Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Giới thiệu công nghệ chuyển mạch gói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 45 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Môn:MẠNG VIỄN THÔNG


Đề tài: GIỚI THIỆU CÔNG
CHUYỂN MẠCH GÓI
Nhóm 2:
Trần Văn Bảo
Nguyễn Văn Hiền

NGHỆ


Tổng quan

CHUYỂN
MẠCH
GÓI

FRAM RELAY

CELL RELAY
(ATM)


Tổng quan



FRAM RELAY
4




FRAME RELAY

 Giới thiệu
 Cấu hình chung mạng Frame Relay.
 Hoạt động.
 Cấu trúc khung Frame Relay.
 Frame Relay và mô hình OSI.
 Giao diện quản lý nội hạt LMI.


Giới thiệu

X.25:
 Kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng để đảm bảo việc truyền tin không lỗi.
 Chuyển mạch ở lớp 2, định tuyến, ghép kênh logic ở lớp 3.
 Nhược điểm: tăng độ phức tạp, tốc độ thấp.

Frame Relay:
 ITU-T (CCITT) đề xuất và cũng được ANSI (Mỹ) công nhận năm 1984.
 Mục tiêu:
 Tạo giao diện chuẩn để kết nối thiết bị giữa user và network.
 Chức năng ghép kênh, định tuyến đều thực hiện ở lớp 2, đơn giản hoá chức
năng định tuyến cho các frame.
 Thông lượng cao hơn X.25.
 Giảm thiểu 1 số chức năng ở lớp 2 như điều khiển luồng, kiểm soát lỗi nhằm giảm độ trễ trong mạng.


Giới thiệu

 Kiểm soát lỗi trong truyền số liệu



Giới thiệu
 FR kết hợp các ưu điểm của việc dùng chung thiết bị của X.25

và thông lượng cao của TDM.


Giới thiệu

 Ưu điểm của Frame-Relay:
 Thời gian thực hiện nhanh.
 Băng thông rộng: từ 2Mbps đến 34Mbps.
 Tận dụng tối đa hiệu suất băng thông.
 Dùng chung giao diện.
 Tiết kiệm giá thành trong mạng diện rộng
 Ứng dụng:
 Kết nối LAN với LAN
 Tạo mạng truyền ảnh
 Xử lý giao dịch phân tán
 Hội thảo video


Cấu hình chung mạng
FR
 Các thành phần mạng Frame
Relay:


• Ví dụ: hợp đồng sử dụng với tốc độ 64 kbps, nhưng khi chuyển một lượng thông tin lớn, Frame Relay
cho phép truyền chúng ở tốc độ cao hơn. Hiện tượng này được gọi là "bùng nổ" - Bursting.


Hoạt động

 Truyền Frame:
 Để đảm bảo việc truyền các frame đúng địa chỉ, chính
xác,nhanh, đủ, FR sử dụng các trường sau:
 DCLI
 CIR
 CBIR
 DE bit


Hoạt động
 Kiểm soát nghẽn:


 FECN và BECN (Forward Explicit Congestion
Notification và Backward Explicit Congestion Notification)


Hoạt động



oLMI (Local Management Interface)



Các lớp trong frame
relay

 Frame Relay chỉ hoạt động ở 2 lớp:lớp vật lý và lớp liên
kết dữ liệu


Cấu trúc khung trong
frame
relay

 Định dạng khung trong Frame Relay


CÁC TRƯỜNG
TRONG KHUNG

 Flags : đánh dấu khung (7EH)
 Data : độ dài thay đổi,có cấu trúc


CÁC TRƯỜNG TRONG
KHUNG

 FCS – Frame Check Sequence : 2 bytes,kiểm tra CRC cho
frame


CÁC TRƯỜNG TRONG
KHUNG

 DLCI - Data link connection indentifier : 10 bits

ADDRESS
 C/R - Command/Response :1 bit
 EA – Extended Address : bit mở rộng trường địa chỉ


CÁC TRƯỜNG TRONG
KHUNG

ADDRESS
 FECN (Forward Explicit Congestion Notification )

và BECN(Backward Explicit Congestion Notification)


CÁC TRƯỜNG TRONG
KHUNG

ADDRESS
 DE – Discard Eligibility :

o Bit chỉ định mức ưu tiên của frame.
o Trong các trường hợp nghẽn mạng,switch hoặc thiết bị có quyền hủy frame này nếu DE
được set lên 1

Be : Exess Bust Size

Bc : Committed Burst Size



Điều khiển tắc nghẽn
giải thuật
“thùng rò”


giải thuật “thùng rò”
 Giải thuật “thùng rò” có
thể điều khiển tốc độ trong

mạng để giảm hiện tượng nghẽn mạng
 Ở ngõ vào switch tốc độ data là thay đổi
 Giống như 1 cái “thùng rò”,switch dùng bộ đệm giữ
lại các gói tin và cho ngõ ra 1 tốc độ ổn định
 Cách thực hiện: dùng 1 bộ đếm và quy định trong
thời gian đó có bao nhiêu lượng data được ra khỏi
switch (thường là bytes)





CÔNGNGHỆ
ATM
Asynchronous Transfer Mode
24


Asynchronous Transfer
Mode



Đặc điểm.

Tế bào ATM.
Cấu trúc phân lớp mạng ATM trong mô hình
tham chiếu giao thức B-ISDN.


×