Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GHÉP NỐI (SET TOP BOX STB) VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRUYỀN HÌNH CÁP DÙNG KĨ THUẬT SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.95 KB, 45 trang )

BỘ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

------------------------

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GHÉP NỐI
(SET TOP BOX - STB) VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
TRUYỀN HÌNH CÁP DÙNG KĨ THUẬT SỐ
MÃ SỐ: 75-06-KHKT-TC

TÀI LIỆU GIÁM ĐỊNH CẤP BỘ

Chủ trì : Đặng Quang Dũng
Cộng tác viên : Phạm Hồng Ký
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Thị Oanh
Lê Xuân Dũng
Vương Thế Bình
Đỗ Đức Thành

HÀ NỘI 2006


MỤC LỤC
1 TÊN ĐỀ TÀI.................................................................................................1
2 ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1
2.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hố trong và ngồi nước.......1
2.1.1 Giới thiệu chung...............................................................................1
2.1.2 Các chuẩn phát sóng truyền hình số.................................................2
2.1.3 Lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số cho Việt Nam.............4


2.1.4 Tình phát triển truyền hình cáp ở Châu Âu......................................4
2.1.5 Tình hình phát triển truyền hình cáp ở Mỹ.......................................6
2.1.6 Khái niệm về Set Top Box...............................................................7
2.1.7 Kết luận..........................................................................................10
2.1.8 Trong nước.....................................................................................11
2.1.9 Ngoài nước.....................................................................................12
2.1.9.1 Tổ chức ITU............................................................................12
2.1.9.2 Tổ chức IEC............................................................................13
2.1.9.3 Tổ chức ETSI..........................................................................14
2.1.9.4 Tổ chức Nordig........................................................................15
2.1.9.5 Tổ chức ECCA (European Cable Communication Association)
.............................................................................................................16
2.1.9.6 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số của Mỹ.............................17
2.1.9.7 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số của Nhật Bản...................17
2.1.9.8 Các tiêu chuẩn quốc gia khác..................................................17
2.2 Khảo sát tình hình sử dụng và quản lý thiết bị Set top box kết nối với
mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số........................................................20
2.2.1 Tình hình sử dụng...........................................................................20
2.2.2 Nhận xét.........................................................................................27
3 LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN........27
3.1 Lý do xây dựng tiêu chuẩn....................................................................27
3.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn..............................................................28
3.3 Giới hạn phạm vi xây dựng tiêu chuẩn..................................................28
4 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN........................................................29


4.1 Sở cứ chính............................................................................................29
4.2 Hình thức thực hiện...............................................................................29
5 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO TIÊU CHUẨN..................30
5.1 Tên của bộ tiêu chuẩn............................................................................30

5.2 Bố cục của tiêu chuẩn............................................................................30
5.3 Nội dung chính của tiêu chuẩn..............................................................30
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................32


1

TÊN ĐỀ TÀI

“Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị ghép nối (SET TOP BOX STB) với hệ thống phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số".
Mã số: 75-06-KHKT-TC

2

ĐẶT VẤN ĐỀ

2.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hố trong và ngồi nước
Sơ đồ cấu trúc mạng truyền hình cáp sử dụng STB được cho trong hình vẽ 1.

Hình vẽ 1. Sơ đồ cấu trúc mạng truyền hình cáp CATV
2.1.1 Giới thiệu chung
Truyền hình số và tương tự khác nhau ở cách thông tin được truyền từ
máy thu dến máy phát. Nói 1 cách đơn giản là trong truyền hình tương tự tín
hiệu có dạng sóng liên tục trong khi đó trong truyền hình số tín hiệu có dạng
là các bit thơng tin rời rạc. Thuận lợi của truyền hình số nằm ở khả năng thao
tác các bit thông tin theo một số cách xác định sao cho thơng tin có thể được
xử lý cả ở phía phát lẫn phía thu, có thể được nén thành những gói nhỏ hơn
1



(do vậy có thể sử dụng dung lượng đường truyền một cách hiệu quả hơn) và
thơng tin cần thiết có thể được tách từ nhiễu nền và nhiễu giao thoa một cách
dễ dàng (do vậy thông tin thu được sẽ rõ ràng hơn). Khả năng nén phổ của
dịng tín hiệu số giúp cho truyền bằng số hiệu quả hơn nhiều so với truyền
tương tự. Truyền hình số cho phép thực hiện được các chương trình phim màn
ảnh rộng chất lượng cao với âm thanh nổi. Ngồi ra nó có thể cung cấp các
dịng thơng tin đa mức cho phép người sử dụng có thể truy cập thơng tin
phong phú hơn và hơn thế nữa có thể có tác động qua lại, cung cấp các dịch
vụ truyền hình tích hợp với Internet. Truyền hình số cũng cho phép thu truyền
hình khi đang di động, điều mà hiện nay truyền hình tương tự chưa làm được.
Xét trên khía cạnh kỹ thuật, truyền hình số cho hình ảnh rõ ràng và sắc nét,
loại bỏ hoàn toàn nhiễu giao thoa và hiệu ứng ảnh ma mà với truyền hình
tương tự hiện tại đang gây ảnh hưởng đến rất nhiều người xem ở những khu
vực có nhiều nhà cao tầng và các vùng đồi núi
Trong truyền hình nói chung và truyền hình số nói riêng, việc nén ảnh là một
trong nhhững khâu rất quan trọng. Tín hiệu truyền hình hiện nay được nén sử
dụng hệ thống MPEG. MPEG (Motion Pictures Expert Group) ra đời khi
nhiều dự án nghiên cứu nén hình ảnh được tiến hành. Người ta nhận thấy rằng
những điểm khơng tương thích giữa những hệ thống cạnh tranh nhau này về
lâu dài sẽ khơng mang lợi ích gì cho nền cơng nghiệp truyền hình. Thay vì lao
vào cạnh tranh một cách vơ ích, ngành cơng nghiệp truyền hình nhận thấy
rằng một hệ thống nén hình ảnh tn theo chuẩn sẵn có sẽ mang lại lợi ích
hơn nhiều. Hệ thống MPEG2 nén bằng cách loại bỏ những phần thừa trong cả
hình ảnh riêng lẻ của truyền hình và giữa các hình ảnh liên tục.

2.1.2 Các chuẩn phát sóng truyền hình số
Hiện tại trên thế giới tồn tại 3 tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số là :
- DVB ( Châu Âu - tính đến năm 2000 có 54% số nước đang sử dụng )
- ISDBT ( Nhật -


"

8%

- ATSC ( Mỹ -

"

38 %

"

)
)

2.1.2.1 Chuẩn ATSC ( Advanced Television System committee ) :
Hệ thống ATSC ( được sử dụng ở Mỹ ) có cấu trúc dạng lớp, tương thích với
mơ hình OSI 7 lớp của các mạng dữ liệu. Mỗi lớp ATSC có thể tương thích
2


với các ứng dụng khác cùng lớp. ATSC sử dụng dạng thức gói MPEG-2 cho
Video. Các đơn vị dữ liệu có độ dài cố định phù hợp với sửa lỗi, ghép dịng
chương trình, chuyển mạch, đồng bộ, nâng cao tính linh hoạt và tương thích
với dạng thức ATM.
Tốc độ bít truyền tải 18,3 Mbit/s cấp cho một kênh đơn HDTV hoặc một kênh
truyền hình chuẩn đa chương trình. Chuẩn ATSC cung cấp cho cả hai mức:
truyền hình phân giải cao (HDTV) và truyền hình tiêu chuẩn (SDTV).
2.1.2.2 Chuẩn DVB ( Digital Video Broadcasting ) :
Chuẩn DVB được sử dụng ở Châu Âu, truyền tải tín hiệu Video số nén theo

chuẩn MPEG-2 qua cáp, vệ tinh và phát truyền hình mặt đất.
Chuẩn DVB có một số đặc điểm như sau:
- Mã hoá Audio tiêu chuẩn MPEG-2 lớp II.
- Mã hoá Video chuẩn MP @ ML.
- Ðộ phân giải ảnh tối đa 720 x 576 điểm ảnh.
Dự án DVB không tiêu chuẩn hố dạng thức HDTV nhưng hệ thống truyền
tải chương trình có khả năng vận dụng với dữ liệu HDTV.
- Hệ thống truyền hình có thể cung cấp các cỡ ảnh 4:3; 16: 9 và 20: 9 với tốc
độ khung 50 Mhz.
- Tiêu chuẩn phát truyền hình số mặt đất dùng phương pháp ghép đa tần trực
giao (COFDM).
DVB gồm một loạt các tiêu chuẩn. Trong đó cơ bản là:
- DVB-S: Hệ thống truyền tải qua vệ tinh. Hệ thống DVB-S sử dụng phương
pháp điếu chế QPSK, mỗi sóng mang cho một bộ phát đáp.
- DVB-C: Hệ thống cung cấp tín hiệu truyền hình số qua mạng cáp, sử dụng
các kênh cáp có độ rộng băng thơng từ 7 đến 8 Mhz và phương pháp điều chế
64-QAM. DVB-C có mức tỉ số tín hiệu trên tạp âm cao và điều biến kí sinh
thấp.
- DVB-T: Hệ thống truyền hình mặt đất với các kênh 8, 7 hoặc 6 Mhz. Sử
dụng phương pháp ghép đa tần trực giao có mã (COFDM).

3


2.1.2.3 Chuẩn ISDB ( Intergrated Services Digital Broadcasting):
Hệ thống chuyên dụng cho phát thanh truyền hình số mặt đất đã được hiệp hội
ARIB đưa ra và được hội đồng công nghệ viễn thông của Bộ thông tin bưu
điện (MPT) thông qua như một bản dự thảo tiêu chuẩn cuối cùng ở Nhật bản.
Hệ thống này có thể truyền dẫn các chương trình truyền hình, âm thanh hoặc
dữ liệu tổng hợp.

ISDB-T sử dụng tiêu chuẩn mã hố MPEG-2 trong q trình nén và ghép
kênh. Hệ thống sử dụng phương pháp ghép đa tần trực giao (OFDM) cho
phép truyền đa chương trình phức tạp với các điều kiện thu khác nhau, truyền
dẫn phân cấp, thu di động v.v... các sóng mang thành phần được điều chế
QPSK, DQPSK, 16-QAM hoặc 64-QAM. Chuẩn ISDB-T có thể sử dụng cho
các kênh truyền 6, 7 và 8 Mhz.
2.1.3 Lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số cho Việt Nam
Quyết định của tổng giám đốc ÐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Số:
259./ QÐ - THVN ngày 26 tháng 3 năm 2001- Về việc lựa chọn tiêu chuẩn
phát sóng truyền hình số trong đó quy định:
Ðiều 1: Nay ban hành Tiêu chuẩn ngành về Phát sóng Truyền hình số mặt đất
(TCN 01: 2001) của Truyền hình Việt Nam là tiêu chuẩn Châu Âu :DVB-T.
Thực tế, việc quyết định chọn tiêu chuẩn phát sóng là DVB-T cho Việt Nam
cũng đồng thời có nghĩa là quyết định chọn tiêu chuẩn truyền dẫn số qua cáp
và qua vệ tinh là DVB-C và DVB-S, bởi vì các tiêu chuẩn này đều thuộc họ
các tiêu chuẩn DVB (châu Âu).
2.1.4 Tình phát triển truyền hình cáp ở Châu Âu
Hiện nay tổng số lượng thuê bao truyền hình cáp ở châu Âu là 64 triệu chiếm
1/3 trong tổng số hộ gia đình ở Châu Âu. 7,1 triệu gia đình đã sử dụng truyền
hình số qua mạng cáp, 9 triệu sử dụng Internet, và 7,5 triệu dùng điện thoại
qua hệ thống cáp. Tổng doanh thu cáp vào năm 2005 là 17,2 tỉ Euro, trong đó
2/3 là từ các dịch vụ truyền hình.
Dưới đây là một số biểu đồ liên quan đến phát triển của hệ thống truyền hình
cáp ở Châu Âu.

4


* Doanh thu từ các dịch vụ cáp:


* Tổng số các hộ dùng truyền hình cáp:

5


* Tỉ lệ các hộ dùng truyền hình cáp:

2.1.5 Tình hình phát triển truyền hình cáp ở Mỹ
Truyền hình cáp rất phổ biến ở Mỹ dưới hình thức thuê bao, nó xuất hiện lần
đầu vào năm 1948. Hiện nay 84,4% số hộ gia đình ở Mỹ sử dụng truyền hình
cáp.
Hệ thống truyền hình cáp ở Mỹ lần đầu được phát triển bởi John Walson vào
năm 1948. và ơng chính thức cung cấp dịch vụ thuê bao vào năm 1949. Một
hệ thống khác là ở thành phố Mahanoy do tập đoàn Jerrold Electronics xây
dựng. Các hệ thống ban đầu có 3 kênh và sau đó nâng cấp lên 5 kênh truyền
hình.
Ngày 1 tháng 8 năm 1949, Thư ký uỷ ban truyền thông liên bang T.J. Slowie
đã gửi thông điệp yêu cầu các cơng ty tiên phong trong truyền hình cáp ở
Astoria, Oregon, L.E. Parsons cung cấp đầy đủ các thông tin về việc triển khai
và hoạt động. Đây là động thái đầu tiên của FCC liên quang đến mạng truyền
hình cáp.
Vào năm 1959 thì các điều luật của FCC đã ra đời cho hệ thống CATV.

6


Các hệ thống truyền hình cáp đề có thu phí hàng tháng phụ thuộc vào số
lượng và chất lượng kênh phát. Các th bao truyền hình có thể lựa chon các
gói th bao khác nhau. Chi phí này bao gồm phí bản quyền kênh truyền hình
và phí hoạt động và bảo trì mạng cáp.

Truyền hình số trên mạng cáp khởi đầu vào năm 1990 cho phép nhiều kênh
truyền hình trên cùng một băng thơng sẵn có bằng cách chuyển đổi các kênh
truyền hình thành định dạng số và nén tín hiệu. Hiện nay, nhiều hệ thống sử
dụng lai ghép cả truyền hình tương tự và số trong đó một số kênh cơ sở truyền
qua cáp dạng tương tự và các kênh bổ sung truyền dạng số. Khi đó các thuê
bao muốn xem các kênh truyền hình số phải có các đầu thu Set top box và
phải trả các lệ phí bổ xung..
Vào ngày 1 tháng 11 năm 2006, Comcast đã chuyển đổi tồn bộ sang phát các
kênh truyền hình số .
Hiện nay truyền hình cáp cũng đang bị cạnh tranh bới hệ thống sử dụng các
đầu thu vệ tinh.
2.1.6 Khái niệm về Set Top Box
Set Top Box (STB) là một thiết bị kết nối giữa ti vi với nguồn tín hiệu bên
ngồi, và chuyển đổi các tín hiệu đó thành nội dung có thể hiển thị trên màn
hình vơ tuyến. Nguồn tín hiệu bên ngồi có thể là Ethernet, từ vệ tinh, từ cáp
đồng trục, từ đường điện thoại (bao gồm cả kết nối DSL) và thậm chí từ
ăngten VHF hay UHF. Phần nội dung có thể hiển thị có thể là video, thoại,
Internet, trò chơi tương tác.....
Set Top Box (STB) - Cịn có thể được gọi là Set-tops, set-top box, set top
box, STB, Receivers, Converters, Decoders, Intelligent Set-top Boxes, Set-top
Decoders, Smart Encoder, Digital TV Converter, DTV Converter, Voiceenabled Set-top Boxes, Digital Decoder, DTV Tuner, Descrambler, Digital
Set-top Box, Addressable Converter, Demodulator, Smart TV Set-top Box,
ITV enabled Set-top Box, Internet-enabled Set-top Box, ITV enabled Set-top
cable box, Satellite- enabled Set-top Box, Cable-enabled Set-top Box, Lowend Boxes, Thin Boxes, Thick Boxes, Smart TV Set-top Box, Super Box, Allin-one Set Top Box, Integrated Set Top Box, Hybrid Cable Box, Media
Center
Khi các chức năng của Set Top Box được tích hợp trong Tivi thì nó được
gọi là “Built-in”. Ti vi có tích hợp STB khơng có nghĩa là Ti vi số mà chỉ là
ti vi tương tự có tích hợp STB.
7



Khái niệm Set-top box thường dẫn đến hiểu lầm vì không nhất thiết là thiết
bị phải đặt ở trên ti vi và cũng không cần thiết phải là dạng box.
Thuật ngữ này bắt nguồn từ các thiết bị thu truyền hình cáp. ban đầu là các
thiết bị điều khiển tương tự thường đặt ở trên hay ở dưới ti vi.
Set-top box có thể có bộ phận điều khiển phía trước nhưng nói chung
thường được sử dụng qua điều khiển từ xa dùng tín hiệu hồng ngoại.
Các Set Top Box giống như một máy tính xử lý các thơng tin số. Set-top
boxes (STB) có thể hoạt động như một gateway giữa ti vi hay máy vi tính cá
nhân và đường điện thoại, vệ tinh, mặt đất hay cáp.
STB có thể thu tín hiệu truyền hình số, kết nối với mạng, chơi trờ chơi,
truy nhập Internet, tương tác với Hệ thống hướng dẫn lập trình điện tử, các
kênh ảo, gử thư điện tử và hội nghị truyền hình. Rất nhiều STB có thể giao
tiếp theo thời gian thực với các thiết bị camcorders, DVDs, CD players, các
thiết bị cầm tay và bàn phím nhạc. Một vài STB cịn có ổ lưu trữ lớn và khe
cắm thẻ thông minh
2.1.6.1 Set top box số
Các Set top box ngày nay đều được dùng để giải mã tín hiệu số và khái
niệm Set top box cũng được hiểu là Set top box số
Thiết bị Set Top Box thu, giải mã và giải nẽn tín hiệu số cung cấp tín hiệu
hình và tiếng tương tự có thể hiển thị trên màn hình.
Đối với các Tivi số tích hợp còn gọi là IDTV hay ti vi số, thiết bị thu số
được tích hợp trong ti vi.
Các chương trình tương tác có thể được tải xuống Set Top Box và được
phát dưới dạng tín hiệu số cùng với các chương trình và được cung cấp tới Set
top Box theo yêu cầu. Các ứng dụng đó thường được lưu trữ trong bộ nhớ và
khơng bị xố mất khi thay đổi kênh hay tắt Set Top Box
Một vài Set Top Box cịn cho phép lưu trữ chương trình trên đĩa cứng tích
hợp, lúc đó nó cịn có chức năng của một thiết bị ghi hình cá nhân (PVR) hay
thiết bị ghi hình số (DVR). Một vài Set Top Box cịn tích hợp thiết bị đọc và

ghi DVD.
Set Top Box có thể đươc kết nối với máy tính cá nhân. Một vài STB cịn có
chức năng như một máy tính cá nhân. Chắng hạn như trong mạng IPTV, thiết
bị Set Top Box là một máy tính cá nhân cung cấp giao tiếp 2 chiều qua mạng
IP.

8


2.1.6.2. Phân loại Set Top Box
Thiết bị Set Top Box được phân thành các loại:
- IP-STB : Thiết bị Set Top Box dùng cho mạng IP, thiết bị thường được kết
nối 2 chiều có thể cung cấp các dịch vụ truyền hình quảng bá, điện thoại
VoIP, Internet, truyền hình theo yêu cầu VoD, truyền hình hội nghị Video
Conference
- DVB - STB: Thiết bị Set Top Box dùng để giải mã tín hiệu truyền hình số
quảng bá. Phụ thuộc vào nguồn tín hiệu cung cấp, các Set Top Box lại được
chia thành:
+ Set Top Box dùng cho truyền hình số mặt đất DVB-T
+ Set Top Box dùng cho truyền hình vệ tinh DVB-S
+ Set Top Box dùng cho truyền hình cáp DVB-C
+ Set Top Box dùng cho di động DVB-H
Cấu trúc chung của một thiết bị Set Top Box được cho trong hình vẽ 2..

Trong đó:
AGC = automatic gain control : Điều khiển tăng ích tự động
ADC = analog-to-digital converter : Chuyển đổi tương tự - số
FEC = forward error correction : Mã sửa lỗi trước
SC = smart card : Card thơng minh
Hình vẽ 2. Cấu trúc chung của một thiết bị Set Top Box

9


Phạm vi áp dụng của bộ tiêu chuẩn này là cho thiết bị Set Top Box kết nối
với mạng truyền hình cáp dùng kỹ thuật số.

2.1.7 Kết luận
Một số định hướng phát triển của truyền hình cáp:
- High-Speed Data (HSD) qua cable modem tiếp tục phát triển
- TV độ phân giải cao và PVRs là các dịch vụ đang phát triển mạnh
- Các gói kênh đang được ưa thích
- Triển khai điện thoại qua mạng cáp
- Các thiết bị CableCARD được hỗ trợ
- Chi phí giá thành ngày càng giảm
Truyền hình cáp dựa trên nền tảng băng thơng và có thể dễ dàng sử dụng kết
nối với cáp quang. Mạng số sẽ cung cấp nhiều kênh hấp dẫn hơn so với tương
tự. Các mạng cáp quang băng rộng được dùng cho truyền hình cáp, dịch vụ
cáp băng rộng cho phép các dịch vụ số với nhiều kênh và độ phân giải cao, và
chất lượng âm thành Dolby Digital 5.1. Cùng với mạng truyền hình cáp, có
thể sử dụng dịch vụ Internet băng rộng. Các dịch vụ Internet này cung cấp hội
nghị truyền hình và điện thoại qua IP cho các thuê bao sử dụng VoIP. Các hộ
gia đình sử dụng cáp số khơng cần đường điện thoại và có thể sử dụng tất cả
cuộc gọi nội bộ và đường dài qua modem cáp.
Truyền hình cáp số có các ưu điểm nổi trội hơn so với truyền hình số vệ tinh.
Khơng cịn nghi ngờ gì nữa , kết nối cáp quang bao giờ cũng mang lại sự
mềm dẻo, ổn định và tốc độ cao hơn. Các dịch vụ truyền hình vệ tinh đang
cạnh tranh mạnh mẽ với truyền hình cáp và ln có giá thành cạnh tranh. Các
nhu cầu về dịch vụ truyền hình cáp ln đặt các nhà khai thác trước yêu cầu
phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng cũng như nâng cấp chật lượng dịch vụ và
mạng nhằm thoả mãn mọi nhu cầu khách hàng .

Truyền hình vệ tinh luôn đưa ra mức giá cạnh tranh, với số lượng kênh nhiều
và nhiều gói truyền hình. Trong khi truyền hình cáp có chât lượng dịch vụ ổn
định, khơng bỉ ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết, và cung cấp dịch vụ hai
chiều. Điều này có nghĩa là dịch vụ cung cấp cho các khách hàng cáp số là
các dịch vụ mở như TV theo yêu cầu và hội nghị truyền hình điểm - điểm.
Tương lai của truyền hình cáp số là cho các khách hàng sử dụng các dịch vụ
số liệu 2 chiều mà vệ tinh và truyền số liệu một chiều không thể cung cấp.
10


2.1.8 Trong nc
B bu chớnh vin thụng đà ban hành mét sè tiªu chuÈn liên quan đến
thiết bị Set top box ghép nối vào mạng truyền hình cáp dùng kỹ thut s.
1
2
3

Thiết bị thông tin - Yêu cầu chung về môi tr- Tcn 68-149: 1995
ờng
Thiết bị viễn thông - Yêu cầu chung về phát xạ TCN 68-191:2000
Thiết bị thông tin vô tuyến Yêu cầu tơng TCN 68-192:2000
thích điện từ trêng.

4

Thiết bị đầu cuối viễn thông - Yêu cầu an tồn TCN 68-190:2003
điện

5


Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm đối TCN 68-207:2002
với hiện tượng phóng tĩnh điện – Phương pháp
đo và thử

6

Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm đối TCN 68-208:2002
với hiện tượng sụt áp, ngắt quãng và thay đổi
điện áp – Phương pháp đo và thử

7

Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm đối TCN 68-209:2002
với các xung - Phương pháp đo và thử

8

Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm đối TCN 68-210:2002
với từ trường tần số nguồn - Phương pháp đo
và thử

9

Miễn nhiễm đối với nhiễu phát xạ tần số vô TCN 68-194:2000
tuyến - Phương pháp đo và thử

10

Miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn tần số vô tuyến - TCN 68-195:2000
Phương pháp đo và thử


Nhận xét : * Các tiêu chuẩn đã ban hành đều có tài liệu tham chiều chính là
tiêu chuẩn của các tổ chức ITU, ETSI, IEC, và IEC. Trong đó hầu hết các
tiêu chuẩn về tương thích điện từ trường đều được xây dựng trên cơ sở chấp
thuận và áp dụng nguyên vẹn các tiêu chuẩn của Châu Âu.
* Hiện nay, chưa có tiêu chuẩn nghành về thiết bị Set top box kết nối với
mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số

11


2.1.9 Ngồi nước
Hiện nay có rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra các tiêu chuẩn liên quan đến kĩ
thuật truyền hình số dùng trong mạng cáp .
Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế như ITU, ETSI, IEC, EuroCable đã và đang
nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị và tiêu chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị
Set top box kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số.
2.1.9.1

Tổ chức ITU

ITU đã đưa ra một số khuyến nghị liên quan đến mạng truyền hình cáp dùng
kĩ thuật số. Các khuyến nghị này bao gồm:
• ITU-T J.193 (06-2004) "Requirements for the next generation of
set-top-boxes
Khuyến nghị này đưa ra các u cầu có tính kiểm tra cho thiết bị set top box
thuộc thế hệ sau có thể kết nối đa dịch vụ.
• ITU-T J.142 "Methods for the measurement of parameters in the
transmission of digital cable television signals"
Khuyến nghị này đưa ra một số phương pháp đo kiểm các tham số truyền

dẫn của tín hiệu truyến hình cáp số.
• ITU-T J.141 "Performance indicators for data services delivered
over digital cable television systems".
Khuyến nghị này cung cấp các chỉ định chất lượng cho dịch vụ dữ liệu qua
hệ thống truyền hình cáp dùng kĩ thuật số
• ITU report 624-4 "Characteristics of Television Systems"
Báo cáo trình bày các đặc tính chung của hệ thống truyền hình
• ITU-R BT.1359-1 "Relative timing of sound and vision for
broadcasting"
Khuyến nghị cung cấp các chỉ tiêu về trễ giữa hình và tiếng trong truyền
hình quảng bá

12


• ITU-R BT.601 (CCIR) "Studio Encoding Parameters of Digital
Television for Standard 4:3 and Wide-Screen 16:9 Aspect Ratio"
Khuyến nghị này đưa ra các yêu cầu về các tham số mã hoá tín hiệu truyền
hình số tiêu chuẩn 4:3 và màn ảnh rộng 16:9
• ITU-R BT.653-3 "Teletext System"
Khuyến nghị này đưa ra các yêu cầu cho hệ thống văn bản truyền hình
Teletext

 Nhận xét:
-

Các khuyến nghị của ITU đưa ra các yêu cầu liên quan đến mạng
truyền hình cáp dùng kĩ thuật số nói chung.

-


Các khuyến nghị của ITU khơng đưa ra tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng và đo kiểm cho thiết bị kết nối Set top box với mạng truyền
hình cáp dùng kỹ thuật số

2.1.9.2 Tổ chức IEC
• IEC - 61883-1 (03-2001), Consumer audio/video equipment Digital Interface - Part 1: General
Tiêu chuẩn này đề cập đến các yêu cầu chung cho giao diện thiết bị
nghe/nhìn của người sử dụng.
• IEC - 60958-1, -3, Digital Audio Interface - Part 1: General Part
3: Consumer Application
Tiêu chuẩn này cung cấp giao diện tiếng dạng số cho các ứng dụng của
người sử dụng.
• IEC - 60870-5, Telecontrol Equipment and System - Part 5:
Transmission Protocol
Tiêu chuẩn này đưa ra giao thức truyền dẫn cho thiết bị và hệ thống điều
khiển viễn thơng.
• IEC 60169-2, Radio Frequency Connector, Part 2: coaxial
unmatched connector.
Tiêu chuẩn này quy định đầu nối cáp đồng trúc cho kết nối với mạng
truyền hình cáp.
13


• IEC 60933-5, Audio, video and audiovisual systems Interconnections and matching values - Part 5: Y/C connector for
video systems - Electrical matching values and description of the
connector.
Tiêu chuẩn này quy định đầu nối S-Video đấu nối với hệ thống truyền
hình.


 Nhận xét:
-

Các tiêu chuẩn của tổ chức IEC liên quan đến một số phần của thiết
bị Set top box kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kỹ thuật số .

-

Hiện nay IEC chưa đưa ra tiêu chuẩn nào cho thiết bị Set top box kết
nối với mạng truyền hình cáp dùng kỹ thuật số

2.1.9.3 Tổ chức ETSI
• ETSI EN 300 - 429 V1.2.1: Digital Video Broadcasting (DVB):
Framing Structure, channel coding and modulation for cable
systems
Tiêu chuẩn này đưa ra chuẩn về cấu trúc khung, mã hoá kênh và điều chế
cho hệ thống truyền hình cáp dùng kỹ thuật số.
• ETSI EN 300 - 468 V1.6.1: Digital Video Broadcasting (DVB):
Specification for Service Information (SI) in DVB systems
Tiêu chuẩn này đưa ra chuẩn về thơng tin dịch vụ cho hệ thống truyền
hình cáp dùng kỹ thuật số.
• ETSI EN 300 - 743 V1.2.1: Digital Video Broadcasting (DVB):
Subtitling Systems
Tiêu chuẩn này đưa ra chuẩn về phụ đề cho hệ thống truyền hình cáp
dùng kỹ thuật số.
• ETSI TR 101 154 V1.5.1: Digital Video Broadcasting (DVB):
Implementation Guidlines for the use of MPEG-2 systems, video
and audio in satellite, cable and terrestrial broadcasting

14



Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn thiết lập với hệ thống MPEG-2,
hình và tiếng cho truyền hình vệ tinh, cáp và số mặt đất.

 Nhận xét:
-

Các tiêu chuẩn của Châu Âu chủ yếu định nghĩa các chuẩn truyền
dẫn, ghép kênh, kết nối dịch vụ cho truyền hình kĩ thuật số DVB

-

Hiện khơng có tiêu chuẩn của ETSI cho thiết bị ghép nối Set top box
với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số

2.1.9.4 Tổ chức Nordig
Là tổ chức chuyên đưa ra các tiêu chuẩn liên quan đến truyền hình số qua
mạng cáp cho các nước thuộc khu vực Bắc Âu bao gồm các thành viên là các
nhà khai thác truyền hình và cung cấp mạng cáp. Quy trình xin giấy chứng
nhận của Nordig sẽ phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn do Nordig đề ra trước
khi nhận được giấy phép trong thời hạn 4 năm có dấu logo của Nordig trên
sản phẩm.Các phép đo đều dành cho nhà sản xuất và do nhà sản xuất tiến
hành sau đó đệ trình lên Nordig và sẽ có giám sát của Nordig nếu cần thiết.
Bộ tiêu chuẩn của Nordig dành cho nhà sản xuất bao gồm:
NorDig Unified version 1.0.2: NorDig Unified Requirements for
Integrated Receiver Decoders for use in cable, satellite, terrestrial and
IP-based networks
NorDig Unified Test specification, ver 1.0 Unified NorDig Test
Specifications for Integrated Receiver Decoders for use in cable, satellite,

terrestrial and IP-based networks

 Nhận xét:
-

Các tiêu chuẩn của tổ chức Nordig cho thiết bị Set top box kết nối với
mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số là tiêu chuẩn cho nhà sản
xuất và có đưa ra các phép đo cụ thể

-

Quy trình nhận giấy phép và dấu logo của Nordig có thời hạn 4 năm
và dựa trên các kết quả đo do nhà sản xuất công bố
15


-

Hệ thống tiêu chuẩn của Nordig được chấp nhận ở khu vực Bắc Âu
và được dùng làm tài liệu tham chiếu cho tiêu chuẩn của tổ chức
ECCA

2.1.9.5 Tổ chức ECCA (European Cable Communication Association)
Hiệp hội truyền thông cáp châu Âu là một tổ chức có trụ sở tại Brucxel Bỉ,
là hiệp hội các nhà khai thác mạng cáp và các tổ chức quốc gia châu Âu, với
mục đích thúc đẩy hợp tác giữa các nhà khai thác mạng cáp và thúc đẩy cũng
như đại diện cho lợi ích của các thành viên tại châu Âu cũng như trên thế giới.
Tổ chức thành lập ngày 2-9-1955 vơi tên gọi là AID ban đầu gồm các nước
Thuỵ sĩ , Bỉ và Hà Lan. Đến năm 1993 thì chính thức đổi tên thành ECCA
trong đó nhấn mạng đến truyền thơng băng rộng qua mạng cáp và liên kết

trong các nước châu Âu.
ECCA hiện có 35 thành viên từ 21 quốc gia khác nhau.
Hiện nay ECCA đã đưa ra tiêu chuẩn về thiết bị IRD kết nối với mạng cáp đã
được nhất trí bởi các nhà khai thác mạng cáp Châu Âu. Nó đưa ra các yêu cầu
cơ bản về phần cứng chức năng, cơ chế khởi động liên quan.
Hàng năm, ECCA đều 1 lần tổ chức đại hội với sự tham gia của các nhà khai
thác mạng cáp, cung cấp dịch vụ qua mạng cáp, các nhà sản xuất liên quan và
được đánh giá là sự kiện quan trong nhất liên quan đến truyền thông cáp băng
rộng trong năm ở Châu Âu.
Tiêu chuẩn của ECCA cho thiết bị Set-top-box kết nối với mạng truyền hình
cáp dùng kĩ thuật số:
EuroBox2004 final Version 1.0 : Technical Baseline Specification of a
Digital Receiver Decoder (IRD) for Use in Cable Networks. (2004)

 Nhận xét:
-

Tiêu chuẩn của ECCA là tiêu chuẩn duy nhất được chấp nhận ở
Châu Âu cho thiết bị Set top box kết nối với mạng truyền hình cáp
dùng kĩ thuật số

-

ECCA đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cụ thể và đầy đủ có thể
phục vụ cho mục tiêu đo kiểm hợp chuẩn ở Việt Nam

-

ECCA đưa ra tiêu chuẩn chính thức trên cơ sở xin ý kiến của các nhà
khai thác mạng cũng như nhà sản xuất set top box.


16


-

ECCA xây dựng tiêu chuẩn dựa trên yêu cầu của ETSI/CENELEC
Mandate M/331 trong đó kêu gọi các tổ chức ở Châu Âu trong đó có
ECCA đưa ra các tiêu chuẩn cho thiết bị IRD kết nối với mạng truyền
hình cáp

-

ETSI TR 102 282 Standardization Work Programme in support of
digital interactive television and the effective implementation of
article 18 of the Directive 2002/21/EC đã đưa ra tiêu chuẩn áp dụng
cho IRD của ECCA cho kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ
thuật số

2.1.9.6 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số của Mỹ
Khác với khu vực châu Âu đưa ra tiêu chuẩn truyền hình số là DVB thì
châu Mỹ dùng tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số ATSC. ATSC hay Uỷ ban hệ
thống truyền hình tiên tiến được thành lập năm 1982 là một tổ chức quốc tế
phi lợi nhuận chuyên đưa ra các chuẩn hố cho truyền hình số. Các thành viên
của ATSC đại diện cho nhà cung cấp dịch vụ truyền hình, thiết bị , mạng cáp,
vệ tinh....Hiện nay tiêu chuẩn truyền hình số của Mỹ chủ yếu được chấp nhận
ở Châu Mỹ và một số nước khác như Hàn Quốc...ATSC hiện chưa đưa ra tiêu
chuẩn nào cho thiết bị STB nối với mạng cáp dùng kĩ thuật số.
2.1.9.7 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số của Nhật Bản
Cùng với Châu Âu với DVB, Mỹ với ATSC, Nhật Bản cũng đưa ra tiêu

chuẩn truyền hình kĩ thuật số cho mạng cáp của riêng mình là Japanese DVBC. Giới hạn của chuẩn này là chủ yếu dùng ở Nhật Bản.
2.1.9.8 Các tiêu chuẩn quốc gia khác
1. Tiêu chuẩn Hồng Kông
Tiêu chuẩn liên quan đến Viễn thông Hồng Kông do HKTA ban hành. HKTA
đa đưa ra Báo cáo của nhóm chuyên gia về tiêu chuẩn cho truyền hình
theo yêu cầu và truyền phát số: Report of the Expert Group for
Technical Standards for Video-on-Demand and Digital Broadcasting có
nêu rõ cần phải đưa ra tiêu chuẩn dành cho thiết bị STB nối với mạng truyền
hình cáp trong thời gian sớm nhất.
17


 Nhận xét:
- Hiện nay Hồng Kông chưa đưa ra tiêu chuẩn nào cho thiết bị STB
nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số
2. Tiêu chuẩn Singapore
Hiện này, tổ chức IDA của Singapore đã đưa ra tiêu chuẩn cho thiết bị
STB kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số là:
Reference Specification for Digital Video Broadcasting (DVB) Set Top
Box (STB) for connection to Cable TV Distribution Systems

 Nhận xét:
- Tiêu chuẩn này không phải là tiêu chuẩn chính thức và khơng được
dùng cho chứng nhận hợp chuẩn (đang được đưa ra để tham khảo)
- Tiêu chuẩn chủ yếu đề cập đến các chuẩn truyền hình số của ETSI
chứ không đưa ra chỉ tiêu đánh giá cụ thể
- Tiêu chuẩn truyền hình số của Singapore là tiêu chuẩn châu Âu DVB
3. Tiêu chuẩn của Australia
Hiện nay Australia mới đưa ra tiêu chuẩn dành cho thiết bị Set top box thu
truyền hình số mặt đất:

AS4933.1-2000 “Digital television- Requirements for Receivers: Part 1;
VHF/UHF DVB-T television broadcasts”
Australia chưa có tiêu chuẩn dành cho thiết bị thu truyền hình số qua
mạng cáp

 Nhận xét :
- Australia đã đưa ra tiêu chuẩn cho thiết bị thu truyền hình số
mặt đất.
- Tiêu chuẩn truyền hình số của Australia là tiêu chuẩn châu Âu
DVB.
- Australia chưa đưa ra tiêu chuẩn cho thiết bị STB kết nối với
mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số.
18


4. Tiêu chuẩn của Ấn Độ
Hiện nay tổng cục Tiêu chuẩn Ấn Độ BIS (Bereau of Indian Standard) đã
ban hành tiêu chuẩn dành cho thiết bị Set top box kết nối với mạng truyền
hình cáp dùng kĩ thuật số:
IS 15245:2002 Digital Set top box - Specification

 Nhận xét:
- Tiêu chuẩn này cũng giống như tiêu chuẩn của Singapore chủ yếu đề
cập đến các chuẩn truyền hình số của ETSI chứ không đưa ra chỉ tiêu đánh
giá cụ thể
- Tiêu chuẩn truyền hình số của Ấn Độ là tiêu chuẩn châu Âu DVB
5. Tiêu chuẩn của Hàn Quốc
Hàn Quốc đưa ra tiêu chuẩn cho các thiết bị CATV:
MIC Notice No. 2003-41, Sept 3. 2003 Technical Requirements for CATV
Equipment


 Nhận xét:
- Hàn Quốc sử dụng chuẩn truyền hình số ATSC của Mỹ
6. Tiêu chuẩn của Trung Quốc
Hiện nay, Trung Quốc chưa quyết định lựa chọn tiêu chuẩn cho truyền
hình số qua mạng cáp của Mỹ ATSC, của chấu Âu DVB-C hay tiêu chuẩn
trong nước do trường đại học Tsinghua và Shanghai Jiao Tong xây dựng.
Trong nước, Bộ công nghệ thông tin đã cho phát thử nghiệm truyền hình
số cáp theo tiêu chuẩn Châu Âu DVB-C

 Nhận xét:
- Hiện nay, đang trong quá trình thử nghiệm và chưa lựa chọn tiêu
chuẩn cụ thể nên Trung Quốc vẫn chưa đưa ra tiêu chuẩn cho thiết bị
set top box kết nối với mạng cáp dùng kĩ thuật số
19


2.2 Khảo sát tình hình sử dụng và quản lý thiết bị Set top box kết nối
với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số

2.2.1 Tình hình sử dụng
a) Trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất các thiết bị STB cho mạng
cáp. Các thiết bị thuộc loại này được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Các hãng
sản xuất và các dòng thiết bị bao gồm:

• Thiết bị Cable Receiver của hãng Scientific Atlanta :
Scientific Atlanta, sát nhập vào Cisco tháng 2 năm, 2006, là nhà cung cấp
hàng đầu các thiết bị mạng truyêề dẫn và truy nhập gia đinh, STB, modem
cáp, các hệ thống tương tác số cho hình ảnh, Internet tốc độ cao, VoIP.

Explorer® 8450DVB™ HD Set-Top

Chỉ tiêu kĩ thuật:
PVR với ổ cứng 160 GB
Bộ xử lý 32 bít RISC mạnh mẽ
Cấu hình bộ nhớ 128 MB Flash
Giả mã hình MPEG-2, MPEG-4
Hệ thống truy nhập điều kiện CAS
Đầu vào RF IEC 60169-2 Female
20


1

Đầu ra TV-SCART và VCR-SCART
Đầu ra USB 2.0
Hỗ trợ độ phần giải 576i, 576p, 720p, và 1080i
Điều chế : 16QAM, 32 QAM, 64QAM, 128QAM, 256QAM
• Thiết bị Cable Receiver của hãng COSHIP.,LTD - Trung Quốc :
Coship Electronics Co., Ltd, thành lập năm 1994, là công ty nổi tiếng trong
lĩnh vực truyền hình số, cáp, thơng tin vệ tinh và thơng tin quang.
Coship có nhà máy sản xuất STB lớn nhất ở Trung Quốc với các chứng chỉ
ISO9000, FCC, CE, và UL.
Coship đang xây dựng dây truyền sản xuất với công suất 10 triệu sản phẩm/ 1
năm ở Thượng Hải và Quảng Đơng. Với 20 triệu sản phẩm xuất khẩu trong
vịng 3 năm gần đây, Coship là nhà sản xuất hàng đầu về thiết bị STB ở Trung
Quốc.
CDVBC5350VI

Các chỉ tiêu kĩ thuật:

Chip xử lý đơn mạnh mẽ Sti5518
Tuân thủ hoàn toàn theo DVB-C/MPEG-2
Lựa chọn giải điều chế : 16QAM, 32 QAM, 64QAM, 128QAM, 256QAM
Độ nhạy cao, chỉnh Eb/No
Hỗ trợ truy nhập CA
Hỗ trợ tìm kiếm NIT
Hướng dẫn sử dụng điện tử
Tự động chuyển đổi PAL/NTSC
Giao diện Menu người sử dụng thân thiện hỗ trợ đa ngơn ngữ OSD
Lưu trữ chương trình kể cả khi tắt nguồn
Hỗ trợ S-Video

21


Một số sản phẩm khác:

CDVBC5350C

CDVBC5680

• Thiết bị Cable Receiver của hãng SAMSUNG CO.,LTD - Hàn Quốc :
SAMSUNG đang là nhà sản xuất hàng đầu của thiết bị thu cáp số, vệ tinh và
truyền hình số mặt đất .
DCB-S305G

Các chỉ tiêu kĩ thuật:
Theo chuẩn MPEG2/DVB-C
Thu chương trình SCPC / MCPC
Hỗ trợ 4 ngơn ngữ

Dị nhanh và đổi kênh
4000 kênh TV và Radio lập trình được
Tải được phần mềm qua cáp
Hướng dẫn chương trình điện tử cao cấp (EPG)
Phụ đề đa ngơn ngữ
Hỗ trợ VBI đa ngôn ngữ.
Sắp xếp kênh : danh sách ưa thích, tên nhà cung cấp, theo bảng chữ cái
PIP trong sắp xếp kênh và EPG
Khoá mã
2 kết nối Scart
Âm thanh số(S/PIDF)
Tiếng L/R
Dải tần số 50 MHz - 870 MHz
Điện áp vào 100-240 VAC
Công suất tiêu thụ: 10 W
22


×