Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Các biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.8 KB, 111 trang )

Qttảtt ỉtị giátị due

Mttâtt oătt 0(1 ú hoe t_____•

_________________

ĐẠI HỌC Qllốc GIA HẢ NỘI KHOA SưPHẠM
CÁC KÝ***********
HIỆU VIẾT TẮT

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Ngưòi
thực hiện

: Phan Thị Thảo Hưorng

Hà Nội 2013
('Phttn 'ỹĩltị (7/«ớ) '3ôưtíntjrJLi

3


Quán ltj. ụỉẩo tlụe

ẨLuíịn oàn etto họe

MỤC LỤC

LÒI CẢM ƠN

2


CÁC KÝ HIỆu VIẾT TÁT

3

MỤC LỤC

4

Mổ ĐẦU

6

I.

LÝ DO CHỌ N ĐỀ TÀI:

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cúu
III.

IV.

NHIỆM VỤ NGHIÊN cúu
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn dề quản lý chương trình bồi dưỡng
giáo viên.
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý chương trình bồi dưỡng cho giáo viên mầm
non hiện nay ở Hà Nội.
3.3. Đề xuất một sỏ' biện pháp quản lý chương trình bổi dưỡng thường xuyên
giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Hà Nội
trong thời kỳ đổi mới.
Thử nghiệm một biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên

mầm non.
ĐỐI TUỢNG VÀ KIIÁC1I THỂ NGHIÊN cúu

6
8
8

8

4.1. Khách thể nghiên cứu
4.2. Đối tượng nghiên cứu
V.

PHẠM VI NGHIÊN cúu CỦA ĐÊ TÀI:

8

VI.

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

8

VII.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

8

CHUƠNG 1 : Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAN ĐỀ NGHIÊN cúu

1.1. Một sô' khái niệm cơ bản của đề tài
1.1.1 Quản lý và các chức nãng quản lý
i. [. 1 Đào tạo, bồi dưỡng
1.1.2 Biện pháp quản lý
1.2. Giáo viên mầm non - Nhân tố quyết định chất lượng GDMN
1.2.1. Đội ngũ giáo viên
1.2.2. Đội ngũ giáo viẻn mầm non
1.2.3. Vai trò của đội ngũ giáo viên mầm non
1.2.4. Chất lượng giáo dục mầm non
1.3. Tầm quan trọng của việc quản lý chương trình BDGV
1.3.1. Tính cấp thiết của việc quản lý chương trình BDGV
1.3.2. Tầm quan trọng của công tác quản lý CT BDGVMN

fftỉtun (7/#/ ^ĩhátì 7Ôut>H(j JÍ1

11

20

30

4


Quán lý qiáũ ílụe

Mttận tììítt eut) họe.

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CỔNG TÁC QUẢN LÝ CHUƠNG TRÌNH Bồi
DUỠNG GIÁO VIÊN МАМ


32

NON HÀ NỘI

2.1 .Vài nél về tình hình địa lý - kinh tế -văn hóa - giáo dục

32

2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội của Thủ dô Hà Nội
2.1.2. Vài nét phát triển giáo dục
2.1.3. Thực trạng về giáo viên và cán bộ quản lý GDMN Hà nội
2.2.

Thực trạng vể công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non ở HN

42

2.2.1- Thực trạng vể chương trình bổi dưỡng GVMN Hà nội
2.2.2. Thực trạng của biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo
viên mầm non
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Mặt mạnh
2.3.2. Mặt yếu
2.3.3. Thời cơ
2.3.4. Thách thức

51

CHUƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUƠNCÌ TRÌNH Bồi DUỠNG

GIÁO VIÊN MẦM NON NHẰM NÂNG CAO CHẤT LUỢNG GIÁO
DỤC MẦM NON Ở MỘT SỐ TRUỒNG МАМ

NON HÀ NỘI

56

3.1. Căn cứ để xây dựng biện pháp

56

3.2. Những yếu lố ảnh hưởng đến các biện pháp quản lý chương trình bồi

69
72

dưỡng giáo viên mầm non Hà nội

56

3.3. Các biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mẩm non

58

3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giáo viên và cán bộ quản
• lýMục
về định
đổi mới GDMN, đặc biệt về công tác BDGVMN
3.5.
đíchhướng

thử nghiệm
3.6. Khách thể thử nghiệm
3.7. Nội dung thử nghiệm
3.8. Cách thức liến hành
3.9. Các điểu kiện để Ihử nghiệm
3.10.
Các kết quả cần đạt sau thử nghiệm

PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ
Kết luận
Một sô' khuyến nghị

f'fttmn ÇJtti Çîltâ& '3ôưt(*uị-3Cl

58

97
97
100

5


Qjtuin ỉtj tịt áo due.

Maậti oăn cu tì ítọe

MỞ ĐẨU

I.


LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI:

Sự nghiệp giáo dục mầm non đang gánh vác trọng trách chăm sóc giáo dục
trẻ thơ để trở thành những con người có nhân cách, có năng lực thực hiện nhiệm
vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở những thập kỷ đầu của năm 2000.
Chăm lo nguồn lực và sự phát triển của đất nước ở thế kỷ XXI chính là phải chăm
lo sự nghiệp giáo dục mầm non ngày hôm nay.

Mann Gyee nói: “Nếu chúng ta lấy sức khoẻ của mình tin tưởng giao cho
bác sĩ, thế thì chúng ta phải lấy đạó đức và tãm trí của trẻ thơ tin tưởng giao cho
những nhà giáo dục, lấy tâm hồn của trẻ thơ, đổng thời cũng lấy lương iai tổ quốc
của chúng ta tin tưởng giao cho họ” (“Con người là đối tượng của giáo dục” Nhà
xuất bản Khoa học 1959" (trang 11)

Thế kỷ XXI là thế kỷ của trí tuệ, là khoa học của nền kinh tế tri thứ c. Đất
nước Việt Nam tiến tới 2020 với tốc độ thay đổi như vũ bão của nền kinh tế xã
hội và công nghê. Cùng với sự thay đổi của đất nước là hình ảnh người công dân
Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết các
vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Đó là người công dân mới, có các kỹ năng sống
6


Muộn tìàtt (‘(tú Itúv

Qtaỉtt ítj. íịiátì diui

Không thể có chất lượng chăm sóc giáo dục tốt nếu đội ngũ giáo viên không đủ
phẩm chất, nâng lực, kiến thức hiểu biết về đối tượng mà họ nuôi dạy, không đủ
tinh thông nghề nghiệp mà họ đảm đương. Việc nâng cao chất lượng giáo dục phụ

thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ giáo viên, trong đó khâu quản lý và tổ chức
công tác bồi dưỡng giáo viên thường xuyên cần được chúng ta quan tâm hàng
đẩu. Điều này sẽ giúp giáo viên ý thức được trách nhiệm học tập bồi dưỡng, nâng
cao trình độ nhận thức nghề nghiệp để đáp ứng được mục tiêu giáo dục của Đảng
trong thời kì đổi mới. Chính vì vậy, phát triển giáo dục (heo tinh Ihần nghị quyết
Trung ương IỊ (Khoá VIII) và Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lẩn thứ IX đã
khẳng định “phải chăm lo phát triển giáo dục mẩm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ
trong trường, lớp mầm non trên mọi địa bàn dân cư đặc biệt là ở vùng nỏng thôn
và những vùng khó khăn”.

Trên cơ sở đó chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 201/QĐ-TTg đã nêu các mục tiêu cụ thể vé
giáo dục mầm non trong 10 năm tới. Cụ thể hoá có 5 nội dung trong đó nội dung
thứ tư là tăng cường đào tạo bổi dưỡng giáo viên mầm non, đổi mới công tác tổ
chức và quản lý, đé xuất các chính sách chế độ đối với giáo viên mầm non ngoài
biên chế.

()ltatt ữhị ^ĩluít) 7ùii{(u(j JC 1

7


r

()ltuit rĩlìi C7ỉ,á(> lũiúitiqOC 1
Qtttitt ỉtj ụiáo íiiUi

álttận OMH (‘(tớ họe

_ *____________________1


II.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

Bằng việc tâng cường và đối mới công tác quản lý chương trình bồi dưỡng
giáo viên mầm non Hà nội sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục mầm non.

III.

NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu
3.1.

Hệ ihống hóa



sở lý luận của vấn đề quản lý chương trình bổi

dưỡng giáo viên mầm non.

3.2.

Đánh giá thực trạng quản lý chương trình bổi dưỡng cho giáo viên
mầm non hiện nay ở Hà Nội.

3.3.

Đề xuất một số biện pháp quản lý chương trình bổi dưỡng giáo viên
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Hà Nội.


8


Mttận iititt ettở liột'
«________________________*___

-

Quản tụ. ạìáo tUut

Sưu tầm văn kiện - văn bản - tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu.

-

Hệ thống hoá các khái niệm để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, cho
vấn đề nghiên cứu.

7.2.
-

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra xã hội học (anket) đối với Ban giám hiệu - giáo
viên - chuyên viên - lãnh đạo nhằm mô tả thực trạng công tác quản lý
chương trình bồi dưỡng giáo viên mẩm non Hà Nội.

-


Phỏng vấn với Ban giám hiệu - giáo viên - chuyên viên - lãnh đạo.

\7lti cĨJỈtítti 'dòatìnụ-DC 1

9


Muậti I%àn eaũ hộe

___ » _________ ______ «______

Quần íiị ạiátì due

- Đội ngũ giáo viên mầm non sẽ phái huy được vai trò

tham gia các chương trình bổi dưỡng giáo viên thường

củahọ khi được

xuyên

có hiệu

quả và chất lượng.

^Piian (x7Uả(ị 7õưtuưj-3C í

10



Quán iặ ỉịiáo due

Mttậtt liăit eat) họe

Chương 1
cơ sở LÝ LUẬN CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN cứu


1.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
Chúng tôi bắt đầu công việc nghiên cứu của mình bằng cách tìm hiểu
những nội hàm của một sô' khái niệm có iiên quan đến công việc quản lý nói
chung, đồng thời là kiến thức công cụ đối với việc nghiên cứu về quản lý chương
Irình BDGV MN - một nhiệm vụ của quản lý giáo dục mầm non, một lĩnh vực
quản lý chuyên ngành.

LI.ỉ. Quản lý và các chức năng quẩn lý.
1.1.1.1. Khái niệm Quản lý.
Chũng ta đều biết, quản lý giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với mọi hoạt
động của xã hội. Quản lý xuất hiện từ rấl lâu trong xã hội loài người và ngày càng
phát triển theo sự phát triển chung của xã hội. Từ khi xã hội xuất hiện sự phân
công lao động trong quá trình sản xuất từ xã hội cùng đồng thời xuất hiện sự hợp
tác lao động, sự phối hợp và gắn các lao động cá nhân thành lao động chung của
xã hội. Các chức năng xã hội có nhiệm vụ phối hợp, gắn kết các lao động cá nhân
lại thành đó chính là quản lý.

ÇJht ÇJluw J6ưđnạ-DCl

II



Mỉttĩn tííỉtt «ttfí họe

i________________________•

Quản iậ. íịiátì tlụíL

Tuỳ theo các cách tiếp cận mà ta có các quan niệm về QL. Thông thường
khi đưa ra khái niệm QL các tác giả thường gán với một loại hình QL cụ thể:

- W. Taylor - người đẩu tiên nghiên cứu quá trình lao động trong từng

bộ phận của nó, đã nêu ra hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời
gian lao động, sử dụng hợp lý nhất công cụ và phương tiện lao động nhằm tãng
năng xuất lao động, đã quan niệm: QL là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì
cần làm và làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất”.

,

- Nhà lý luận QL kinh tế người Pháp Fayon cho rằng: “QL là qúa trình đưa
xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nhâì nguồn lực (nhân lực, vật lực) của nó”.

<7yinttt fît ti Я ỉ táo 7ốưtĩ»tíj-JC 1

12


Mu ộ ti tì ùn eutì htìti

Quán lụ (ịìáo (lụo


Nói một cách tổng quát, quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý
đến khách thê’ quản lý nhầm đạt được mục tiêu chung.

Ị.1.1.2. Hệ thống chức nâng quản lý.
Chức nãng QL là các dạng hoạt động xác định được chuyên môn hoá, nhờ
dó chủ thể ỌL tác động vào đối tượng ỌL. “Tổ hợp tất cả các chức năng QL tạo
nên nội dung của quá trình QL, nội dung lao động của đội ngũ cán bộ quản lý và
là cơ sở để phân công lao động QL giữa những người CBQL và là nền tảng để
hình thành và hoàn thiện cấu trúc của sựQL” [37].

Vế chức năng QL, hiện nay có nhiều cách phân chia khác nhau, do các
quan điểm của từng tác giả. Nhưng nhìn chung, giữa các cách phân chia này
không có sự khác biệt nhiều. Có tác giả phân chia thành các bước: Lập kế hoạch,
tổ chức, điều hành, phối hợp, theo dõi, đánh giá. Có tác giả chia nhỏ thành kỹ
năng: Xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, lãnh đạo, giám sát,
kiểm tra. Có tác giả cho rằng: “ƠIức nàng quản lý phải phản ánh nội của quá trình
QL, tức là giai đoạn kế tiếp nhau của quá trình này, từ lúc bắt đẩu cho đến lúc kết
thúc một chu trình QL”. Tuy nhiên, nhìn chung các nhà nghiên cứu về khoa họ c
QL đều thống nhất chung 5 chức năng cơ bản của QL là: kế hoạch hoá, tổ chức,
chỉ đạo, kiểm tra và thông tin.

^piiun OY// ^Thtio 76ưưnạ-JÍ1

13


Miiận oản eaú hạc

_____«_________ __________»


Qiuỉti ỉ ụ QÌÚŨ ăiut

(giải quyết mục tiêu chiến thuật), kế hoạch tác nghiệp (giải quyết mục tiêu tác
nghiệp).

Tổ chức: Khi người QL đã lập xong kế hoạch, họ cần thiết phải chuyển hoá những
ý tưởng thành hiện thực. Xét về mặt chức năng QL thì tổ chức là quá trình hình
thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ
chức nhằm làm cho họ thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của
tổ chức. Nhờ tổ chức mà người QL có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn
lực. Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc vào năng lực và phong cách của chủ thể
QL, phụ thụộc vào việc sử dụng, huy động các nguồn lực, cũng như tạo các động
lực và khơi dậy nội lực của tổ chức. Một tổ chức lành mạnh sẽ có ý nghĩa quyế t
định đối với việc chuyển hoá kế hoạch thành hiện thực. .

Thực chất của chức năng tổ chức đội ngũ là làm rõ chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm từng người. Nêu ra và duy trì hệ thống căn cứ. Để làm tốt
công tác tổ chức người quản lý cần làm 2 việc sau:

(ịQhan &ỈÙ Ịx7ltáú 7ôưổtujfrJCl

14


Mítận oàn eiitì- họe.


Qtuỉtt lậ ụiát) dụa

_________>


- Ấn định chức năng nhiệm vụ cơ bản của mỗi người.

- Đưa ra các chỉ thị mệnh lệnh cụ thể thực thi công việc.

- Điều phối iàm cho công việc nhịp nhàng, phối hợp bổ sung cho nhau.
Kiểm tra: Khái niệm kiểm tra được sử dụng để chỉ một hoạt động nhằm thẩm
định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ chức. Kiểm tra bao giờ cũ ng
đưa lại những kết luận đối với những hành vi (đã nêu), hoặc những biện pháp xử
lý khi hành vi vượt quá giới hạn đã được quy định trước. Đó là quá trình tự điều
chỉnh diễn ra có tính chu kỳ:

Người QL đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động

<Ỵ)han \7lti QTltảo '3fm’ổtiạr3Cl

15


Jìiiận tuĩn cao- itọe

_____•__________

«

Quân itị ụỉád tíụe

- Lưu trữ, sàng lọc thông lin iheo mục tiêu quản lý.

Sự phân loại một cách khoa học các chức năng quản lý giúp cho việc tiêu

chuẩn hoá và thống nhất hoá các quá trình quản lý tạo tiền đề thuận lợi cho việc
đưa các phương tiện kỹ thuật vào quản lý tạo tiền đề thuận lợi cho việc đưa các
phương tiện kỹ thuật vào quản lý và làm giảm gánh nặ ng cho người quản lý. z.
Alen- một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý- đã phê phán Fayoỉ và các
môn đệ của ông về việc tách rời, cô lập các chức năng có liên quan đến khách thể
QL. Theo ông cần phải có sự phối hợp các chức năng đó.

Cần lưu ý rằng: Các chức năng QL được quy định một cách khách quan
bởi hoạt động của chính khách thể QL. Nền sản xuất xã hội ỉuôn luôn vận động
và phát triển không ngừng nên các chức năng QL như đã nêu trên không phải là
một cái nhất thành bất biến mà nó cũng không ngừng biến đổi.
(Ỵ)hu*i ^7hi &Ịtfio ^Ỉũứđn(j-3C í

16


Jitiân oàn euo hộc.

Quản iậ (ịìátì (lue

__________»

mối quan hệ này ihì mới quản lý có kết quả. Chính vì vậy mà các nhà quản lý phả i
được đào tạo về nghề nghiệp một cách chu dáo.

+ Quản lý lại là một nghệ thuật V! tâm lý và hoàn cảnh sống của con người
có các diễn biến rất phức tạp, môi trường quản lý luôn biến đổi vận động không
ngùng. Khi chuẩn bị và hình thành quyết định quản lý thì phải biết vận dụng một
cách hệ thống các ý tưởng khoa học: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục. Song khi
triển khai quyết định vào thực tế lại phải có nghệ thuật. Phải biết công thủ, tiến

thoái một cách hợp lý. Chủ thể quản lý phải nhớ nguyên tắc Dĩ bất biến ứng vạn
biến. ,

Người quản lý sẽ thành công nếu biết:

- Dựa vào quy luật khách quan để điểu hành chứ không chỉ dựa vào kinh
nghiệm và trực giác.

^pỉtau ÇJfti ÇJttâo lfC>ưđnạ.-3Cl

l7

\ì-ưk<ĩT


Mttậtt vìátt eaớ họe.

Qiíản iụ. ụìáo ííụe

_____I____________________

Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: "Bổi dưỡng có thể là một quá trình cập
nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc cỉã lạc hậu trong một cấp học, bậc họ c
và thường được xác nhận bằng một chứng chỉ" [35].

Qua hai quan niệm trình bày trên ta thấy:

- Chủ thể của quá trình bồi dưỡng đã được đào tạo để có một trình độ
chuyên môn nhất định.


- Thực chất của quá trình bồi dưỡng là để bổ sung tri thức, cập nhật kiến
thức và kỹ nãng còn thiếu hụt hoậc lạc hậu để nâng cao trình độ, phát triển Ihêm
năng lực trong một lĩnh vực hoạt động chuyên mổn dưới một hình thức phù hợp.

fị)hun \Jh't ^dỉli lí ú /Jôưưttựr3Cl

18


MiiiÌH túĩn euo hoe

1 ___

Quân tặ (ịiáo tíạc

cũng cho ta biết các phương pháp đào lạo, cách thức kiểm tra đánh giá kết quả
học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ".

Từ khái niệm về chương trình đào tạo, bồi dưỡng này ta có thể thấy rằng
chương trình đã phàn ánh đầy đủ mọi mục tiêu, nội dung, quy trình, hình thức,
phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá những nội dung bồi dưỡng. Để xây
dựng được chương trình phải tuân thủ theo các bước sau đây:

- Xác định các yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng.

- Phân tích các đặc điểm của học viên và môi trường đào tạo.

£7Z'ti rĩliáớ 31

19



(

y)han 07// Qháo 'dũiùUnị-DC. 1
Quần
ỉụ, giáíì
dite.
Qiiátí
Ịặ
Ịịìáo dục

Mttậtt
Dtht
Mil
(lit üâfi
eaoetttì
họe itọe

_____•_______________ «___

nhưng
chấtquản
lượng
Biện pháp
lý vẫn còn là vấn đề phải được quan tâm. Có thể nhận thấy những
708
984
8.759
6.123

9.757
35.191
Biện
pháp:
điều nói+trên
qua
thống kê dưới đây:
Theo từ điển Tiếng Việt: "Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn
dể cụ thể"[56ị.
94.858

130.049

3.797

52.174

27.759

5.567

5.561

4.505

53.158

36,158

11.690


15.318

Biện pháp là một bộ phận của phương pháp, diều đó có nghĩa ỉà để sử dụng
một phương pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Cùng một biện
pháp có thể sử dụng trong nhiều phương pháp. Ví dụ: Biện pháp so sánh có thể
dùng trong phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp.

+ Biện pháp quản lý: là cách thức tác động vào đối tượng quản lý nhằm
giúp chủ thể nâng cao khả năng hoàn thành có kết quả các mục tiêu, nhiệm vụ của
chương trình.

+ Biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng: là cách làm, cách giải
quyết vấn để (quản lý tổ chức chỉ đạo thực hiện - kiểm tra đánh giá việc thực hiện
20


MttftH о tut eat) il fie


______ «

Quá it tý ạiíto title

Nói đến GDMN, đội ngũ GV cho bậc học mầm non không thể không tính
đến các trường (khoa) SPMN và bậc giáo dục MN hiện nay, cũng như vấn đề quản
lý về mạt Nhà nước của bậc học, trong đó có vấn đề quản lý trường học (nghiên
cứu, chí đạo, Ihanh tra và đặc biệt ]à chính sách và chủ trương xây dựng ĐNGV
theo Chỉ thị 18/2001 TTg của Thủ tướng Chính phủ về Xây dựng đội ngũ Nhà
giáo, trong đó có giáo dục MN) mà cơ chế quản lý nói chung chưa được hoàn

thiện. Đội ngũ giáo viên mầm non là nữ (còn thiên chức sinh đẻ và nuôi dạy
con...) và đa phần ở trường ngoài công lập (tập trung ở nông thôn). .

Nguồn: Tổng kết giáo dục mầm non 2000- 2001 của Vụ GDMN
Toàn bộ đặc điểm nêu trên phải từng bước có phương án, giải pháp cho bậc
Thống kê trên cho thấy, số GVMN có trình độ CĐSP và ĐHSP còn quá ít,
học này, cùng chất lượng đội ngũ giáo viên cho nó, trong đó có thực thi chủ
lực lượng này chưa thể tạo ra chuyển biến lớn cho GDMN. Lực lượng chiếm đa
trương đổi mới phương pháp nhưu chỉ thị số 15/ CT/BGD&ĐT (1999) và văn bản
số vấn là giáo viên có trình độ THSP và sơ học. Đạc biệt vẫn còn phải chấp nhận
số 8891/GV (2000) của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đạt những mục tiêu quan
một lực lượng chưa qua đào tạo sư phạm làm nhiệm vụ giáo dục mẩm non.
trọng: Chuẩn bị chu đáo cho trẻ trước tuổi đến trường phổ thông (về mặt giáo
dục) và đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ (về mặt xã hội).

Thực tế này đặt ra vấn để phải có sự đổi mới phương pháp ĐT - BD giáo
viên
mẩm
đặcgiáo
biệtviên
là đổi
Vai trò
củanon,
đội ngũ
mầmmới
non.phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng
cho đội Xuất
ngũ GVMN.
Đây là
vấn

đềtạo
bứccủa
thiết,
hỏi củagiáo
thựcđược
tiễn quy
giảng
dạytrong

phát từ mục
tiêu
đào
nhàđòi
trẻ-mẫu
định
cũng
là để
thực
chủ trương
chung
ngành.đã xác định vai trò của giáo
Quyết
định
số hiện
55 ngày
03/2/1990
củacủa
Bộtoàn
GD&ĐT
viên mầm non: Là lực lượng chủ yếu quyết định chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ

Irong các cơ sở giáo dục mẩm non.

^phan
\7lilÇJhào'ЖтЪinụ-DCl
76tửĩttạ ~k 1
tyhatỉ \ĩhì

2122


ẨUiậti tuĩtt exiíị họe

Quản iặ tịìáú dục

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Không có thầy giáo thì không có giáo
dục”.[21]
Nhà trường được hình Ihành vì thế hệ đang lớn, vì tương lai phát triển của
dân tộc, nhà trường là của thế hệ trẻ. Lẽ sống và động cơ hoạt động chân chính của
người giáo viên là vì lương lai của từng học sinh và của cả dân tộc. Người giáo
viên chăm lo đến đến sự phát triển hài hoà, nhiều mặt tối ưu của từng học sinh,
chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống không ngừng thay đổi với tư cách là người
công dân, người lao động.

Với ý nghĩa đó nhà trường được hình thành trước hết vì thế hệ trẻ, nhưng
nhà trường bắt đầu từ người giáo viên: Không có thầy giáo, không có giáo dụ c,
không có nhà trường. Ông cha ta đã từng nói: “Không thầy đô'mày ỉàm nên”. Đây
là .sự đúc kết khẳng định vai trò to lớn và không thể thiếu được của người thầỵ
giáo đối với sự thành đạt của giáo dục, chân lỷ đó ngày nay vãn đúng, dù rằng xã
hội đang không ngừng đổi thay, giáo dục ngày càng phong phú và phức tạp.


Kinh nghiệm nước ta cũng như các nước trên thế giới đều cho thấy một
cách rõ ràng tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên trong việc đảm bảo hiệu quả và
chất lượng của giáo dục theo phương hướng giáo dục của đất nước.

^'Phan, ữhi ữíitío 7ôưtínụ-3£ l

23


()lutn \7íỉi (7'ỉtíitì '3C>títìn(j-~K 1

r

Mnậtt tưĩtt eat> họe


______________

Quán Ịij ạỉáú dtic



học sinh. Giáo viên phải là “(hầy của cuộc sống” có trách nhiêm xã hội, ỉà nhân
vật chủ yếu góp phần hình thành bầu không khí dân chủ trong nhà trường, giáo
viên phải được đào tạo cao về học vấn, phải có nhu cầu và khả năng không ngừng
hoàn thiện, phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo trong hoạt động sư phạm
cũng như biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể sư phạm nhà trường và gia đình
học sinh trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.


Với tinh thẩn đó, nhà nước, Bộ Giáo dục & Đạo tạo chủ trương: uĐề phái
triển giáo dục thì chính sách tạo động lực cho thầy và trò là quan trọng nhất, chủ
yếu nhất. Cùng với điều náy mỗi giáo viên phải không ngừng trau dồi phẩm chất,
nâng cao trình độ chính trị chuyển môn, nghiệp vụ, trau dồi nâng lực, khai thác hợp
lý mối tác động qua lại giữa thầy và trò, giữa dạy và học, tạo ra dộng lực bên trong
của quá trình học tập rèn luyện của học sinh”, “chất lượng giáo dục không thể nâng
lên được nếu chất lượng đội ngũ giáo viển không ngừnq được nâng lên” [58].
Xu thế mới giáo dục để chuẩn bị cho thế kỷ 21 ở các nước trên thế giới,
trong khu vực cũng như ở nước ta, đang đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất
và năng lực làm thay đổi vai trò và chức nãng của người giáo viên. Vì vậy phải
thực sự chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên thì mới có được sự chuyển hiến giáo
dục, đáp ứng yêu cầu mới của đất nước.

Nghị quyết II của Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII đã khẳng định một

24


Mỉtậtt oìítt eutì ht}e.

Quân tụ. ụiáo dụe

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó nâng cao trình độ sư phạm cho đội
ngũ giáo viên là vấn đề cốt lõi của việc xây dựng đội ngũ.

Để phục vụ mục tiêu phát triển của giáo dục mầ m non đến năm 2000 và
tiếp theo, Nghị quyết II Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã nêu:

- Phát triển bậc học mầm non phù hợp với điều kiộn và yêu cầu của từng
nơi, đảm bảo hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào

lớp 1 (mục liêu đến năm 2000)

- Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em
trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình (mục tiêu đến năm
2020)

('Pỉtan ^7hi £77*«/? lĩũii(ỉníị-3C 1

25


Mttận oản eat) họe

_____« __________________•___

Quàn íặ ạiátì íluíi

Chất lượng giáo dục mầm non.
+ Chất lượng: Giá trị về mặt lợi ích

+ Chất lượng giáo dục:

Chất lượng giáo dục là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu GD đáp
ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và sự phát triển toàn diện của xã hội.
Chất lượng thường được quan niệm là: “Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của mộ t
người, một sự vật, một sự việc”. [14] Chất lượng giáo dục biểu hiện tập trung
nhất ở nhân cách học sinh, nó thể hiện chủ yếu ở hai mặt học lực và hạnh kiểm: .

Chất lượng giáo dục được biểu hiện qua các tiêu chí:


tỴihan &ỈÙ Qltủtì '3(>tiónụ-3C 1

26


r

/)ítan \7lti &ttiÌA '3CHKUHỊ-3C 1

díu ân mìn etttì hoe


________________________I______

Quản ftj íịiáú due.

kiến thức là chủ yếu, mà còn lờ người lập kế hoạch, người tổ chức quá trình giáo
dục và dạy học, người đánh giá đồng thời giáo viên còn là người giữ nghiêm kỷ
luật trong lớp và là người ra quyết dịnh.ị45]

Việc đo tính hiệu quả của người giáo viên trên lớp cũng có nhiểu nghiên
cứu tiến hành và bàn đến, tuy nhiên rất khó xác định những đặc tính nào của
người giáo viên phản ánh hiệu quả công việc giảng dạy. Tuy nhiên Feeney và
Chun (1985) đã đề nghị rằng khi đánh giá về hiệu quả trên trẻ em, cần dựa vào
các đặc điểm: sự tham gia vào công việc (hay hoạt động) cao, năng lực về ngôn
ngữ, sự tham gia mang tính xã hội, sự sử dụng vật liệu xây dựng, tính tự động,
tính sáng tạo, sự cảm thông, tính độc lập và việc giảm các hành vi không thân
thiện và hách dịch. Chúng ta có thể xem xét hiệu quả củ a người giáo vicn dựa vào
các đặc tính sau:


- Khuyến khích hành động độc lập.

27


MtttĨH MĨti r

/)hatt \7iti xĩliúo “dùtítỉnụ-DC l

Qttátt lý tị ì tí o dục

- CÓ khả năng vạch ra các mục tiêu giáo dục/ dạy học ngắn hạn và có tính
thực tế cho trẻ dựa irên sự quan sát các nhu cầu và mối quan tâm của cá nhân
từng trẻ.

- Có sự điều chỉnh về môi irường và chương trình giáo dục/ dạy học đối
với trẻ có nhu cầu đặc biệt (trẻ khuyết tật, trẻ có năng khiếu...) một cách phù hựp
kịp thời.

- Có một thời gian hiểu hàng ngày để cung cấp sự cân bằng đối với các
hoạt động: Trong nhà/ ngoài trời; yên tĩnh/ hoạt động; cá nhân/ nhóm nhỏ/ nhóm
đông trẻ, vận động cơ lớn/ vận động cơ nhỏ; trẻ tự khởi xướng/ giáo viên đề
xướng.

- Cung cấp và sử dụng các vật liệu và thiết bị phù hợp với sự xuất hiện,
phản ánh sự đa dạng về chủng tộc, giới tính, tuổi.

28



×