Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh vĩnh long giai đoạn 2016 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 132 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


LÊ TUẤN MÃNH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH LONG
GIAI ĐOẠN 2016-2020
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN NGỌC ẢNH

TP Hồ Chí Minh – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
------

Để thực hiện luận văn “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2016-2020 ” tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn
đề, vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp,
chuyên gia, bạn bè…
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.

TP. HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2015


Người thực hiện luận văn

LÊ TUẤN MÃNH


LỜI CẢM ƠN
-----Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng và
luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn đến:
Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Tài Chính – Marketing đã hết lòng tận tụy,
truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tại Trường, đặc biệt là
TS. Nguyễn Ngọc Ảnh, đã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học và nội
dung nghiên cứa của đề tài.
Các cơ quan: Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục
Thuế tỉnh Vĩnh Long; Ban Giám hiệu, các bạn đồng nghiệp đang công tác tại Trường
Cao đẳng Kinh tế - tài chính tỉnh Vĩnh Long và gia đình đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện
cho tôi trong quá suốt quá trình học tập.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Kinh tế Tài chính Ngân
hàng khóa 1/2011 đã cùng tôi chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thành luận văn,
trao đổi và tiếp thu những kiến thức đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè, tham khảo
nhiều tài liệu, song không tránh khỏi có những sai sót. Rất mong nhận được
những thông tin góp ý của Quý Thầy, Cô.
Xin cảm ơn!
TP. HCM, ngày 29 tháng 09 năm 2014
Người thực hiện luận văn

LÊ TUẤN MÃNH



TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng về hiệu quả quản lý NSNN và tình
hình thực tiễn của tỉnh Vĩnh Long để đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh Vĩnh Long phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của
địa phương.
Để thực hiện mục tiêu này, tác giả đã tổng kết các lý thuyết nghiên cứu hệ thống
lý luận và thực tiễn về hiệu quả quản lý NSNN ở Việt Nam và tỉnh Vĩnh Long trong
thời gian vừa qua, trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả quản lý NSNN tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020.
Quá trình nghiên cứu tiếp theo gồm 02 giai đoạn:
- Giai đoạn tìm hiểu các tài liệu, văn bản pháp lý của nhà nước về quản lý ngân
sách nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu thực tế từ các bảng báo cáo quyết toán thu chi ngân sách nhà nước của cơ
quan tài chính; các văn bản chỉ đạo, điều hành quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên
địa bàn của Ủy ban nhân dân và các Sở, Ban ngành tỉnh Vĩnh Long; trao đổi ý kiến với
các chuyên gia về quản lý thu chi ngân sách nhà nước của địa phương.
- Giai đoạn tổng hợp số liệu, lập các bảng phân tích đánh giá để hoàn chỉnh chỉnh
luận văn: Trong giai đoạn này, từ những kiến thức và số liệu, tài liệu về thu chi ngân
sách nhà nước của địa phương, tác giả sử dụng phương pháp thông kê mô tả để hoàn
thành luận văn.
Các số liệu trình bày trong luận văn trung thực theo kết quả các tài liệu, số liệu
thu thập được từ thực tiễn quản lý thu chi ngân sách của địa phương.
Với mục tiêu đặt ra, đề tài nghiên cứu sẽ đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả
quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Những kết quả đạt được của đề tài nghiên cứu đó là:


- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách àm nền tảng
cho việc nâng cao vai trò của ngân sách xã đối với việc thực hiện các mục tiêu phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long.
- Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
trong thời gian 2011-2015. Từ đó rút ra được những thành tựu và hạn chế trong quản lý
thu chi NS của địa phương. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng cho việc đề xuất những
giải pháp nâng cao hiệu quả lý ngân sách xã tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn 2016-2020.
- Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả lý ngân sách tỉnh Vĩnh
Long. Cụ thể như sau:
Đối với giải pháp: 2 nhóm giải pháp:
- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu ngân sách.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách.
Đối với khuyến nghị: đề xuất khuyến nghị đối với địa phương và trung ương về
cơ chế chính sách nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long.


LỜI CAM ĐOAN
------

Để thực hiện luận văn “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2016-2020 ” tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề,
vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp, chuyên
gia, bạn bè…
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.

TP. HCM, ngày 11 tháng 8 năm 2015
Người thực hiện luận văn

LÊ TUẤN MÃNH



LỜI CẢM ƠN
-----Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng và luận
văn này tôi xin chân thành cảm ơn đến:
Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Tài chính – Marketing đã hết lòng tận tụy truyền
đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tại Trường đặc biệt là TS. Nguyễn
Ngọc Ảnh, đã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học và nội dung nghiên cứu
của đề tài.
Các cơ quan: Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục Thuế
tỉnh Vĩnh Long; Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp đang công tác tại Trường Cao đẳng Kinh
tế - tài chính tỉnh Vĩnh Long và gia đình đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá suốt
quá trình học tập.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Kinh tế - tài chính ngân hàng
Khóa 1/2011 đã cùng tôi chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thành luận văn,
trao đổi và tiếp thu những kiến thức đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè, tham khảo
nhiều tài liệu, song không tránh khỏi có những sai sót.
Rất mong nhận được những thông tin góp ý của Quý Thầy, Cô.
Xin cảm ơn!
TP. HCM, ngày 11 tháng 8 năm 2015
Người thực hiện luận văn

LÊ TUẤN MÃNH


TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng về hiệu quả quản lý NSNN và tình hình
thực tiễn của tỉnh Vĩnh Long để đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý NSNN tỉnh Vĩnh Long phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương.

Để thực hiện mục tiêu này, tác giả đã tổng kết các lý thuyết nghiên cứu hệ thống lý
luận và thực tiễn về hiệu quả quản lý NSNN ở Việt Nam và tỉnh Vĩnh Long trong thời gian
vừa qua, trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý
NSNN tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020.
Quá trình nghiên cứu tiếp theo gồm 02 giai đoạn:
- Giai đoạn tìm hiểu các tài liệu, văn bản pháp lý của nhà nước về quản lý ngân sách
nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu
thực tế từ các bảng báo cáo quyết toán thu chi ngân sách nhà nước của cơ quan tài chính; các
văn bản chỉ đạo, điều hành quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn của Ủy ban nhân
dân và các Sở, Ban ngành tỉnh Vĩnh Long; trao đổi ý kiến với các chuyên gia về quản lý thu
chi ngân sách nhà nước của địa phương.
- Giai đoạn tổng hợp số liệu, lập các bảng phân tích đánh giá để hoàn chỉnh chỉnh
luận văn: Trong giai đoạn này, từ những kiến thức và số liệu, tài liệu về thu chi ngân sách
nhà nước của địa phương, tác giả sử dụng phương pháp thông kê mô tả để hoàn thành luận
văn.
Các số liệu trình bày trong luận văn trung thực theo kết quả các tài liệu, số liệu thu
thập được từ thực tiễn quản lý thu chi ngân sách của địa phương.
Với mục tiêu đặt ra, đề tài nghiên cứu sẽ đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả quản
lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Những kết quả đạt được của đề tài nghiên cứu đó là:
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách àm nền tảng cho
việc nâng cao vai trò của ngân sách xã đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh Vĩnh Long.


- Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long trong
thời gian 2011-2015. Từ đó rút ra được những thành tựu và hạn chế trong quản lý thu chi NS
của địa phương. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng cho việc đề xuất những giải pháp nâng
cao hiệu quả lý ngân sách xã tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn 2016-2020.
- Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả lý ngân sách tỉnh Vĩnh

Long. Cụ thể như sau:
Đối với giải pháp: 2 nhóm giải pháp:
- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu ngân sách.
T
2
1

- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách.
T
2
1

Đối với khuyến nghị: đề xuất khuyến nghị đối với địa phương và trung ương về cơ
chế chính sách nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ............................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu .......................................................................................................... 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 2
3.1. Mục tiêu chung ....................................................................................................... 2
3.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................ 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 3
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 4
5.1. Các phương pháp sử dụng .................................................................................... 4
5.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................. 4

5.3. Phương pháp phân tích ......................................................................................... 4
5.3.1.Phương pháp thống kê mô tả ............................................................................... 4
5.3.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu ......................................................................... 4
5.4. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ...................................................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................................... 5
7. Bố cục của đề tài .................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. Lý thuyết về quản lý NSNN và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN .............................. 6
1.1.1. Ngân sách Nhà nước và hệ thống ngân sách .................................................. 6
1.1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước ........................................................................ 6
1.1.1.2. Bản chất và vai trò của ngân sách Nhà nước..................................................... 6
1.1.1.3. Hệ thống ngân sách Nhà nước ......................................................................... 10
1.1.2. Cơ cấu NSNN .................................................................................................... 12
1.1.2.1. Thu NSNN ....................................................................................................... 12
1.1.2.2. Chi ngân sách nhà nước ................................................................................... 13
1.1.3. Quản lý chu trình ngân sách nhà nước .......................................................... 14
1.1.3.1. Lập dự toán ngân sách ..................................................................................... 15
1.1.3.2. Chấp hành ngân sách ....................................................................................... 15
1.1.3.3. Quyết toán ngân sách ...................................................................................... 15


1.1.4. Phân cấp quản lý NSNN .................................................................................. 15
1.1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................ 15
1.1.4.2. Nội dung phân cấp quản lý NSNN .................................................................. 15
1.1.5. Hiệu quả quản lý NSNN và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN .................... 17
1.1.5.1. Hiệu quả quản lý NSNN .................................................................................. 17
1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý NSNN ................................................ 19
1.1.5.3. Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN .................................................................. 20

1.2. Các nghiên cứu trước đây .............................................................................................. 21
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH LONG
GIAI ĐOẠN 2011 – 2015
2.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Vĩnh Long....................................................................... 23
2.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................ 23
2.1.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011-2015 ......................................................................................................... 22
2.1.3. Một số hạn chế, yếu kém .................................................................................. 22
2.2. Thực trạng về công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Long....................... 24
2.2.1. Kết quả thu, chi và cân đối thu chi NSNN tỉnh Vĩnh Long
giai đoạn 2011-2015 ......................................................................................... 24
2.2.1.1. Kết quả thu NSNN tỉnh Vĩnh Long ................................................................ 24
2.2.1.1. Kết quả chi NSNN tỉnh Vĩnh Long ................................................................ 34
2.2.2. Về phân cấp ngân sách địa phương ................................................................ 60
2.2.3. Nâng cao hiệu quả và tính minh bạch trong quản lý tài chính công .......... 61
2.2.4. Nhận xét về công tác quản lý thu chi NSĐP ..................................................... 62
2.2.4.1. Ưu điểm trong công tác quản lý thu chi NSĐP.................................................. 62
2.2.4.2. Hạn chế trong công tác quản lý thu chi NSĐP .................................................. 64
2.2.5. Nhận xét về thực hiện chu trình quản lý NSNN ............................................... 73
2.2.6. Đánh giá về hiệu quả quản lý NSĐP .................................................................. 74
2.2.7. Bài học kinh nghiệm trong công tác ngân sách nhà nước của tỉnh
Vĩnh Long ............................................................................................................. 76
2.2.7.1. Về quản lý thu NSNN ........................................................................................ 76
2.2.7.2. Về quản lý chi NSNN ........................................................................................ 77
2.2.7.3. Về thực hiện chu trình quản lý NSNN .............................................................. 78
Kết luận Chương 2 ......................................................................................................... 79
T
9
3


T
9
3

T
9
3

T
9
3


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN,
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH LONG,
GIAI ĐOẠN 2016-2020
3.1. Các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 .................. 80
3.1.1. Về kinh tế........................................................................................................... 80
3.1.2. Về xã hội ............................................................................................................ 80
3.1.3. Về môi trường ................................................................................................... 81
3.1.4. Về quốc phòng an ninh .................................................................................... 81
3.2. Mục tiêu – nhiệm vụ NSNN tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020 ............................ 81
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Long
giai đoạn 2016-2020 ....................................................................................................... 82
3.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu NSNN ............................................. 82
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN .............................................. 82
3.3.2.1. Đối với chi đầu tư phát triển ............................................................................... 85
3.3.2.2. Đối với chi thường xuyên ................................................................................... 87

3.3.2.3. Đối với các lĩnh vực chi phục vụ các chương trình kinh tế - xã hội.................. 89
3.3.2.4 Về thực hiện cơ chế quản lý chi NSNN .............................................................. 92
3.4. Kết luận và khuyến nghị ................................................................................................ 93
3.4.1. Kết luận ............................................................................................................. 93
3.4.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN
tỉnh Vĩnh Long ................................................................................................. 94
3.4.2.1. Đối với địa phương ......................................................................................... 94
3.4.2.2. Đối với Chính phủ và Bộ Tài chính ............................................................... 95
3.5. Những hạn chế của đề tài và đưa ra hướng nghiên cứu mới cho những
nghiên cứu tiếp theo .............................................................................................................. 99


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Kết quả thu NSNN từ kinh tế trên địa bàn, giai đoạn 2011-2014

24

2.2

Kết quả thực hiện dự toán thu cân đối NSĐP


25

2.3

Thu thuế, phí và lệ phí tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2011-2014

27

2.4

Tỷ trọng thu bổ sung từ NSTƯ với tổng thu NSNN

32

2.5

So sánh thu bổ sung từ NSTƯ với tổng chi NSNN

33

2.6

Cơ cấu thu thuế, phí, lệ phí giai đoạn 2011 - 2014

33

2.7

Cơ cấu chi NSĐP, giai đoạn 2011-2014


34

2.8

Tình hình thực hiện dự toán chi cân đối NSNN, giai đoạn 20112014

35

2.9

Tình hình thực hiện dự toán chi ĐTPT, giai đoạn 2011-2014

36

2.10

Tình hình thực hiện và giải ngân từng ngành trong giai đoạn 20112015

42

2.11

Tình hình thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn xổ số kiến thiết từng
ngành trong giai đoạn 2011-2015

45

2.12

Tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi NSNN


47

2.13

Tình hình thực hiện dự toán chi thường xuyên, giai đoạn 2011-2014

47

2.14

Chi NS cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề

48

2.15

Chi NS cho sự nghiệp y tế

50

2.16

Chi NS cho sự nghiệp khoa học công nghệ

51

2.17

Chi NSĐP trong lĩnh vực môi trường


51

2.18

Chi NSĐP trong lĩnh vực văn hóa thông tin, thể thao

52

2.19

Chi NS cho sự nghiệp đảm bảo xã hội

53

2.20

So sánh thu thường xuyên và chi thường xuyên NSNN trên địa bàn

60

2.21

Cơ cấu thu chi ngân sách (phân theo các cấp NS địa phương), giai
đoạn 2001-2014

60

2.22


Tỷ trọng các khoản chi trong tổng chi cân đối NSĐP

74


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biêu đồ

Tên biểu đồ

Trang

2.1

Kết quả thực hiện dự toán thu cân đối NSĐP

25

So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng thu NSNN trên
địa bàn

26

2.2
2.3

Kết quả thực hiện dự toán chi cân đối NSĐP, giai đoạn 2011-2014

36


2.4

Kết quả thực hiện dự toán chi ĐTPT, giai đoạn 2011-2015

37

2.5

Kết quả thực hiện dự toán chi thường xuyên, giai đoạn 2011-2014

48
74

2.6

So sánh tốc độ tăng thu NSNN từ kinh tế trên địa bàn và tốc độ tăng
thu bổ sung từ NSTƯ

2.7

So sánh tốc độ tăng thu và tốc độ tăng chi cân đối NSĐP

76


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chi ĐTPT

Chi đầu tư phát triển


Chi TX

Chi thường xuyên

DN

Doanh nghiệp

GDĐT và DN

Giáo dục đào tạo và dạy nghề

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách nhà nước

NSĐP


NS địa phương

NSTƯ

NS trung ương

QLHC

Quản lý hành chính

QLNN

Quản lý nhà nước

SN

Sự nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTT

Văn hóa thông tin

VH-XH

Văn hóa - xã hội


XDCB

Xây dựng cơ bản

XH

Xã hội


MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Từ khi chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự định hướng của nhà nước,
nền kinh tế đất nước nói chung và của từng địa phương đã có một bước chuyển biến
mạnh mẽ. Sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đã mở ra nhiều cơ hội cũng
như thách thức trên con đường phát triển.
Để phát triển nền kinh tế bền vững đòi hỏi phải có cơ chế quản lý nhà nước thống
nhất, chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đặc biệt phải xây dựng được nền tài chính
đủ mạnh. Hệ thống tài chính có vai trò kh ng thể thiếu trong hoạt động của nhà nước,
các thành ph n kinh tế và xã hội. Trong l nh vực tài chính – tiền tệ th ngân sách nhà
nước

S

là yếu tố quan tr ng nhất. S

là một bộ phận cơ bản trong hệ thống hệ

thống chính quốc gia, là điều kiện vật chất quan tr ng để thực hiện các chức n ng nhiệm

v của nhà nước. Đ ng thời S

còn là c ng c quan tr ng của nhà nước điều ch nh

v m đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia. gân sách
nhà nước góp ph n đảm bảo ngu n vốn cho tái sản xuất, mở rộng sản xuất cho nền kinh
tế, S

là c ng c để thực hiện tích lũy tập trung vốn, phân phối và s d ng cho quá

tr nh thực hiện c ng nghiệp hoá hiện đại hoá. gân sách nhà nước quyết định việc thực
hiện các m c tiêu chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các cân đối lớn trong
nên kinh tế quốc dân, cung cấp kinh phí cho các l nh vực sản xuất vật chất và một ph n
vốn quan tr ng cho các bộ phận khác trong hệ thống tài chính. goài ra, ngân sách nhà
nước đảm bảo cho sự t n tại và hoạt động của bộ máy nhà nước. Để s d ng ngu n lực
này một cách hiệu quả th c ng tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước c n được quan
tâm và chú tr ng hơn.
ng với sự đ i mới cơ chế quản lý kinh tế – tài chính trong cả nước, kinh tế t nh
nh ong cũng có những bước tiến bộ đáng kể. Trong những n m qua, nhờ sự quan
tâm của các cấp chính quyền, sự n lực của các ngành nên t nh

nh ong đã đạt được

những những thành quả, có nhiều chuyển biến tích cực trong cả quản lý thu, chi ngân
sách nhà nước.

hờ đó, đã đóng góp ph n đáng kể vào việc thực hiện các m c tiêu

1



phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; thúc đẩy t ng trưởng kinh tế, nâng cao đời
sống vật chất và tinh th n của nhân dân trong t nh.
Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, c ng tác quản lý thu chi ngân sách
trên địa bàn t nh vẫn còn nhiều biểu hiện chưa hiệu quả trong việc bao quát, khai thác
các ngu n thu, quản lý chi ngân sách nhà nước, phát huy tính tự chủ, n ng động trong
quản lý và điều hành ngân sách ở các cấp chính quyền và khơi dậy được m i tiềm lực
tài chính ở địa phương.
Trong điều kiện đẩy nhanh c ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như địa
phương, việc khai thác và quản lý ngu n lực tài chính để phát huy tiềm n ng, ph c v
các m c tiêu chiến lược của địa phương là điều có ý ngh a quyết định. Điều đó đặt ra
nhiệm v tiếp t c hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý

S

nh m bảo đảm huy

động và s d ng ngu n lực tài chính một cách có hiệu quả.
Từ t m quan tr ng thiết thực đó, t i đã đã ch n đề tài “Nâng cao hiệu quả quản
lý ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020 ” làm nội dung nghiên
cứu của luận v n.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Hiện nay, ở nước ta và trên thế giới có nhiều c ng tr nh nghiên cứu xung quanh
vấn đề quản lý

S

và nâng cao hiệu quả quản lý

S


ở phạm vi một quốc gia

hoặc một t nh . M i c ng tr nh đều có m c đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và
cách tiếp cận riêng về quản lý S

và nâng cao hiệu quả quản lý S

. Tuy nhiên,

chưa có đề tài nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý S

và nâng cao

hiệu quả quản lý S

trên địa bàn t nh

vậy vấn đề quản lý
t nh

S

nh ong.

và nâng cao hiệu quả quản lý

S

trên địa bàn


nh ong c n được nghiên cứu c thể.

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng quản lý
quản lý

S

quản lý S

tại t nh
tại t nh

S

và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

nh ong, từ đó đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu quả
nh ong.

2


3.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nước.
T m hiểu, phân tích thực trạng quản lý S

trên địa bàn t nh


nh ong trong

giai đoạn từ n m 2011-2015.
Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân của những t n tại trong
quản lý S

tại địa bàn t nh

nh ong.

Xây dựng các ch tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý NSNN.
Đề xuất một số giải pháp nh m hoàn thiện c ng tác quản lý

S

trên địa

bàn.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý luận và thực tiễn về hiệu quả quản lý S


iệt

am và t nh

nh ong trong thời gian vừa qua, từ đó t m ra một số giải pháp


nh m hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý S

t nh

nh ong giai đoạn 2016-

2020.
vậy, đề tài sẽ nghiên cứu thực trạng về hiệu quả quản lý
thực tiễn của t nh

S

và t nh h nh

nh ong để đề xuất những giải pháp có tính khả thi nh m nâng

cao hiệu quả quản lý S

t nh

nh ong ph hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của

địa phương.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi kh ng gian : trên địa bàn t nh

nh ong.

Phạm vi thời gian : các số liệu được thu thập thuộc giai đoạn 2011-2015.
Phạm vi nội dung : Tập trung nghiên cứu c ng tác quản lý

quản lý S

và hiệu quả

.

Đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống các khoản thu chi
ong về nội dung, cơ cấu, phân cấp quản lý thu chi
tiêu S

S

S

S

nh

; định mức phân b , chi

; các m c tiêu chủ yếu trong c ng tác quản lý thu chi S

3

tại t nh

của t nh trong


giai đoạn 2011-2015. Từ đó rút ra những mặt ưu điểm, hạn chế trong c ng tác quản lý

S

và nâng cao hiệu quả quản lý

S

ở địa phương để có những giải pháp khả

thi nh m nâng cao hiệu quả quản lý S

trong thời gian tới 2016 đến 2020 .

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Các phương pháp sử dụng
ác phương pháp c thể như: thống kê, phân tích, so sánh, t ng hợp, biểu đ …
5.2. Phương pháp thu thập số liệu
uận v n s d ng các số liệu về thu chi

S

theo báo cáo quyết toán

S

hàng n m và các ngu n th ng tin được thu thập th ng qua báo cáo t ng kết, đánh giá
của UB D t nh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đ u tư, C c Thuế t nh

nh ong.

Ngoài ra số liệu còn được thu thập từ các ngu n tài liệu có sẵn như các báo cáo

khoa h c, dự án, tham luận qua các hội thảo, hội nghị, báo chí, internet.
5.3. Phương pháp phân tích
5.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
S d ng phương pháp thống kê m tả để đánh giá đúng đắn, chính xác của quá
tr nh quản lý thu chi S

.

ác đại lượng được s d ng phương pháp thống kê m tả: số tuyệt đối, số
tương đối, tỷ tr ng, tốc độ t ng trưởng.
5.3.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu
So sánh các số liệu thu chi

S

của các n m với nhau để thấy được sự biến

động của các khoản thu, chi thể hiện ở các số tương đối, số tương đối kết cấu, số b nh
quân… Qua đó giúp ta nhận xét được quá tr nh quản lý hoạt động thu chi

S

trên

địa bàn.
5.4. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
D ng phương pháp phân tích và t ng hợp lý thuyết từ các lý thuyết t ng quan
từ tài liệu nghiên cứu.
D ng phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.


4


6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả mong đợi của đề tài này là:
Đánh giá được thực trạng quản lý
c ng tác quản lý S

của t nh

S

, những thành tích và hạn chế trong

nh ong.

Đề xuất được những giải pháp cơ bản, có tính khả thi nh m hoàn thiện quản lý
S

t nh

nh ong, ph hợp với t nh h nh kinh tế - xã hội của địa phương.

7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Kết cấu của luận v n ngoài lời mở đ u và ph n kết luận g m có 3 chương:
Chương 1: ý luận t ng quan về quản lý ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quả
quản lý ngân sách nhà nước.
hương 2: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước t nh

nh


ong giai đoạn

2011–2015.
hương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nh m góp ph n hoàn thiện, nâng cao hiệu
quả quản lý ngân sách nhà nước t nh

nh ong, giai đoạn 2016-2020.

5


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1. LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NSNN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
NSNN
1.1.1. Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách
1.1.1.1. Khái niệm gân sách nhà nước
gân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán
được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một n m để đảm bảo
thực hiện chức n ng và nhiệm v của nhà nước .
Thu ngân sách nhà nước : là t ng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
tr nh phân phối nh m tạo lập quỹ ngân sách nhà nước.
hi ngân sách nhà nước : là tập hợp các quan hệ kinh tế gắn liền với quá tr nh
s d ng ngân sách nhà nước nh m thực hiện các chức n ng quản lý kinh tế - xã hội
của nhà nước.
1.1.1.2. Bản chất và vai trò của ngân sách nhà nước

a Bản chất của S
Bản chất của ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá tr nh phân phối các ngu n tài chính của xã hội để tạo lập và s d ng quỹ tiền
tệ của nhà nước nh n thực hiện các chức n ng của nhà nước.
Trong quá tr nh phân phối các ngu n tài chính của xã hội, ngân sách nhà nước
huy động và s d ng một bộ phận thu nhập trong xã hội để thực hiện chức n ng của nhà
nước.

gu n thu cơ bản mang tính bắt buộc của ngân sách nhà nước là thu nhập quốc

dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh và các khoản chi chủ yếu của

6


ngân sách nhà nước mang tính chất kh ng hoàn lại trực tiếp được hưởng vào đ u tư
phát triển kinh tế và tiêu d ng xã hội. Quá tr nh phân phối t ng sản phẩm quốc dân đã
làm xuất hiện hệ thống các quan hệ tài chính và được thể hiện ở ph n thu cũng như chi
ngân sách nhà nước. Hệ thống các quan hệ tài chính tạo nên bản chất kinh tế của ngân
sách nhà nước, được thể hiện dưới những h nh thức c thể.
b

ai trò của ngân sách nhà nước trong cơ chế thị trường

1

ai trò huy động ngu n tài chính của ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu

c u chi tiêu của nhà nước.
ai trò về mặt tài chính này của ngân sách nhà nước được xác định trên cơ sở

bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước. Sự hoạt động của nhà nước trong các l nh
vực chính trị, kinh tế, xã hội lu n đòi hỏi phải có các ngu n tài chính để chi tiêu cho
những m c đích xác định. ác nhu c u chi tiêu của nhà nước phải được thỏa mãn của
các ngu n thu b ng h nh thức thuế và thu ngoài thuế. Đây là vai trò lịch s của ngân
sách nhà nước được xuất phát từ nội tại của phạm tr tài chính mà trong bất kỳ chế độ
xã hội và cơ chế kinh tế nào, ngân sách nhà nước đều phải thực hiện và phát huy.
Đây là vai trò cơ bản quan tr ng nhất của ngân sách nhà nước. Qua việc thiết
lập mối quan hệ giữa ngân sách với các chủ thể kinh tế khác để tiến hành phân phối
các ngu n tài chính nh m tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nước.
2

ai trò điều tiết, quản lý v m nền kinh tế xã hội của ngân sách nhà nước.

B ng quá tr nh phân phối, huy động và s d ng các ngu n tài chính thông qua
cơ chế hoạt động ngân sách nhà nước tác động trực tiếp đến việc thực hiện các m c
tiêu kinh tế v m và tác động đến sự hoạt động của các quan hệ hàng hoá tiền tệ trong
nền kinh tế theo quỹ đạo của nhà nước.
3 Kích thích sự t ng trưởng kinh tế theo định hướng xã hội
Để duy tr sự n định của m i trường kinh tế v m và thúc đẩy sự t ng trưởng
kinh tế nhà nước s d ng c ng c thuế và chi ngân sách nhà nước để hướng dẫn, kích
thích và tạo ra sức ép đối với các chủ thể kinh tế trong hoạt động kinh tế. B ng c ng
c thuế : một mặt, nhà nước tạo ra ngu n thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, mặt
khác sẽ góp ph n kích thích sản xuất phát triển, thu hút được các doanh nghiệp và tư

7


nhân bỏ vốn đ u tư vào các ngành nghề c n thiết và điều ch nh cơ cấu nền kinh tế theo
các định hướng phát triển. Hướng dẫn, khuyến khích thúc đẩy các thành ph n kinh tế
mỡ rộng phát triển sản xuất kinh doanh th thuế phải có tác động điều tiết trên các l nh

vực : sản xuất, phân phối lưu th ng và tiêu d ng. Mặt khác, ngân sách nhà nước có tác
d ng định hướng và điều ch nh các hoạt động kinh tế b ng các giải pháp lớn về chi
ngân sách nhà nước th ng qua các khoản chi phát triển kinh tế, đ u tư vào cơ sở hạ
t ng, vào các ngành kinh tế mũi nh n hoặc trợ giá cho các ngành có ảnh hưởng tới sự
phát triển của nền kinh tế.
4 Điều tiết thi trường giá cả và chống lạm phát
h m đảm bảo lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp và lợi ích của xã hội, đ ng
thời giữ vững cơ cấu kinh tế đã xác định, nhà nước s d ng ngân sách nhà nước tác
động lên thị trường. Đối với thị trường hàng hóa, khi nhu c u về một loại hàng nào đó
vượt cung làm cho giá cả t ng cao, nhà nước có thể điều tiết b ng cách đưa dự trữ loại
hàng đó ra thị trường để cân đối cung c u và trên cơ sở đó b nh n giá cả và hạn chế
khả n ng kéo theo t ng giá đ ng loạt. Trong trường hợp cung của một loại hàng hóa
nào đó vượt quá nhu c u xã hội làm cho giá mặt hàng đó giảm mạnh dẫn đến nguy cơ
thiệt hại về lợi ích kinh tế cho người sản xuất kinh doanh và dẫn đến xu hướng dịch
chuyển vốn sang các ngành nghề khác th lúc này nhà nước sẽ tác động lên thị trường
và giá cả b ng việc mua hàng hóa đó với một giá thích hợp hoặc vận d ng h nh thức
trợ giá để đảm bảo lợi ích của người sản xuất kinh doanh cũng như lợi ích của xã hội
trong quá trình phát triển kinh tế. Sự điều tiết của nhà nước lên thị trường hàng hóa
được thực hiện b ng việc bố trí các khoản chi ngân sách nhà nước về dự trữ tài chính,
dự trữ nhà nước trong ngân sách hàng n m bao g m dự trữ b ng tiền, vàng, ngoại tệ,
các loại hàng hoá vật tư chiến lược.
Bên cạnh thị trường hàng hóa, nhà nước còn tác động đến thị trường tiền tệ, thị
trường vốn b ng việc vận d ng đ ng bộ các c ng c tài chính, giá cả tiền tệ trong đó
ngân sách nhà nước là một trong những c ng c quan tr ng.

gân sách nhà nước điều

tiết thị trường tài chính b ng các biện pháp tích cực như : khai thác các ngu n vay
trong nước b ng phát hành các loại trái phiếu c ng trái, chứng ch đ u tư, tín phiếu
kho bạc , tranh thủ các khoản vay vốn viện trợ của nước ngoài b ng các biện pháp thu


8


hút và g i vốn tham gia trên thị trường chứng khoán với tư cách là người vừa phát
hành đ ng thời với cả tư cách người mua chứng khoán. Thực hiện các biện pháp này,
ngân sách nhà nước tác động tích cực vào mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trên thị
trường tài chính đ ng thời vừa tạo ngu n tài chính cho ngân sách lại vừa thúc đẩy giao
lưu các ngu n vốn góp ph n điều tiết lượng tiền trong lưu th ng, kiềm chế và đẩy l i
lạm phát .
5 Điều tiết thu nhập dân cư góp ph n thực hiện c ng b ng xã hội
ền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến xã hội bị phân
hóa về thu nhập. Để giảm bớt sự chênh lệch và điều tiết thu nhập giữa các t ng lớp giai
cấp trong xã hội c n phải có “bàn tay hữu h nh” của nhà nước tác động b ng s d ng
ngân sách nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước ảnh hưởng đến
phân phối thu nhập với phạm vi rộng lớn ở cả hai mặt : thu và chi của ngân sách.



ph n thu th ng qua các sắc thuế thu nhập, thuế gián thu hoặc thuế đánh theo lũy tiến,
ngân sách nhà nước huy động sự đóng góp của những thành ph n kinh tế, t chức kinh
tế và các cá nhân nh m điều ch nh một ph n thu nhập của các t ng lớp dân cư.



vậy thuế thật sự trở thành c ng c quan tr ng của nhà nước để điều tiết và phân phối
lại sự chênh lệch giữa các loại thu nhập của xã hội. Tuy nhiên, c ng c thuế có những
giới hạn nhất định trong việc cải tiến phân phối thu nhập, nó kh ng thể làm biến
chuyển c n bản thu nhập của những t ng lớp có thu nhập thấp và rất thấp.
Bên cạnh c ng c thuế th các giải pháp chi của ngân sách nhà nước dưới h nh

thức chi trợ cấp và các khoản chi phúc lợi cho các chương tr nh phát triển xã hội :
phòng chống dịch bệnh, bảo vệ m i sinh, ph cập giáo d c tiểu h c, dân số và kế
hoạch hóa gia đ nh cho các đối tượng: người nghèo, trẻ em m c i, khuyết tật, người
già kh ng nơi nương tựa, diện chính sách. à ngu n b sung thu nhập của một số t ng
lớp dân cư trong xã hội, góp ph n t ng cường tính n định trong đời sống kinh tế - xã
hội .

9


1.1.1.3. Hệ thống ngân sách nhà nước
a Khái niệm
Hệ thống ngân sách nhà nước là t ng thể ngân sách của các cấp chính quyền
nhà nước. Hệ thống ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tố mà trước hết đó là chế
độ xã hội của một nhà nước và phân chia lãnh th hành chính. Ở nước ta với m h nh
nhà nước thống nhất nên hệ thống ngân sách được t chức theo hai cấp :
Trung ương và

gân sách

gân sách địa phương, trong đó ngân sách địa phương bao g m các

cấp ngân sách sau : gân sách t nh, thành phố trực thuộc trung ương; Ngân sách quận,
huyện, thành phố, thị xã thuộc t nh và Ngân sách xã, phường, thị trấn.
b Hệ thống ngân sách nhà nước ở iệt am
Hệ thống ngân sách nhà nước

iệt

am là một thể thống nhất, giữa các cấp


ngân sách gắn với nhau bởi hệ thống các quan hệ tài chính. ơ cấu hệ thống ngân sách
nhà nước được m tả theo sơ đ sau:
Sơ đ hệ thống ngân sách nhà nước

Hệ thống gân sách nhà nước

gân sách Trung ương

gân sách địa phương

gân sách t nh, TP
trực thuộc trung ương

Ngân sách huyện, thị xã, thành phố
thuộc t nh, thành phố trực thuộc trung ương

gân sách xã, phường, thị trấn

10


×