Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng kỹ năng tạo hồ sơ xin việc ấn tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 37 trang )


NỘI DUNG
Cách thức soạn bộ hồ
sơ xin việc.
Nghệ thuật trình bày bộ
hồ sơ xin việc.
Tránh các lỗi thường
gặp trong khi viết hồ sơ
xin việc.


CÁCH THỨC SOẠN BỘ HỒ SƠ
XIN VIỆC

Làm sao CÓ
VIỆC NGAY
SAU KHI RA
TRƯỜNG
luôn là mối
bận tâm của
mỗi sinh
viên?


Phân
tích
công
Xác
việc
định
xem có


được phù
cơ hội hợp với
việc
mình
làm
không?

Phân
tích bản
thân
mình
xem có
phù
hợp với
công
việc
không?

Làm
hồ

Gửi
xin hồ
việc sơ
xin
việc

Chuẩn
bị
phỏng

vấn.

Tham
Sau
dự
phỏng phỏng
vấn
vấn


Đơn xin việc

Sơ yếu lý lịch
Bằng cấp (Đại học, Cao đẳng, trung học…)

Các thư giới thiệu (nếu có)
Photo chứng minh nhân dân, hộ khẩu hoặc
giấy tạm vắng, tạm trú

Ảnh 3x4: 2 ảnh mới nhất
Giấy khám sức khỏe
Các giấy tờ có liên quan đến nơi làm cũ (nếu có)


Hồ sơ xin việc phải để vào
bì đựng hồ sơ cẩn thận,
không gấp hồ sơ lại nhăn
nhúm.

Lưu ý :

Trong đơn xin việc tránh tình trạng
ghi tên đơn vị này lại mang gửi cho
đơn vị khác.


Chú ý : Xem lại hồ sơ cẩn thận trước
khi gửi, tránh tình trạng viết sai
chính tả.

Các giấy
tờ khác
Bằng cấp

yếu lý
lịch
Đơn
xin
việc


Đầu đề, ngày tháng năm
Quý danh, chức vụ của người đọc

Công ty
Địa chỉ
Lời chào
Nội dung
Ký tên



Thông tin cá nhân
Mục tiêu nghề nghiệp
Khả năng & bằng cấp
Kinh nghiệm làm việc
Hoạt động ngoại khóa
Người tham khảo


Thông tin cá nhân?
Bạn cần viết gì?
Tên, ngày sinh, địa chỉ, liên lạc
Nhưng viết như thế nào?


Mục tiêu nghề nghiệp
- Quan điểm & nguyện vọng nghề nghiệp
- Môi trường mong muốn


Khả năng & bằng cấp
(trung thực, đầy đủ)


Kinh nghiệm làm việc
- Hiểu thế nào là kinh
nghiệm?
- Liệt kê các công việc
hay thành tích?



Những điều cần lưu ý
1.
2.
3.
4.

Đọc kỹ yêu cầu tuyển dụng trước khi viết.
Thông tin cá nhân rõ ràng, nghiêm túc.
Không viết sai chính tả (tiếng mẹ đẻ).
Không dùng đại từ nhân xưng “Mình, Em”
Hãy dùng “Tôi”.
4. Hãy TRUNG THỰC & CHÂN THÀNH.



Nên & Không nên
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Cover Letter 1
CV, Resume 1
CV, Resume 2
CV, Resume 3
Thank you Letter
Templete



Tham dự phỏng vấn


BẠN SẼ THAM DỰ PHỎNG VẤN
NHƯ THẾ NÀO?

18


KỸ NĂNG THAM DỰ PHỎNG VẤN

 Chuẩn bị



 Cấu trúc
 Những biểu hiện được mong
đợi
 Điều cần làm

19


CHUẨN BỊ TRƯỚC PHỎNG VẤN

Khả năng

Công Việc


Trách nhiệm

Yêu cầu

20


CHUẨN BỊ TRƯỚC PHỎNG VẤN

Những điều cần chuẩn bị:
 Bài kiểm tra
 Những câu hỏi
 Những câu trả lời
 Trang phục
 Tinh thần
 Thời gian

21


CẤU TRÚC BUỔI PHỎNG VẤN

1. Mở đầu
2. Trong buổi phỏng vấn
3. Kết thúc

22


CẤU TRÚC BUỔI PHỎNG VẤN

1. Mở đầu
 Đi vào, ngồi xuống ghế một cách lịch thiệp
 Chào, bắt tay
 Nhớ rõ tên từng người phỏng vấn
 Chủ động giới thiệu về bản thân: ngắn gọn,
súc tích, dễ hiểu  Phải có sự chuẩn bị trước

23


CẤU TRÚC BUỔI PHỎNG VẤN
2. Trong buổi phỏng vấn
 ASK
 Học vấn và kinh nghiệm
 Ví dụ điển hình về công việc, các thành tích trong công việc
 Ðưa ra những hiểu biết của bạn về yêu cầu công việc
 Tập trung sâu vào nội dung câu trả lời
 Không quá căng thẳng, đặt các câu hỏi gợi mở cho nhà
tuyển dụng

24


CẤU TRÚC BUỔI PHỎNG VẤN

3. Kết thúc buổi phỏng vấn
 Để cho người phỏng vấn kết thúc buổi nói chuyện
 Chủ động bắt tay, cảm ơn, chào tạm biệt
 Phong thái tự tin và lịch sự đến phút cuối
 Đi ra và đóng cửa nhẹ nhàng.


25


×