Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

xác định thành phần cao và mgo trong xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.33 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ CHÍ MINH
----- KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC -------------TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CaO VÀ MgO
TRONG XI MĂNG

GVGD: TRẦN NGUYỄN AN SA
www.themegallery.com

LOGO


NỘI DUNG CHÍNH

1

Phạm vi áp dụng quy chuẩn của nhóm sản phẩm Clanhke xi
măng và xi măng

2

Mục đích xác định quy chuẩn của nhóm sản phẩm Clanhke xi
măng và xi măng

3

Xác định hàm lượng CaO và MgO bằng phương pháp chuẩn độ
phức chất

LOGO




1. Phạm vi áp dụng quy chuẩn của nhóm sản phẩm clanhke xi măng và
xi măng
1.1. Phạm vi áp dụng của quy chuẩn của nhóm sản phẩm clanhke xi
măng và xi măng
 Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích hóa học cho nhóm sản
phẩm clanhke xi măng và xi măng.
 Quy chuẩn này không áp dụng cho nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi
măng chứa Bari.

LOGO


1. Phạm vi áp dụng quy chuẩn của nhóm sản phẩm clanhke
xi măng và xi măng
1.2. Đối tượng áp dụng quy chuẩn
 Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa clanhke xi măng và xi măng.
 Các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến
sản phẩm, hàng hóa clanhke xi măng và xi măng.
1.3. Phạm vi điều chỉnh
 Lấy từ quy chuẩn QCVN 16-1:2011/BXD quy định các yêu cầu kỹ thuật phải
tuân thủ đối với nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng được sản xuất
trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam.
1.4. Lĩnh vực áp dụng quy chuẩn
 Xây dựng, xi măng, phương pháp phân tích hóa học.

LOGO



2. Mục đích xác định quy chuẩn của nhóm sản phẩm Clanhke xi măng
và xi măng
2.1. Kiểm tra quy định chung
 Các sản phẩm, hàng hóa clanhke xi măng và xi măng phải đảm bảo an toàn về cơ
học và làm việc ổn định cho công trình.
 Các sản phẩm xi măng và clanhke xi măng khi sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu từ
các loại phế thải của ngành công nghiệp khác chứa kim loại nặng và chất nguy hại
với hàm lượng lớn thì sản phẩm phải được cơ quan chức năng đánh giá tính an
toàn trước khi lưu hành ra thị trường.

LOGO


2. Mục đích xác định quy chuẩn của nhóm sản phẩm Clanhke xi
măng và xi măng
2.2. Kiểm tra yêu cầu kỹ thuật
 Các sản phẩm, hàng hóa nhóm clanhke xi măng và xi măng phải được
kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật và phải thỏa mãn mức yêu cầu của các chỉ
tiêu tương ứng nêu trong quy chuẩn QCVN 16-1:2011/BXD.
 Phương pháp thử áp dụng khi kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của
các sản phẩm, hàng hóa clanhke xi măng và xi măng.

LOGO


3. Xác định hàm lượng CaO và MgO bằng phương pháp chuẩn độ
phức chất
3.1. Giới thiệu thành phần của nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
3.2. Xác định hàm lượng CaO

3.2.1. Nguyên tắc
3.2.2. Quy trình
3.2.3. Công thức tính toán
3.3. Xác định hàm lượng MgO
3.3.1. Nguyên tắc
3.3.2. Quy trình
3.3.3. Công thức tính toán

LOGO


3.1. Giới thiệu thành phần của nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi
măng

Thành phần

CaO

SiO2

Al2O3

Fe2O3

MgO

SO3

Còn lại


Hàm lượng

59 – 67

16 – 26

4–9

2–6

0,3 – 3,0

0,5 – 2,5

0,1 – 0,8

LOGO


Thành phần Clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm
Tên loại
sản phẩm

Chỉ tiêu kỹ thuật

1. Hoạt tính cường độ
2. Hệ số nghiền, không nhỏ hơn
Clanhke xi 3. Cỡ hạt, % khối lượng, không lớn hơn
măng poóc
lăng thương - Nhỏ hơn 1mm,

phẩm
(TCVN
- Lớn hơn 5mm và nhỏ hơn 25mm
7024:2002)
4. Hàm lượng magiê oxit (MgO), % khối lượng,
không lớn hơn
5. Hàm lượng vôi tự do (CaOtd), % khối lượng,
không lớn hơn
6. Hàm lượng canxi oxit (CaO), % khối lượng

Mức yêu cầu
Theo Bảng 1 của TCVN
7024:2002
1,2

10,0
40,0
5,0
1,5
Từ 58 đến 67

LOGO


Thành phần Clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm
Tên loại
sản phẩm

Clanhke xi
măng poóc

lăng thương
phẩm
(TCVN
7024:2002)

Chỉ tiêu kỹ thuật

Mức yêu cầu

7. Hàm lượng silic oxit (SiO2), % khối lượng

Từ 18 đến 26

8. Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3), % khối lượng

Từ 3,0 đến 8,0

9. Hàm lượng sắt oxit (Fe2O3)(d), % khối lượng

Từ 2,0 đến 5,0

10. Hàm lượng kiềm tương đương (Na2Otđ), % khối
lượng, không lớn hơn

1,0

11. Hàm lượng cặn không tan (CKT), % khối lượng,
không lớn hơn

0,75


12. Hàm lượng mất khi nung (MKN), % khối lượng,
không lớn hơn

1,0

13. Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn

1,0

LOGO


Mục đích xác định hàm lượng CaO và MgO


Thành phần CaO
Là thành phần oxit chủ yếu quyết định độ cứng của xi măng và tồn tại

dưới hai dạng, đó là dạng tự do và dạng kết hợp (dạng dạng kết hợp quyết
định tính kết dính,độ bền cơ học của xi măng).
Yêu cầu: Phải liên kết với SiO, AlO, FeO để tạo thành khoáng. Nếu CaO
tự do thì sẻ gây tác hại cho sự biến đổi thể tích cấu kiện .
Tăng CaO, xi măng đóng rắn nhanh nhưng tính chịu nước giảm.


Thành phần MgO
Trong clanhce có hại, giống CaO tự do

LOGO



CÁCH TIẾN HÀNH
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA CaO VÀ MgO BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT

LOGO


3.2. Xác định hàm lượng CaO

3.2.1. Nguyên tắc
 Sắt, nhôm, titan,….được tách khỏi canxi và magie bằng amonihydroxit.
 Chuẩn độ canxi bằng dung dịch EDTA tiểu chuẩn ở pH lớn hơn 12 với chỉ thị
fluorexon
 Ở điểm tương đương dung dịch chuyển từ màu xanh huỳnh quang sang màu
hồng.

LOGO


3.2. Xác định hàm lượng CaO
3.2.2. Quy trình

thêm 1g Amoniclorua
đun 600C -700C

amonihidroxit 25%, dư
đun 700C -800C45-60 phút


Để nguội, chuyển vào
thêm nước tới vạch
Lọc dd qua giấy lọc

Dung
dịch A
(100ml
)

V1

Thêm 80ml nước, 20ml dd KOH 25%
2ml dd KCN 5%, chỉ thị fluorexon 1%
dung dịch B

LOGO


3.2. Xác định hàm lượng CanxiOxit

3.2. Xác định hàm lượng CaO
3.2.3. Công thức tính toán

Hàm lượng CaO tính bằng phần trăm, theo công thức
%CaO

=

Trong đó:



V0, V1: lần lược là thể tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0,01M tiêu thụ khi chuẩn độ mẫu
trắng và mẫu thử. (ml)



0,00056: là khối lượng CaO tương ứng với 1ml dung dịch EDTA 0,01M.(g)



m: là khối lượng tương ứng với thể tích mẫu lấy để xác định CaO. (g)

LOGO


3.2. Xác định hàm lượng CaO
Đánh giá chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song:
 Không > 0.20 % (CaO 30 % )
 Không > 0.40 % (CaO 30 % )

LOGO


3.3. Xác định hàm lượng MagieOxit

3.3. Xác định hàm lượng MgO

3.3.1. Nguyên tắc
 Chuẩn độ tổng lượng canxi và magie trong mẫu bằng dung dịch EDTA
tiêu chuẩn theo chỉ thị eriocrom T đen ở pH = 10,5.

 Xác định hàm lượng magieoxit theo hiệu số thể tích EDTA tiêu thụ.
3.3.2. Quy trình

Dung
dịch B

80 ml nước cất, 15ml; dung dịch đệm pH = 10.5

dung dịch chuẩn
EDTA 0.01 M

2ml dung dịch KCN 5%, chỉ thị ericrom T đen 1%

V2

LOGO


3.2. Xác định hàm lượng MagieOxit

3.3. Xác định hàm lượng MgO
3.3.3. Công thức tính toán

Hàm lượng MgO tính bằng phần trăm, theo công thức:

%MgO =
Trong đó:
 V01 , V1: lần lượt là thể tích dung dịch EDTA 0.01M tiêu thụ khi chuẩn lượng canxi trong
mẫu trắng và mẫu thử. (ml)
 V02 , V2: lần lượt là thể tích dung dịch EDTA 0.01M tiêu thụ khi chuẩn tổng lượng canxi và

magie trong mẫu trắng và mẫu thử. (ml)
 0,000403: khối lượng MgO tương ứng với 1 ml dd EDTA 0,01. (g)
 m: khối lượng mẫu tương ứng với thể tích mẫu lấy để xác định MgO. (g)

LOGO


3.3. Xác định hàm lượng MgO
Ngoài ra:
Nguyên tắc
Sau khi phân giải mẫu thành dạng dung dịch, tách loại Al3+, Fe3+, Ti3+,... Và xác định
hàm lượng MgO trong mẫu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ứng với nguồn
bức xạ đơn sắc có bước sóng 285.2 nm
Cách tiến hành

25 ml
dung dịch
lọc
(tách loại
Al3+,
Fe3+,
Ti3+,... )

Định mức

Đo

100 ml

Máy quang phổ hấp phụ


LOGO


3.3. Xác định hàm lượng MgO
Tính toán kết quả:
Hàm lượng MgO (%), theo công thức

%MgO =
Trong đó:
 : là lượng MgO tìm được trên đường chuẩn ()
 m: là lượng mẫu tương ứng đem phân tích (g)
Lưu ý:
 Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song không > 0,1 %

LOGO


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.

TCVN 141-2008
TCVN 7947-2008
TCVN 7024-2002
Công nghệ vô cơ, Nguyễn xuân An, NXB khoa học kỹ thuật-2005
Giáo trình phân tích công nghiệp, TT CNHH, ĐHCN TP.HCM


LOGO


Thank You !

www.themegallery.com

LOGO



×