Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tìm hiểu về quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người. Phân tích một tình huống thực tế và tranh chấp hợp đồng bảo hiểm con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.11 KB, 16 trang )

MỤC LỤC

BÀI LÀM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc sống là cái quý nhất của con người. Mà cuộc sống là cuộc vận
động tổng hịa của cơ thể sống trong mơi trường khơng gian và thời gian
nhất định. Trong khoảng không gian thời gian nào đó, người ta có thể hồn
tồn khỏe mạnh, sung mãn, tràn đầy sinh lực nhưng ai có thể đốn trước
được có những rủi ro ln có thể xảy đến bất cứ lúc nào và với bất kỳ ai như
sinh bệnh, tai nạn xe cộ, ốm đau thậm chí là tử vong… Nhưng rủi ro đó
1


khơng loại trừ bất kỳ ai, có thể là những người trụ cột của gia đình, vậy ai sẽ
thay họ chăm sóc những người thân u khi khơng may họ gặp rủi ro?
So các biện pháp khác như phòng tránh, tiết kiệm, cứu trợ… thì bảo
hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất và bảo hiểm con người đã ra đời
nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho mọi thành viên trong xã hội trước
những rủi ro, tai nạn bất ngờ đối với thân thể, tính mạng sức khỏe…
Cho nên, để hiểu biết hơn về bảo hiểm con người cũng như quyền lợi
có thể được bảo hiểm khi phát sinh rủi ro của người được bảo hiểm, em xin
đi sâu, phân tích đề tài sau: “Tìm hiểu về quyền lợi có thể được bảo hiểm
trong bảo hiểm con người. Phân tích một tình huống thực tế và tranh chấp
hợp đồng bảo hiểm con người”.

B. NỘI DUNG.
I.

Tìm hiểu về bảo hiểm con người.
1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm con người.
Bảo hiểm con người là sản phẩm bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm



chết bồi thường cho bên được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng khi phát sinh
sự kiện bảo hiểm liên quan đến đối tượng bảo hiểm là tuổi thọ, tính mạng,
sức khỏe và tai nạn con người, với điều kiện bên mua bảo hiểm phải đóng
phí bảo hiểm đúng thỏa thuận.
Bảo hiểm con người bao gồm tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm có đối
tượng được bảo hiểm là tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khỏe con người
hoặc các sự kiện liên quan đến cuộc sống con người và có ảnh hưởng tới
cuộc sống con người. Được chia thành hai loại là bảo hiểm con người nhân

2


tho và bảo hiểm con người phi nhân thọ, bảo hiểm con người đã và đang
tích cực đáp ứng các nhu cầu phong phú của khách hàng.
Bảo hiểm con người có đặc điểm chung là khi thanh tốn tiền bảo
hiểm “ngun tắc khốn” được áp dụng vì khi tổn thất xảy ra rất khó xác
định được chính xác thiệt hại về mặt vật chất do tính mạng, sức khỏe của
con người là vô giá. Do vậy việc trả tiền bảo hiểm của nhà bảo hiểm chỉ
mang ý nghĩ là thực hiện nghĩa vị đã cam kết với người được bảo hiểm chứ
không phải bồi thường tổn thất đã xảy ra. Số tiền bảo hiểm nhiều hay ít là do
các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận, tùy theo mức thu nhập, khả năng tài
chính, điều kiện kinh tế và nhu cầu của người tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên
trong bảo hiểm con người, vẫn còn một số nghiệp vụ sử dụng nguyên tắc bồi
thường như trong bảo hiểm thiệt hại, chẳng hạn như: nghiệp vụ bảo hiểm trợ
cấp nằm viền và phẫu thuật, bảo hiểm chi phi y tế…
Trong chế độ bảo hiểm con người, quyền lợi có thể được bảo hiểm là
quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng. Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua
bảo hiểm cho bản thân mình; Vợ, chồng, bố, mẹ, con của họ; anh, chị, em
ruột, người có quan hệ ni dưỡng, cấp dưỡng; và người khác, nếu bên mua

bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm.
Việc giao kết hợp đồng bảo hiểm con người cho trường hợp chết của
người không phải là người mua bảo hiểm thì phải được người đó đồng ý
bằng văn bản, trong đó ghi rõ số tiền bảo hiểm và người thụ hưởng bảo
hiểm. Mọi trường hợp thay đổi người thụ hưởng phải có sự đồng ý của bên
mua bảo hiểm.
Pháp luật bảo hiểm con người cịn quy định khơng được ký hợp đồng
bảo hiểm con người cho trường hợp chết của những người sau đây: Người
dưới 18 tuổi trừ trường hợp là cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của
người đó đồng ý bằng văn bản; Người đang mắc bệnh tâm thần.
3


2. Phân loại bảo hiểm con người.
Bảo hiểm nhân thọ.
B¶o hiểm nhân thọ là bảo hiểm cho tuổi thọ con ngời. Bảo hiểm nhân
thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm mà sự kiện bảo hiểm có liên quan đến việc
sống hoặc chết của ngời đợc bảo hiểm.
Cú th phõn chia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ để thấy được quyền lợi
có thể được bảo hiểm đối với phần bảo hiểm cho chính mình:
Theo tính chất của sự kiện bảo hiểm có HĐBH tử kỳ, hợp đồng bảo
hiểm sinh kỳ, hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp;
Theo thời hạn của hợp đồng có hợp đồng có thời hạn và hợp đồng
khơng xác định thời hạn.
Bảo hiểm phi nhân thọ.
Bảo hiểm con người phi nhân thọ là chế độ bảo hiểm tai nạn và sức
khỏe con người khác mà không phải là bảo hiểm nhân thọ. Hậu quả của
những rủi ro mang tính chất thiệt hại vì rủi ro bảo hiểm ở đây là tai nạn,
bệnh tật, ốm đau thai sản liên quan đến thân thể và sức khỏe con người.
Người được bảo hiểm thường được quy định trong một khoảng tuổi

nào đó. Các công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm cho những người
có độ tuổi quá thấp hoặc quá cao do việc quản lý rủi ro phức tạp.
So với bảo hiểm nhân thọ, thời hạn bảo hiểm con người phi nhân thọ
ngắn hơn và thường chỉ trong vòng một năm, thậm chí có nghiệp vụ thời hạn
bảo hiểm chỉ có trong vài ngày hoặc vài giờ đồng hồ như bảo hiểm tai nạn
hành khách. Vì vậy phí bảo hiểm thường được gộp vào đóng một lần khi kí
kết hợp đồng bảo hiểm. Ngồi ra cũng có những hợp đồng được nộp thành
hai lần trong một năm như bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm vật
chất xe…
4


Ở nước ta có các hình thức bảo hiểm phi nhân thọ như: Bảo hiểm học
sinh; bảo hiểm tai nạn thủy thủ, thuyền viên; bảo hiểm tai nạn con người
(bảo hiểm tai nạn, sinh mạng kết hợp với nằm viện) bảo hiểm tai nạn hành
khách; bảo hiểm khách du lịch; bảo hiểm tai nạn lái xe, phụ xe và người
ngồi trên xe…
II.

Quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người.

Mọi người thường băn khoăn, suy tính giữa gửi tiết kiệm ở ngân hàng
và tham gia bảo hiểm, cái nào có lợi hơn. Tuy nhiên, theo các nhà kinh tế,
không nên so sánh lãi suất của bảo hiểm với ngân hàng, bời vì bảo hiểm
cũng là hình thức tiết kiệm nhưng song song đó là quyền lợi khi khơng may
khách hàng gặp rủi ro. Ví dụ, một khách hàng khi mua bảo hiểm trị giá 200
triệu đồng, nếu gặp rủi ro vào năm thứ 2,3,4… khi chưa đóng đủ số tiền theo
quy định sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường 200 triệu đồng. Còn nếu gửi
ngân hàng, khách hàng phải gửi một món tiền lớn trong một thời gian hoặc
gửi từng tháng, nhưng nếu gặp rủi ro thì chỉ nhận được số tiền đã gửi. Như

vậy, ưu điểm của bảo hiểm là khi ký hợp đồng, khách hàng mặc nhiên có
trong tay một khoản tiền lớn nếu sự kiện bảo hiểm xảy ra, trong khi gửi tiết
kiệm ngân hàng phải có trong tay một khoản tiền lớn trước khi gửi.
Quyền lợi bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm là cac trường hợp
doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm theo thỏa
thuận hoặc khi hết hạn hợp đồng.
Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc
pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải
trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo
hiểm.
5


Khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra, bên mua bảo hiểm hoặc bên được bảo
hiểm có nghĩa vụ phải khai bảo ngay cho bên bảo hiểm và phải thực hiện
mọi biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép để ngăn chặn, hạn chế thiệt
hại.
Điều 28 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định thời hạn yêu cầu trả tiền
bảo hiểm là một năm, kể từ ngày xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Khi nhận được thông báo về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh
nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ xác minh sự kiện đó và trả tiền bảo hiểm trong
thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ về yêu cầu trả
tiền bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác về thời hạn trong hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ.
Theo Điều 37 Luật kinh doanh bảo hiểm: Trường hợp người được bảo
hiểm chết do hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp của người thứ ba gây ra, doanh
nghiệp bảo hiểm vẫn có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm mà khơng có u cầu
người thứ bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã trả cho người
thụ hưởng.
Trong thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm hiểm, nếu có sự kiện bảo

hiểm xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm bồi
thường cho người được bảo hiểm.
Bên cạnh đó, trong Luật Kinh doanh bảo hiểm, đối với bảo hiểm con
người nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, cũng đã có quy định cụ thể
về việc bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho những người nào. Nhà
làm luật có dự liệu mở khi quy định bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm
cho “người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo
hiểm”, nhưng nếu căn cứ vào khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm
trong LKDBH, thì những đối tượng này bị bó hẹp rất nhiều.

6


Trường hợp “người khác, nếu bên mua bảo hiểm có thể có quyền lợi
được bảo hiểm” được hiểu là những người mà bên mua bảo hiểm có tổn thất
thật sự khi rủi ro xảy ra. Ví dụ : như cháu trực hệ của bên mua bảo hiểm ;
người được giám hộ mà bên mua bảo hiểm là người giám hộ; người lao
động khi bên mua bảo hiểm là người sử dụng lao động….. Pháp luật một số
quốc gia còn quy định , bên mua bảo hiểm cũng có quyền lợi có thể được
bảo hiểm nếu là cha, mẹ đỡ đầu hoặc cuộc sống của người phụ thuộc một
phần hoặc hoàn toàn vào bên mua bảo hiểm.
Song song với việc quy định trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm
là trả tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, luật kinh doanh bảo hiểm
cũng quy định các trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khơng phải trả tiền
bảo hiểm:


Người được bảo hiểm chết do tự tử trong thời hạn 2 năm, kể từ ngày
khoản phí bảo hiểm đầu tiên hoặc kể từ ngày hợp đồng bảo hiểm
tiếp tục có hiệu lực.




Người được bảo hiểm chết hoặc bị thương tật vĩnh viễn do lỗi cố ý
của bên mua bảo hiểm hoặc lỗi cố ý của người thụ hưởng.



Người được bảo hiểm chết do bị thi hành án tử hình.
Tuy nhiên, những trường hợp trên doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả

cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm tồn bộ số phí
bảo hiểm đi đóng sau khi trừ đi các chi phí hợp lý liên quan.
Trường hợp một hoặc một số người thụ hưởng cố ý gây ra cái chết
cho người được bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả tiền bảo hiểm
cho người thụ hưởng khách theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
Trường hợp bên bảo hiểm chậm trả tiền bảo hiểm, bên bảo hiểm phải
trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do ngân hàng nhà
7


nước quy định tại thời điểm trả tiền bảo hiểm tương ứng với thời gian chậm
trả.
Bên cạnh các quy định chung về quyền lợi có thể được bảo hiểm, tùy
theo điều khoản bảo hiểm mà quyền lợi có thể được bảo hiểm đó có thể bị
hạn chế hơn (Điều 38 Luật KDBH quy định khi mua bảo hiểm cho trường
hợp chết của người khác thì bên mua bảo hiểm đã gắn cái chết đó với những
người thụ hưởng được nhận tiền bảo hiểm. Như vậy, hình thành nguy cơ
người được thụ hưởng hoặc những người liên quan cố ý gây ra cái chết của
người được bảo hiểm hòng trục lợi bất chính. Do đó, pháp luật quy định việc

bảo hiểm cho trường hợp chết của một người thì cần phải được người đó
chấp nhận. Quy định trên tạo điều kiện cho người được bảo hiểm về cái chết
của mình biết để xem xét lựa chọn người thụ hưởng.
Hơn nữa Điều 38 Luật KDBH quy định: “khi giao kết HĐBH cho
trường hợp chết của người dưới 18 tuổi phải được cha mẹ, người giám hộ
của người đó đồng ý bằng văn bản, Doanh nghiệp bảo hiểm không được
giao kết hợp đồng bảo hiểm cho trường hợp chết của người đang mắc bệnh
tâm thần”. Như vậy, quy định về quyền lợi có thể được bảo hiểm có tác
dụng bảo vệ bên mua bảo hiểm. Chỉ khi có quyền lợi có thể được bảo hiểm
bên mua bảo hiểm mới có đủ khả năng thực hiện các nghĩa vụ cung cấp
thông tin trong hợp đồng bảo hiểm. Nếu bên mua bảo hiểm không thực hiện
được đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn
phương đình chỉ thực hiện hợp đồng và thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình
chỉ.
Tuy nhiên, khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm không thật sự
hợp lý với bản chất của bảo hiểm nhân thọ. Quyền lợi có thể được bảo hiểm
là một điều kiện bắt buộc đối với bên mua bảo hiểm. Thực chất, quyền lợi có
thể được bảo hiểm quy định như trên chỉ là những quyền lợi vật chất thuần
8


tuý của bên mua bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm. Trên thực tế, bảo
hiểm nhân thọ không mang yếu tố bồi thường thiệt hại, mà là sự bù đắp tổn
thất tính mạng của người được bảo hiểm và có yếu tố tiết kiệm dành cho
chính người thân của họ. Chính vì vậy, những lợi ích tinh thần cần phải được
đánh giá đúng mức nhằm xác định quyền lợi có thể được bảo hiểm. Trên
thực tế, sẽ rất khó thuyết phục nếu cho rằng ơng bà khơng có quyền lợi bảo
hiểm đối với cháu, vợ chồng khơng có quyền lợi bảo hiểm đối với nhau vì rõ
ràng trong hồn cảnh bình thường, mối quan hệ của những người này không
phải là quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng nhưng những lợi ích tinh thần rất sâu

sắc và khơng thể quy đổi ra giá trị tiền bạc đơn thuần. Một số trường hợp
khác đã xuất hiện trên thị trường bảo hiểm nhân thọ như: người cho vay có
thể mua bảo hiểm nhân thọ cho người vay, chủ sử dụng lao động có thể mua
bảo hiểm cho người lao động, mặc dù là hợp lý nhưng không phù hợp với
khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm.
Khác với bảo hiểm nhân thọ, trong hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ
quyền lợi có thể được bảo hiểm được hiểu là lợi ích kinh tế của bên mua bảo
hiểm. Bảo hiểm con người phi nhân thọ là loại bảo hiểm có đối tượng bảo
hiểm là tính mạng, sức khoẻ và khả năng lao động của con người.
Về phương diện kỹ thuật, bảo hiểm con người phi nhân thọ là loại bảo
hiểm có mục đích thanh tốn những khoản trợ cấp hoặc số tiền nhất định cho
người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng bảo hiểm, trong trường hợp xảy
ra những sự kiện tác động đến chính bản thân người được bảo hiểm.
Về phương diện pháp lý, bảo hiểm con người phi nhân thọ là loại bảo
hiểm theo đó để đổi lấy phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm, người
bảo hiểm cam kết sẽ trả cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng
bảo hiểm một số tiền nhất định theo thỏa thuận khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

9


Như vậy, Bảo hiểm con người phi nhân thọ đảm bảo cho rủi ro tác
động trực tiếp đến người được bảo hiểm như tai nạn, ốm đau, bệnh tật,... Chỉ
những tổn hại thân thể con người mới là đối tượng của hợp đồng bảo hiểm.
Một vụ hỏa hoạn có thể vừa gây ra tổn hại về người, vừa làm thiệt hại về tài
sản,…, những tổn hại về người thuộc đối tượng của bảo hiểm này, còn thiệt
hại về tài sản thuộc đối tượng của loại bảo hiểm khác.
III. Phân tích một tình huống thực tế về tranh chấp hợp đồng Bảo
hiểm con người.
1. Nội dung tình huống:

Đặng Tuấn Việt sinh năm 1980, là một quân nhân vừa hoàn thành
nghĩa vụ trở về. Vì quá nể nang, ái ngại trước sự nhiệt tình đi lại của đại lý
bảo hiểm Nguyễn Mạnh Quỳnh (trú cùng phường) để thuyết phục mình mua
bảo hiểm nhân thọ của công ty AIA Việt Nam, Việt đã đồng ý tham gia.
Thậm chí đại lý Nguyễn Mạnh Quỳnh sẵn sang ứng tiền túi mình ra để Việt
mua bảo hiểm.
Thế là Việt trở thành người được bảo hiểm với thời hạn hợp đồng 20
năm, mức phí bảo hiểm đầu tiên là 5.616.000 đồng. Anh đã hoàn tất hồ sơ
yêu cầu bảo hiểm và cùng đại lý Nguyễn Mạnh Quỳnh ký tên vào Phiếu thu
phí bảo hiểm đầu tiên lúc 19h ngày 9/5/2004. Trên thực tế, lúc này Việt chỉ
đưa cho đại lý 3 triệu đồng, số còn lại là ông Quỳnh cho vay, tuy nhiên ngay
ngày hôm saun Việt đã trả hết tồn bộ số tiền cho ơng Quỳnh.
Nhưng, sau 4 tiếng đồng hồ ký hợp đồng bảo hiểm của AIA, Việt bị
tai nạn xe máy, bất tỉnh. Lúc đó là 23h ngày 9/52004, Việt được đưa ngay
đến bệnh viện Việt Đức cấp cứu. 11h30 trưa hôm sau, Việt trút hơi thở cuối
cùng.

10


Đặng Tuấn Việt hội tụ điều kiện để được bồi thường một khaonr bằng
mức bảo hiểm định mua hoặc tới 100 triệu đồng. Theo đúng thỏa thuận tạm
thời của công ty TNHH Bảo hiểm quốc tế Mỹ Việt Nam (AIA). Song đã hơn
4 tháng trôi qua, AIA vẫn chưa bồi thường cho gia đình người mua bảo
hiểm.
Về phía anh Việt và gia đình: Đại lý bảo hiểm đã lập hồ sơ yêu cầu
bảo hiemr cho Việt, đã thu tiền và anh đã ký vào phiếu thu phí bảo hiểm đầu
tiên. Trên phiếu thu có phần dành ghi Giờ thanh tốn: 19h. Vậy, hợp đồng
này đã có hiệu lực từ 19h ngày 9/5/2004.
Đặng Tuấn Việt và gia đình đã có trong tay “Thỏa thuận bảo hiểm tạm

thời”. Theo đó, “khi người dự định được bảo hiểm bị tử vong do tai nạn
trước khi thỏa thuận này chấm dứt, Công ty sẽ bồi thường một khoản bằng
mức bảo hiểm định mua hoặc tới 100 triệu đồng Việt Nam, tùy thuộc giá trị
nào nhỏ hơn với điều kiện là Công ty đã nhận đầy đủ Hồ sơ yêu cầu bảo
hiểm đã được hoàn chỉnh và ký bởi người nộp hồ sơ và Công ty đã nhận
được đầy dduur khoản thanh tốn phí bảo hiểm đầu tiên.”
Theo ông Ca, trong những ngày tang gia bối rối ấy, gia đình vẫn hồn tồn
tin tưởng cơng ty AIA sẽ bồi thường theo đúng quy định và không mảy may
nghi ngờ khi ông Nguyễn Mạnh Quỳnh và Nguyễn Văn Thống đến gặp họ
vào chiều 17/52004. Các đại lý này nói với gia đình nạn nhân Việt rằng, vì
vụ tai nạn xảy ra quá sát với thời điểm hợp đồng bảo hiểm được lập nên khó
có thể nhận được bồi thường. Họ khuyên gia đình, tốt nhân nên viết đơn xin
hủy hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực để “vớt vát” lại số phí bảo hiểm đầu
tiên.
Gia đình cịn chưa hiểu rõ thế nào, thì các đại lý này đã chìa ra 1 mẫu
đơn cho chính tay ông Thống viêt sẵn. Nguyên văn ông Thống viết như sau:
11


“Tên tôi là Đặng Văn Biên, sinh năm 1954, là bố cháu Đặng Tuấn Việt.
Ngày 9/5/2004 cháu Việt không may gặp rủi ro tai nạn – trong lúc đnag cấp
cứu tại bệnh viện Việt Đức, do chưa thật hiểu biết về quyền lợi và trách
niệm của người tham gia bảo hiểm nhân thọ - biết bác Nguyễn Mạnh Quỳnh
là đại lý của cơng ty, gia đình tơi đã đề nghị tha thiết yêu cầu năn nỉ bác
Quỳnh. Là người nhà, bác Quỳnh quá nể tôi đã làm cho cháu hợp đồng bảo
hiểm số C100652358. Nay sau bình tĩnh lại, bác Quỳnh và các an hem đại lý
khác đến giải thích, gia đình tơi hiểu ra và làm đơn này đề nghị công ty cho
hủy hồ sơ và hợp đồng bảo hiểm trên, vì cháu qua đời ngày 10/5/2004”. Đơn
này, các đại lý cịn giúp các gia đình xin xác nhận của UBND xã Nơng
Trang. Qúa tin tưởng, gia đình đã răm rắp nghe lời đại lý, đã làm theo.

Một thời gian ngắn sau, vào ngày 22/6/2004 Công ty AIA Việt Nam
đã gửi một văn bản tới gia đình họ. Nội dung ghi rõ: “Chúng tôi đã tiến hành
việc điều tra xem xét hồ sơ có liên quan đến trường hợp này và thấy rằng
người được bảo hiểm bị tai nạn ngày 9/5/2004 và thông tin này đã không
được kê khai khi xin mua hợp đồng bảo hiểm nói trên. Nếu biết được những
thông tin trên, quyết định thẩm định để chúng tôi phát hành bảo hiểm hẳn đã
khác đi. Chúng tơi tin rằng thơng tin bị bỏ sót là rất quan trọng và trong
những trường hợp như vậy, chúng tôi rất lấy làm tiếc phải thông báo rằng
chúng tôi không thể thực hiện việc giải quyết yêu cầu bồi thường của ơng và
phải đơn phương đình chỉ việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm nói trên.”
Tuy nhiên, ơng Biên đại diện của gia đình cho rằng sau này, gia đình được
tư vấn từ bạn bè và người thân, nhận ra rằng anh Việt hoàn toàn đủ điều kiện
được bồi thường bảo hiểm. Gia đình đã nhiều lần đề nghị cơng ty AIA Việt
Nam xem xét lại nhưng khơng có hồi âm.
2. Nhận xét:
12


Theo quy định của điểm b khoản 2 Điều 18 Luật Kinh doanh bảo
hiểm, bên mua bảo hiểm phải kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên
quan đến hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm. Tuy
nhiên, trong trường hợp này, sau khi mua bảo hiểm AIA 4 tiếng, anh Việt
hồn tồn khơng biết mình sẽ bị tai nạn dẫn đến thương vong ngay sau đó.
Mà hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực từ 19h ngày 9/5/2004 trước khi anh
Việt bị tai nạn. Mà bên cạnh đó, Đặng Tuấn Việt và gia đình đã có trong tay
“Thỏa thuận bảo hiểm tạm thời”. Theo đó, “khi người dự định được bảo
hiểm bị tử vong do tai nạn trước khi thỏa thuận này chấm dứt, Công ty sẽ
bồi thường một khoản bằng mức bảo hiểm định mua hoặc tới 100 triệu đồng
Việt Nam, tùy thuộc giá trị nào nhỏ hơn với điều kiện là Công ty đã nhận
đầy đủ Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm đã được hoàn chỉnh và ký bởi người nộp hồ

sơ và Công ty đã nhận được đầy dduur khoản thanh tốn phí bảo hiểm đầu
tiên.”
 Cho nên có thể đi đến kết luận rằng anh Việt hồn tồn có
đủ điều kiện để được bồi thường một khoản bằng mứa bảo
hiểm định mua hoặc tới 100 triệu đồng.
Hơn nữa, công ty AIA và đại lý bảo hiểm Nguyễn Mạnh Quỳnh và Nguyễn
Văn Thống đã có thái độ gian lận đối với hợp đồng bảo hiểm này. Theo lý
giái của gia đình nạn nhân Việt, lý do AIA từ chối bồi thường là vì “người
được bảo hiểm bị tai nạn ngày 9/5/2004 và thông tin này đã không được kê
khai khi xin mua hợp đồng bảo hiểm nói trên” là khơng chính xác. Khi kê
khai Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm (cho chính bản thân mình) và kí nhận “thỏa
thuận bảo hiểm tạm thời” vào 19h ngày 9/5/2004, làm sao anh Việt biết
mình sẽ bị tai nạn vào 23h ngày hơm đấy. Việt càng không biết anh sẽ qua
đời vào 11h30 trưa 10/52004. Với từng khách hàng, đại lý bảo hiểm chính
là hình ảnh, là đại diện của cơng ty, tóm lại – là cơng ty. Việt chỉ biết hồn
13


tất thủ tục với đại lý Nguyễn Mạnh Quỳnh, còn việc khi nào đại lý sẽ thông
bảo, chuyển giao Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm của anh về Công ty – thì khơng
phải phần việc cũng như trách nhiệm của Việt. Vì vậy, ở đây, đại lý Nguyễn
Mạnh Quỳnh và cơng ty bảo hiểm AIA cần phải có trách nhiệm bồi thường
cho gia đình của anh Việt. Khơng thể đưa ra những lý do vơ lý để khối thác
trách nhiệm của mình.

KẾT LUẬN
Quy định của pháp luật về hợp đồng bảo hiểm đã được các bên tham
gia bảo hiểm tuân thủ. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp các bên
đều thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Để bảo vệ quyền lợi tối đa cho người
tham gia bảo hiểm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo

hiểm phát triển, cần phải không ngừng bổ sung và hoàn thiện chế độ pháp
luật về hợp đồng bảo hiểm.

14


DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật kinh doanh bảo hiểm 2000
2. Khóa luận TN Pháp luật điều chỉnh hoạt động KDBH Nhân thọ ở VN
– Nhân Thị Lệ Quyên.
3. baohiem.pro.vn
4. tailieu.vn

15



×