Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề KT 1 tiết HK2 sinh học 10 đề số 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.72 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II

ĐỀ SỐ 13

MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian: 45 phút

A.PHẦN CHUNG (7,5 điểm) (Tất cả học sinh phải làm phần này)
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy nêu một số ứng dụng của quá trình phân giải các chất ở vi sinh
vật.
Câu 2: (1,5 điểm) Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục? Trong điều kiện nuôi cấy liên
tục, sự sinh trưởng của vi sinh vật có xẩy ra pha suy vong không? Tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm) Nêu tóm tắt chu trình nhân lên của virut trong tế vật bào chủ? Vì sao
mỗi loại virut chỉ xâm nhập vào một loại tế bào nhất định?
Câu 4: (2,0 điểm) Trình bày các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS? Tại sao bệnh
nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện?
B.PHẦN RIÊNG: (2,5 điểm) (Học sinh ban nào thì chọn phần đó)
I/ Phần dành riêng cho ban KHTN:
Câu 5: Quan sát một nhóm tế bào sinh dục của ruồi giấm (2n = 8). Người ta đếm được
80 NST kép và các NST của cặp đồng dạng đang tiến lại gần nhau và xẩy ra tiếp hợp.
Hãy cho biết hiện tượng đang xẩy ra tại thời điểm quan sát của nhóm tế bào này,
trình bày đặc điểm của hiện tượng và cho biết có bao nhiêu tế bào tham gia vào quá
trình?
II/ Phần dành riêng cho ban KHXH và Cơ bản:
Câu 6: Trình bày những biến đổi của nhiễm sắc thể qua các kỳ của quá trình nguyên
phân


ĐÁP ÁN

Câu


1
(2
điểm)

Nội dung

Điểm

* 10 nâng cao:
- Sản xuất thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc.

0,5

+ Lợi dụng hoạt tính phân giải xenlulozơ để tận dụng các bã thải thực
vật để trồng nấm ăn

0,25

+ Lợi dụng hoạt tính phân giải tinh bột, prôtêin để sản xuất tương,
muối chua rau quả, sản xuất rượu

0,25

- Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Nhờ hoạt tính phân giải của vi sinh vật mà xác các động vật và thực
vật trong đất được chuyển hóa thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.

0,5

- Phân giải các chất độc.

Một số vi sinh vật có khả năng phân giải các chất độc tồn đọng trong
đất như các chất trừ sâu, chất diệt cỏ, diệt nấm.

0,5

- Cải thiện công nghiệp thuộc da
Sử dụng enzim prôtêaza và lipiza từ vi sinh vật để tẩy sạch lông ở da
động vật.

0,25

- Tạo bội giặt sinh học.
Người ta thêm vào bột giặt một số enzim vi sinh vật như amilaza,
prôtêaza, lipaza… để tẩy sạch các vết bẩn trên quần áo, khăn bàn….

0,25


* 10 cơ bản:
- Phân giải prôtêin: để sản xuất nước tương, nước chấm, nước mắm…

0,5

- Phân giải polysaccarit

1,5

* Lên men lactic: dùng để muối chua rau quả.

0,5


* Lên men êtylic:

0,5

dùng để sản xuất rượu, bia.

* Phân giải xenlulozơ: dùng để phân hủy rác, xác bả thực vật.
2
(1,5
điểm)

3
(2
điểm)

0,5

- Môi trường nuôi cấy liên tục: là môi trường nuôi cấy vi sinh vật
thường xuyên bổ sung thêm chất dinh dưỡng và rút ra một lượng tương
ứng dịch nuôi cấy.

0,5

- Không xảy ra pha suy vong.

0,5

- Vì môi trường nuôi cấy thường xuyên cung cấp thêm chất dinh
dưỡng nên vi sinh vật sinh trưởng liên tục, không ngừng.


0,5

- Chu trình nhân lên của virut:

1,25

+ Giai đoạn hấp thụ: Gai glycôprôtêin của virut phải đặc hiệu với thụ
thể bề mặt của tế bào thì virut mới bám được vào, nếu không thì virut
không bám được vào.

0,25

+ Giai đoạn xâm nhập: Virut tiết ra enzim lizôzim hòa tan màng sinh 0,25
chất của tế bào chủ tại vị trí tiếp xúc. Sau đó:
• Đối với phagơ: virút bơm lõi axit nuclêic vào tế bào chất, còn bỏ
vỏ prôtêin nằm bên ngoài.
• Đối với virut động vật: virut đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất,
sao đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic
+ Giai đoạn sinh tổng hợp: Virút sử dụng enzim và nguyên liệu của tế
bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
+ Giai đoạn lắp ráp: Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo ra virut

0,25


hoàn chỉnh.

0,25


+ Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào chủ để ồ ạt chui ra 0,25
ngoài.
0,75
- Mỗi virut chỉ xâm nhập vào một loại tế bào nhất định do mỗi virut có
thụ thể riêng chỉ thích hợp với thụ thể trên một nhóm tế bào chủ nhất
định, còn nếu thụ thể của virut không thích hợp với thụ thể trên bề mặt
tế bào chủ thì virut không bám được.
4
(2
điểm)

5
(2,5
điểm)

- Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS:

1,5

+ Giai đoạn sơ nhiễm: hay giai đoạn “cửa sổ”: kéo dài từ 2 tuần đến 3
tháng, thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biệu hiện nhẹ.

0,5

+ Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài từ 1 đến 10 năm, lúc này số
lượng tế bào limphô T - CD4 giảm dần.

0,5

+ Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: các bênh cơ hội xuất hiện:

tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, sút cân, mất trí…. Cuối cùng dẫn
đến cái chết

0,5

- Bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu khó phát hiện vì đây là giai đoạn sơ
nhiễm hay giai đoạn cửa sổ, ở giai đoạn này thường không có triệu
chứng hoặc biểu hiện rất nhẹ nên người bệnh không biết và dễ lây
nhiễm cho người khác.

0,5

- Hiện tượng đang xảy ra: các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng đang tiếp
hợp với nhau tại kì đầu I của quá trình giảm phân.
- Đặc điểm của kỳ đầu I:

0,5

1

Ban
+ Các NST cuộn xoắn và tiến lại gần nhau, bắt cặp với nhau (tiếp hợp)
KHTN và có thể xảy ra hiện tượng trao đổi chéo.

0,5

+ Màng nhân và nhân con biến mất, trung thể tách đôi thành 2 trung tử,
thoi phân bào xuất hiện.

0,5


- Bộ NST của loài 2n = 8, số lượng NST kép là 80  Số tế bào tham
gia giảm phân là: 80/8 = 10 tế bào.


1

6
(2,5
điểm)

- Quá trình nguyên phân xảy ra qua 4 kì phân bào và 1 kì trung gian.

0,5

- Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn và hiện rõ dần

0,5

- Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của tế bào.

0,5

Ban
KHXH
và Cơ - Kì sau: NST kép tách nhau ra ở tâm động và di chuyển trên thoi vô
sắc về cực tế bào.
bản
- Kì cuối: NST đơn ở mỗi cực tế bào dãn xoắn trở về dạng sợi mảnh.


0,5
0,5



×