Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Sản phẩm thi sáng tạo KHKT Thước đa năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.59 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
__________________________________________________

BẢN TÓM TẮT DỰ ÁN SAU KHI THÍ NGHIỆM
Kính gửi: Ban Tổ chức Cuộc thi Khoa học kỹ thuật
cấp Tỉnh dành cho học sinh trung học năm 2015
Tên em là:

Đặng Đức Tú - Lớp 9A

Học sinh: Trường THCS Tân Việt huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
Em xin được trình bày tóm tắt về Dự án và sản phẩm của mình như sau:
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
A. Tên và nội dung sản phẩm
Tên sản phẩm: Thước đa năng
Nội dung sản phẩm:
I. Cấu tạo:
1. Sơ đồ cấu tạo tổng thể
Thước ngắm 1
Chốt N thước ngắm 1
( xoay được)

Chốt I thước ngắm 2
( xoay được)

Thước ngắm 2

Con trượt 2
Con trượt 1
N



I

Thước ray

3

2

1

0

3

Giá đỡ

2

1

0

2 Chốt Giá đỡ

1


2. Cấu tạo chi tiết các bộ phận:
2.1 Thước ray

- Số lượng: 01
- Chiều dài: 80Cm có chia độ dài chuẩn, có đường ray để 2 con trượt di chuyển
và cố định được vị trí của nó.
- Chiều rộng: 5Cm
- Độ dày: 1 Cm
- Vật liệu: bằng gỗ hoặc bằng nhôm

3

2

0

1

3

2

0

1

2.2 Thước ngắm
- Số lượng: 02
- Chiều dài: 30 Cm
- Chiều rộng: 1,5 Cm
- Độ dày: 0,5Cm
- Vật liệu: bằng nhựa trong suốt, hoặc bằng gỗ, hoặc bằng nhôm.
Chốt thước ngắm 1

( xoay được)

Thước ngắm 2

Thước ngắm 1

3

2

0

1

3

2

1

0

10 Cm

2.3 Con trượt
- Số lượng: 02
- Chiều cao thanh đỡ thước ngắm
có thể thay đổi và chia khoảng cách.
- Vật liệu: bằng nhựa trong suốt,
hoặc bằng gỗ, hoặc bằng nhôm.


1,5Cm

Thanh đỡ thước ngắm

h3 Cm

Con trượt
1Cm

Kim chỉ độ dài
1,2Cm

2


2.3 Giá đỡ
- Số lượng: 01
- Chiều cao: 1m – 1,5m Có thể thay đổi được độ cao
- Vật liệu: Làm bằng gỗ hoặc nhôm

Giá đỡ

2 Chốt Giá đỡ

II. Công dụng:
- Dùng đo chiều cao và khoảng cách
III. Cách làm:
- Người có nhu cầu sử dụng có thể dùng các chi tiết đơn giản tạo chiếc thước đa
năng và dùng nó khi đúng một vị trí để xác định chiều cao hay khoảng các của vật mà

không cần quá nhiều dụng cụ hoặc phải di chuyển nhiều.
- Người dùng có thể nắp thêm đèn lazer lên trên thước ngăm để tạo thuận tiện
cho việc điều chỉnh thước ngắm.
IV. Ưu điểm và nhược điểm:
1. Ưu điểm:
- Tiện ích, không cần nhiều dụng cụ, không mất nhiều thời gian và nhân lực.
- Tạo hứng thú cho người sử dụng.
2. Nhược điểm:
- Có sai số khi các thao tác thực hiện không chuẩn.
B. Nguyên lí hoạt động
I.
Cơ sở lí thuyết:
A

h

h1
E
h3 Cm
C

D

h2

K
N

F


I

B

Khoảng cách 2 chốt thước ngắm không đổi: IN = 40 Cm
1. Yêu cầu:
Đo chiều cao của một cái tháp AB và khoảng cách từ địa điểm ta đứng đến tháp
AB. Ta dùng thước đa năng nay như sau:

3


2. Cơ sở tính toán:
DN

h

DE

3
Vì DE // AC nên ta có NC = AC = h
1

IF

FK

h

10


DE

IF

(1)

3
Vì FK // AC nên IC = AC = h = h
1
1

DN

(2)
FK

h

3
Từ (1) và (2) suy ra: NC = AC = IC = AC = h (3)
1

Xét dãy tỉ số:

DN IF IF − DN IF − DN
=
=
=
NC IC IC − NC

IN

(4)

Từ (3) và (4) suy ra:

DN IF h3 IF − DN
=
= =
NC IC h1
IN
h3 .40
IF − DN
DN .40
⇒ NC =
IF − DN
IF .40
⇒ IC =
IF − DN
⇒ h1 =

Suy ra: chiều cao h = h1 + h2
khoảng cách: NC và IC
II. Thực hiện:
Bước 1: Lắp đặt dụng cụ:
Bước 2: Tiến hành đo:
- Đọc chiều cao giá đỡ ta được CB = h2 (Cm)
- Di chuyển con trượt DE và FK sao cho thước ngắm NE và IK tạo thành những
đường thẳng đi qua đỉnh tháp. Chú ý đỉnh E và K của các thanh chống thước ngắm
phải trùng với mép trên của thước ngắm.

- Đọc số chỉ NI = 40Cm; h3 ; DN và FI có trên thước ray.
Bước 3: Tính toán
C. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
I. Chuẩn bị
- Dụng cụ thước đa năng
- Máy tính
II. Thử nghiệm
1. Nhiệm vụ: Đo chiều cao của tháp thu phát sóng điện thoại đặt tại UBND xã
Tân Việt
2. Thực hiện:
- Địa điểm đứng để đo cổng trường THCS Tân Việt
- Lắp đặt dụng cụ và đo được các chỉ số như sau:
h2 = 1,0m và h3 = 10Cm
IN = 40 Cm
DN = 3,76 Cm
IF = 4,38 Cm
- Tính toán: chiều cao của tháp 65,5m và khoảng cách từ địa điểm đo tới chân
tháp là 242,5m.

4


3. Đối chứng:
Chiều cao thực của tháp là 65m và khoảng cách thực từ điểm đo đến chân tháp
là 242,9m.
III. Kết quả thử nghiệm
- Thử nghiệm thành công tốt đẹp như mong đợi:
- Sai số chấp nhận được.
- Tiến hành đơn giản
D. Khả năng ứng dụng

1. Về khoa học công nghệ:
- Thiết kế thành công dụng cụ đo đơn giản, chính xác, và thẩm mĩ, tiện lợi trong
việc đo chiều cao và khoảng cách của vật.
2. Tính mới sáng tạo :
- Ứng dụng trong dạy học thay thế cho các dụng cụ có tính năng tương đương.
- Tích hợp trong lập trình, tự động hoá để phát triển sản phẩm đo chiều cao và
khoảng cách của vật chỉ bằng camera của máy ảnh điện thoại thông minh.
3. Khả năng ứng dụng:
- Sử dụng trong trường học, xây dựng, giao thông, thám hiểm....
4. Kiến nghị và hướng phát triển:
- Trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu nâng cấp hoàn thiện sản phẩm
và tích hợp trong lập trình, tự động hoá để phát triển sản phẩm đo chiều cao và khoảng
cách của vật chỉ bằng camera của máy ảnh điện thoại thông minh.

5



×