thích chơi ở góc gia đình?
- Còn ai thích múa hát không? Con có dự định rủ bạn nào cùng chơi chung không?
- Cô giới thiệu góc chơi chính hôm nay là góc xây dựng

* Góc xây dựng: Xây mô hình gia đình nhà có trang trại, ao cá,..( xây hồ cá)
- Bổ sung thêm nguyên vật liệu khi cần thiết
* Góc nghệ thuật :+ Âm nhạc: Hát và vận động bài “ Cá vàng bơi”
- Nghe giai điệu, thể hiện giai điệu, thể hiện cảm xúc. Rèn cháu hát rõ lời đúng giai
điệu
+ Tạo hình: Vẽ con cá
- Rèn kỹ năng vẽ nét cong, kỹ năng tô màu. Vui chơi có nề nếp.
* Góc gia đình : Chơi bán hàng, tiệm làm tóc, phòng khám
- Giáo viên có thể tham gia vào 1 vai chơi ( Khách hàng, bệnh nhân..)
* Góc học tập : Sắp xếp theo quy tắc: Cá lớn, cá bé
Thực hiện bài tập trong phạm vi 5, tô màu số 5
Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày.
Nhận biết phân biệt được các hình
Các dây xâu, xỏ, tạo hình với các hình hình học…
* Góc sách: Đọc thơ, xem tập tranh truyện về những con vật đáng yêu. Chơi với các
con rối
* Góc thiên nhiên: Tạo tranh với khuôn hình các con vật, in hình các con vật theo quy
tắc tự tạo.
Chơi đong nước, pha màu, thí nghiệm vật chìm vật nổi, chăm sóc cây kiểng


+ Ngoài ra chúng ta sẽ được chơi với các đồ chơi vận động: Vòng, bóng, Bullin, ném
vòng, ném xa bằng túi cát.
→ Mời trẻ vào góc chơi.
2/ Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi:
- Trẻ vào góc chơi cô quan sát, gợi ý để trẻ trong nhóm tự phân vai, phân công các
công việc trong nhóm.
- Trong quá trình chơi GV theo dõi và qua sát nhóm chơi để giúp trẻ phát triển các trò
chơi theo kế hoạch đề ra.
3 / Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:

Chuẩn bị kết thúc giờ chơi cô nhận xét từng góc trước, sau đó tập trung trẻ đến góc
xây dựng và gợi hỏi:
+ Bạn nào vừa chơi ở góc xây dựng? Ai có thể gới thiệu về công trình của mình?
- Cô chỉ ra một vài nét độc đáo ở công trình của trẻ
Nhận xét tiết học và mời trẻ dọn dẹp sắp xếp lại góc chơi
- Nhắc cháu vệ sinh sau khi chơi
* Nhận xét:
- Cô…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………


Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được lợi ích của việc ngồi an toàn trên các PTGT
- Nhận biết được ngồi trên các PTGT thế nào là an toàn và chưa an toàn. Nói
được vì sao ban chưa ngoan.
- GD cháu biết đoàn kết hoà đồng cùng bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Một số hình ảnh về hành vi ngồi không đúng tư thế trên PTGT: Thò đầu thò
tay ra ngoài…
- Trẻ: Nơi hoạt động sạch sẽ.
III/ Tổ chức hoạt động
1/ Hoạt động 1: GD cháu ngồi an toàn trên các PTGT.
- Hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Khi đi trên xe con phải làm gì?
- Ngồi như thế nào?

- Trò chuyện với trẻ về cách đi trên các PTGT, làm thế nào để đi trên các PTGT
cho an toàn và đúng cách
- Dạy trẻ biết cách đi trên PTGT an toàn
- Tuyên truyền với PH về cách đi trên các PTGT cho an toàn để GD cháu thêm ở
nhà và khi đi trên các PTGT
- Dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao đồng dao, bài hát về PTGT
- Tổ chức cho cháu thực hành tham gia giao thông và đi trên các PTGT cho an toàn
- Giúp cháu biết được lợi ích của giao thông đối với con người trong đời sống hàng
ngày như di chuyển, vận chuyển hàng hoá, trao đổi mua bán hàng hoá…
2/ Hoạt động 2: Nêu gương cắm cờ bé ngoan
- Cô gợi ý: Hôm nay bạn nào thấy mình ngoan, làm đúng theo yêu cầu của cô.
- Các con có thấy bạn nào ngoan nữa không?
- Bạn đó ngoan như thế nào?
- Trong giờ học, giờ chơi bạn có ngoan không?
- Bạn có chú ý nghe cô dạy không?
- Vậy bạn nào chưa ngoan vậy các con, tại sao bạn đókhông ngoan?
- Bạn đã làm gì?
- Cô nhận xét thấy lớp chúng ta hôm nay rất ngoan.
- Trong đó có một số bạn chưa ngoan về vài đặc điểm chưa đạt.
- Cho cháu ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
3/ Hoạt động 3: Chơi tự do, trả trẻ
- Cho các cháu còn lại thỏa thuận và vào góc chơi tự do.
- Cô chú ý quan sát và trả trẻ.
- Chuẩn bị trang phục sạch sẽ, tay chân sạch sẽ trả trẻ.
* Nhận xét:
- Cô…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………



Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015

Thể dục: Bật nhảy từ trên cao xuống 25 - 30cm
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết bật nhảy từ trên cao xuống. Biết được lợi ích của việc tập TD đối với
sức khỏe của mình
- Cháu biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Rèn luyện phát triển nhóm cơ của toàn
thân và sự phối hợp khéo léo trong vận động
- Gd cháu yêu thích giờ học, chú ý nghe cô hướng dẫn
II/ Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ đủ khoảng rộng cho trẻ vận động, ghế TD độ cao 25 – 30 cm.
- Mũ mão, mèo, chuột đủ số lượng trẻ.
III/ Tổ chức thực hiện:
1/ Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi, chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh nơi tập. Sau đó đứng thành hàng
theo tổ
2/ Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung: Cô cho cháu tập bài tập phát triển chung
- HH: + Ngửi hoa
-Tay : + Hai tay xoay tròn trước ngực,đưa lên cao
- Chân : + Đứng khụy 1 chân xoay khớp gối
- Bụng : + Đứng quay người sang bên
- Bật : + Bật tiến về trước
( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp )
- Chú ý động tác hỗ trợ: Chân thực hiện thêm 2 lần 4 nhịp
- Vận động cơ bản: Bật nhảy từ trên cao xuống 25 – 30 cm
+ Hát bài “ cá vàng bơi”
+ Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về con gì? ( Cá nhân)
+ Cá cung cấp cho chúng ta chất dinh dưỡng gì? ( Cá nhân)
+ Để mình mau lớn và khỏe mạnh các con phải làm gì? Vậy hôm nay cô dạy cho

các con một vận động cơ bản mới là Bật nhảy từ trên cao xuống 25 – 30 cm
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Giải thích các thao tác
TTCB: Đứng tự nhiên. Khi có hiệu lệnh thì cháu bước từng chân lên ghế sau đó có
hiệu lệnh thì bật nhảy xuống
+ Cháu thực hiện: Mỗi lần thực hiện hai cháu cho đến hết lớp. Cô chú ý sửa sai cho
cháu
+ Cô cho những cháu thực hiện tốt thực hiện lại cho bạn xem
+ Cô chú ý rèn luyện những cháu còn yếu thực hiện chưa đúng
+ Cho cháu chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
+ Cô phổ biến luật chơi và cho cháu tham gia trò chơi vài lần
3/ Hoạt động 3:Hồi tĩnh
- Cho cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng
- Nhận xét tuyên dương lớp
* Nhận xét: - Cô…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………


Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2015

KPKH: Tìm hiểu về các loại cá
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng của các loại cá nước ngọt.
- Trẻ biết phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cá lóc, và cá chép, tăng thêm
vốn từ cho trẻ.
- GD trẻ biết cá là thức ăn cần thiết cho con người.

II/ Chuẩn bò:
- Cô :Bể cá, con cá lóc, cá chép ( thật)

- Trẻ: Tranh rỗng , bút màu, giấy, rổ, tranh lô tô bàn ghế.

III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1:Tạo hứng thú
- Cô cho trẻ chơi : “ Ghép hình “
- Các con vừa ghép hình con vật gì ? cơ cháu mình cùng nhau tìm hiểu về các loại
cá này nhé!
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá
- Cô cho trẻ đđi xung quanh lớp phát hiện ra bể cá
- Cô gợi hỏi trẻ: Trong bể cá có con vật nào? Tên gọi? hình dáng? Màu sắc? nơi
sống? ích lợi ?
- Cho trẻ so sánh về hai con cá lóc và cá chép những đặc điểm , đặc trưng của
những con vật sống dưới nước ( Về thức ăn, cách vận động nơi sống … )
- Cho trẻ kể một số con cá mà trẻ biết
- GD trẻ biết được trong thịt cá chứa nhiều chất đạm rất có lợi cho sức khỏe, giúp
trẻ mau lớn khỏe mạnh.
3/ Hoạt động 3: Trãi nghiệm
- Cơ tổ chức cho cháu chơi trò chơi “Thi xem ai chọn đúng ”
- Cô cho mổi trẻ tự lấy rổ tranh lơ tơ, Cơ u cầu trẻ lấy tranh theo u cầu. Cơ chú
ý sửa sai.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần
* Gợi ý hoạt động tiếp theo:
Cho cháu vào góc vẽ, tô màu, xé dán con cá
* Nhận xét:
- Cơ…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………


Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015


LQVT: Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ
I/ Mục đích u cầu :
- Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm và kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học, cháu chú ý cẩn thận và có ý
thức học tập tốt
II/ Chuẩn bị :
- Đ D cơ : một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có kích thước hợp lý, phù hợp
- Đ D trẻ: Đồ dùng đồ chơi như của cơ
III/ Tổ chức hoạt động
1/ Hoạt động 1: Luyện đếm.
- Cho trẻ xếp các nhóm đồ dùng đồ chơi, đếm hàng ngang từ trái sang phải, từ
phải sang trái, đếm hàng dọc từ trên xuống, từ dưới lên.
- Cơ cho trẻ đếm và nói lên kết quả trẻ đếm
2/ Hoạt động 2:Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ
- Cơ phát đồ chơi cho trẻ để trẻ xếp tương ứng để tạo nhóm
- Cho trẻ đếm lại số lượng của mỗi nhóm và đưa ra nhận xét
- Hai nhóm này như thế nào với nhau? ( Bằng nhau)
- Tiếp tục cho trẻ tách nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác
nhau.
3/ Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn”.
- Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ biết
- Cho trẻ tiến hành chơi vài lần . Cơ chú ý sửa sai và bao qt lớp
* Nhận xét:
- Cơ…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………



Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015

TẠO HÌNH: Vẽ con cá. (Đề tài)

I/ Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết được hình dạng màu sắc của từng loại cá mà trẻ muốn vẽ
- Trẻ biết vẽ các nét cong, hình tròn, nét thẳng, nét xiên đường cong để tạo thành con

- Ngồi vẽ ngay ngắn, đúng tư thế , yêu q sản phẩm của mình làm ra.
II/. Chuẩn bò:
- Cô : Cá thật: Cá lóc, tranh vẽ về cá chép.
- Trẻ: Bàn ghế, giấy vẽ, sáp màu.
III/ Tiến hành:
1/Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại:
- Cho cả lớp hát bài “Cá vàng bơi”.
- Đàm thoại về nội dung hát
- Cá sống ở đâu? Vì sao cá lại bơi được? Cá ăn gì?
- Cơ giới thiệu đề tài vẽ con cá
- Các con xem cơ có con gì đây ?
- Cho trẻ quan sát con cá lóc thật, trẻ nhận xét từng bộ phận của con cá lóc.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ con cá chép và nhận xét.
- Cô gợi hỏi kỹ năng vẽ, muốn vẽ được con cá con vẽ ngững nét gì?
- Cơ nhắc lại kỹ năng vẽ nét cong, nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn, đường cong ..
- Cơ vừa nhắc lại kỹ năng vừa kết hợp thao tác mơ phỏng
2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện .
- Cô cho trẻ hát :’Trời nắng trời mưa ’’
- Trẻ thực hiện cô bao quát, quan sát, gợi ý đối với trẻ khá .
- Nhắc nhỡ kỹ năng đối với trẻ yếu.
3/ Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm

- Tập trung cháu lại
- Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp của bạn, của chính mình ? nhận xét vì sao đẹp ?
- Giáo dục cháu yêu q sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung.
* Nhận xét:
- Cơ…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………


Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015

ÂM NHẠC: Cá vàng bơi
NDTT: Dạy vận động

I/ Mục đích u cầu:
- Trẻ nhớ được cách vận động theo tiết tấu chậm và vận động các động tác múa
minh họa cho bài nghe hát.
- Vỗ tay theo tiết tấu chậm đúng nhịp, biết múa minh họa cho bài hát một cách
mềm dẻo, tự nhiên. Luyện khả năng nghe nhạc cho trẻ.
- Phấn khởi, hứng thú tham gia biễu diễn.
II/ Chuẩn bò
- Cô: Máy nghe nhạc, nhạc cụ
- Trẻ, nhạc cụ, mũ nón
III/ Tiến hành :
1/ Hoạt động 1: Dạy vận động
- Cho cháu đọc thơ : Con cá vàng
- Cô cho c/c đọc bài thơ gì? Con cá là con vật sống ở đâu ?
- Cơ giới thiệu hơm nay cơ cháu mình cùng vận động bìa hát “ Cá vàng bơi”

- Cho cháu nhắc lại tên tác giả, bài hát nói về ai ?
- Cô cho cả nhóm hát lại bài “ Cá vàng bơi” một lần nhắc lại tên bài hát, tên tg
- Để bài hát hay hơn cô sẽ dạy các con vận động theo tiết tấu chậm
- Cơ hát + vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm lần 1: Khơng giải thích
- Cô hát và vận động lần 2 giải thích cách vỗ tay : Vỗ tay 3 cái vở ra
- Cho cả lớp cùng thực hiện cô chú ý sửa sai.
- Cô mời nhóm ( 3-4 trẻ) cho trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn vận động .
- Cho cả lớp hát vận động cùng cô
- Cô chú ý sửa sai
2/Hoạt động 2 : Nghe hát
- C/c hát và vận động rất giỏi cô tặng c/c một bài hát đó là bài “ Gà gáy”
+ Cơ hát lần 1: Hát đúng nhịp bài hát, nhắc lại tên tác giả
+ Lần 2: Cơ mở nhạc cho cháu nghe, cho trẻ đúng lên vừa nghe vừa vận động
cùng cơ
+ Gợi hỏi nội dung bài hát.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Cách chơi: Cô hát trẻ đi xung quanh , cô hát chậm trẻ đi chậm , cô hát nhanh
trẻ đi nhanh , cô hát nhỏ trẻ đi gần vòng, cô hát to trẻ nhảy vào vòng , mỗi trẻ vào
1 vòng ai không vào vòng được thì thua.
- Cô cho trẻ chơi thử 1 lần
- Sau đó cả lớp cùng chơi vài lần .
* Nhận xét:


- Cơ…………………………………………………………………………
- Cháu:…………………………………………………………………………………...
- Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………

ĐĨNG CHỦ ĐỀ NHÁNH I
Con cá

( Từ 30/11 - 4/12/2015)
I/ Chuẩn bị :
-

Khách mời : Cơ Tú, cơ Hà Cơ Ngân.
Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ.
Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được.
Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , tơ màu về các
loại cá
Bài hát : Cá vàng bơi ….

II/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời
- Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Cá vàng bơi
- Giới thiệu khách mời : Cơ Tú, cơ Hà Cơ Ngân.
- Lớp : Tất cả các cháu lớp chồi 1
- Tun bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Con cá”

2/ Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm
- Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ.
- Treo sản phẩm tạo hình ( tranh vẽ, tơ màu về các loại cá…) mà cháu biết .
3/ Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ
- Hát : Cá vàng bơi ….
- Cho cháu quan sát và kể về các loại cá có ở địa phương mà cháu biết để kích
thích tình tò mò của cháu .
* Kết thúc

Giáo viên

Duyệt của TKT

Ngày:…………….

Nguyễn Thị Như Lan


×