Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.32 KB, 35 trang )

MỞ ĐẦU
Ngày nay, điện năng là một thứ thiết yếu nó đã tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc
sống từ công nghiệp đến sinh hoạt. Bởi vì điện năng có nhiều ưu điểm như: dễ dàng
chuyển thành các dạng năng lượng khác (nhiệt, cơ, hoá…) dễ dàng truyền tải và phân
phối. Chính vì vậy điện năng được ứng dụng rất rộng rãi.
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện
quạn trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư. Vì lí do đó khi lập kế hoạc phát triển
kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm thoả mãn
nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho phát
triển trong tương lai. Điều này đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy
để sản xuất và sinh hoạt.
Đặc biệt hiện nay theo thống kê sơ bộ điện năng tiêu thụ bởi các xí nghiêp chiếm tỉ
lệ hơn 70% điện năng sản xuất ra.
Điều đó chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp là một
bộ phận của hệ thống điện khu vực và quốc gia, nằm trong hệ thống năng lượng chung
phát triển theo quy luật của nền kinh tế quốc dân. Ngày nay do công nghiệp ngày càng
phát triển nên hệ thống cung cấp điện xí nghiệp, nhà máy càng phức ạp bao gồm các
lưới điện cao áp (35-500kV), lưới điện phân phối (6-22kV), và lưới điện hạ áp trong
phân xưởng (220-380-600V).
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hoài hoà các yêu cầu
về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên
tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo
được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa phải thuận lợi cho
việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Để thiết kế được thì đòi hỏi người kĩ sư phải có tay nghề cao và kinh nghiệm thực
tế, tầm hiểu biết sâu rộng vì thế thiết kế là một việc làm khó. Đồ án môn học chính là
một bài kiểm tra khảo sát trình độ sinh viên và giúp cho sinh viện có vốn kiến thức nhất
định cho công việc sau này.
Trong quá trình làm đồ án, em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, đặc biết
cám ơn thầy giáo Trần Quang Khánh đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ
án này.


Sinh viên :

Mục Lục


Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Đề bài
Chương 1. Tính toán phụ tải
1.1. Phụ tải chiếu sáng
1.2. Phụ tải động lực
3
1.3. Tổng hợp phụ tải
Chương 2. Lựa chọn phương án cấp điện cho xưởng
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
2.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp
2.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
Chương 3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện
3.1. Chọn tiết diện của dây dẫn mạng điện động lực , mạng
chiếu sáng
3.2. Tính toán ngắn mạch
3.3.Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường
1.Chọn thiết bị phân phối phía cao áp
2.Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp
Chương 4. Thiết kế trạm biến áp
4.1.Trạm biến áp phân phối
1.Kiểu trạm biến áp
2. Tính toán nối đất trong tram biến áp
4.2. Sơ đồ nguyên lý

4.3.Mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp
Bản vẽ
1. Mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các thiết bị
2. Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham
số của các thiết bị được chọn
1. Sơ đồ trạm biến áp gồm : sơ đồ nguyên lý , sơ đồ mặt bằng và
mặt cắt trạm biến áp

3
11
14
14
15
17
19
21
23
30

32
32


CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN.

Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí được bố trí 33 thiết bị, công suất của
các thiết bị rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 20kW(Thiết bị để tôi
bánh răng) song cũng có nhiều thiết bị công suất rất nhỏ (cỡ vài kW). Phần lớn
các thiết bị có chế độ làm việc dài hạn, chỉ có máy hàn là có chế độ làm việc
ngắn hạn lặp lại. Những đặc điểm này cần lưu ý khi phân nhóm các phụ tải, xác

định phụ tải tính toán và lưạ chọn phương án thiết kế cấp điện cho phân xưởng.
1.1 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải.
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ
tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đột nóng thiết bị lên tới nhiết độ
tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính
toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.Phụ tải tính toán được
sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện.
1.1.1 Phụ tải chiếu sáng.
Công suất chiếu sáng chung:

Pcsc h = P0 .F = 20.(20.50) = 20(kW)

Vì dùng bóng đèn sợi đốt nên hệ số cosφ=0,8.
1.1.2 Phụ tải động lực.
Phân nhóm phụ tải của phân xưởng cơ khí - sửa chữa.

Trong một nhóm phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và
thiết bị làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác
cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm theo nguyên tắc sau:
- Các thiết bị điện trong cùng nhóm nên ở ngần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp.Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các
đường dây hạ áp trong phân xưởng.
- Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để
tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức
cung cấp điện cho nhóm.
- Tổng cống suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ
động lực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong một
nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường ≤
(8÷12)

Tuy nhiên thường rất khó thoả mãn tất cả các nguyên tắc trên. Do vậy


người ta thiết kế phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn
ra phương án phù hợp nhất trong các phương án có thể.

Trước khi tính toán cần qui các phụ tải làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
về chế độ làm việc làm việc dài hạn , theo công thức :
P = Pđặt . ε , kW .
Chuyển động cơ 2 sang chế độ dài hạn:
P2 = P2dm ξ % = 2, 2. 25% = 1,1(kW )
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm điện ở trên kết quả phân nhóm phụ tải được trình
bày theo bảng
bảng 1.1
Kí hiệu
P
Sdm
In
TT
Tên nhóm và thiết bị
(kW)
Cosφ
(kVA)
(A)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

(7)
NHÓM 1
1 Búa hơi để rèn
1
15
0,6
25
37,98
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Búa hơi để rèn
Máy hàn
Lò chạy bằng điện
Máy ép ma sát
Lò điện để hóa cứng linh
kiện
Lò điện để hóa cứng linh
kiện
Thiết bị để tôi bánh răng
Thiết bị tôi cao tần
Máy ép ma sát

Máy nén khí

1
2
3
7
4

7
6
8
9
10
11
(1)

Búa hơi để rèn
Máy hàn
Lò chạy bằng điện
Lò chạy bằng điện
Lò điện để hóa cứng linh
kiện
Lò điện để hóa cứng linh
kiện
Thiết bị để tôi bánh răng
Thiết bị tôi cao tần
Máy ép ma sát
Máy ép ma sát
Máy nén khí
(2)

Cộng theo nhóm 2

0,6
0,35
0,6
0,6
0,6

4

2

06

5
6
7
8

20
2
10
2,4

0,6
0,6
0,6
0,6

Cộng theo nhóm 1

1
2
3
4
5

15
1,1
2
10
2

72,6
NHÓM 2
1
15
2
1,1
3
2
3
2
4
2
4
5
6
7
7
8

(3)

2
20
2
10
10
2,4
(4)
68,5

0,6
0,35
0,6
0,6
0,6

25
3,14
3,33
16,67

37,98
4,77
5,06
25,33

3,33

5,06


3,33
33,33
3,33
16,67

5,06
50,66
5,06
25,33

4

6,08

123,6

208,37

25
3,14
3,33
3,33

37,98
4,77
5,06
5,06

3,33


5,06

3,33
33,33
3,33
16,67
16,67
4
(6)

5,06
50,66
5,06
25,33
25,33
6,08
(7)
175,45

0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
(5)

115,46
(tiếp theo bảng 1.1)



1
2
3

5
6
7
8
9

Búa hơi để rèn
Máy hàn
Lò điện để hóa cứng linh
kiện
Lò điện để hóa cứng linh
kiện
Thiết bị để tôi bánh răng
Thiết bị tôi cao tần
Thiết bị tôi cao tần
Máy ép ma sát
Máy ép ma sát

10
11

4

NHÓM 3

1
15
2
1,1
4
2
4

2

0,6
0,35
0,6

20
2
2
10
10

0,6
0,6
0,6
0,6
0,6

Máy nén khí

8


2,4

0,6

Máy nén khí
Cộng theo nhóm 3

8

2,4
68,9

0,6

I dm =

Sdm
P
và S dm =
cosϕ
3.U

lấy U = 0,38 kV.
Sau đây ta tính toán cho từng nhóm phụ tải:

37,98
4,77

3,33


5,06

3,33
33,33
3,33
3,33
16,67

5,06
50,66
5,06
5,06
25,33

16,67

25,33

4
4
117,13

6,08
6,08
176,46

0,6

5
6

6
7
7

Trong đó ta có:

25
3,14


TT

Tên nhóm và thiết bị

Số

P

cosφ

hiệu

(kW)

Sdm

Idm

(kVA)


(A)

ksd

NHÓM 1
1

Búa hơi để rèn

1

15

0,6

25

37,98

0,16

2

Búa hơi để rèn

1

15

0,6


25

37,98

0,16

3

Máy hàn

2

1,1

0,35

3,14

4,77

0,3

4

Máy hàn

2

1,1


0,35

3,14

4,77

0,3

5

Lò chạy bằng điện

3

2

0,6

3.33

5,06

0,16

6

Lò điện để hóa cứng

4


2

0,6
3,33

5,06

0,16

3,33

5,06

0,16

33,3

50,66

0,16

linh kiện
7

Lò điện để hóa cứng

4

2


0,6

linh kiện
8

Thiết bị để tôi bánh

5

20

0,6

răng
9

Thiết bị tôi cao tần

6

2

0,6

3,33

5,06

0,16


10

Máy nén khí

8

2,4

0,6

4

6,077

0,16

11

Máy ép ma sát

7

10

0,6

16,67

25,32

208,37

0,16

Cộng theo nhóm 1

72,6

123,6

∑Pi.ksdi


Bảng 1.2
Theo phương pháp hệ số nhu cầu ta có:

k sd ∑ = ∑

Hệ số sử dụng tổng hợp:
Ta thấy k sd ∑ < 0, 2 .Xét:

Pi .k sdi 11,924
=
= 0,164
72,6
∑ Pi

Pmax 20
=
= 10(kW )

2
2
Các thiết bị thuộc nhóm n1 là:búa hơi để rèn,máy ép ma sát và thiết bị để tôi bánh răng.
P1 ≥

Các giá trị tương đối:

n* =

n1 4
= = 0,364
n 11
4

P* =

∑ Pn1

1
11

∑ P∑

=

2.15 + 20 + 10
= 0,826 (kW)
72,6

1


Ta có:
*
nhd
=

0,95
P*2 (1 − P* )2
+
n*
1 − n*

=

0,95
0,8262 (1 − 0,826)2
+
0,364
1 − 0,364

= 0,507


*
nhd = nhd
.n = 0,507.11 = 5,577

Suy ra:

Từ đó ta có hệ số nhu cầu:


knc = k sd ∑ +

1 − k sd ∑
nhd

= 0,164 +

1 − 0,164
= 0,523
5,577

Tổng công suất phụ tải động lực:

Pdl1 = knc .∑ Pi = 0,523.72,6 = 37,97( kW )

Hệ số công suất của phụ tải động lực:

cosϕtb1 = ∑

Pi .cosϕi 0,6.(2.15 + 4.2 + 20 + 10 + 2, 4) + 2.1,1.0,35
=
= 0,592
P
72,6
∑ i

⇒ sin ϕtb1 = 0,806
Công suất biểu kiến:


Sdl1 =

Pdl1
37,97
=
= 64,139 ( kVA )
cosϕtb1 0,592

Từ đó ta có công suất phản kháng:

Qdl1 = Sdl1.sin ϕtb1 = 64,139.0,806 = 51,696 ( kVAr )
⇒ Sdl1 = 37,97 + j 51,696 ( kVA )

2.Nhóm 2.
Số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng 1.3:
Bảng 1.3
TT

Tên nhóm và thiết bị

Số

P

Cosφ

hiệu

(kW)


Sdm

Idm

(kVA)

(A)

25
3,14

37,98
4,77

ksd

NHÓM 2
1

Búa hơi để rèn

1

15

0,6

2

Máy hàn


2

1,1

0,35

0,16
0,3

∑Pi.ksdi


11,11
3

Lò chạy bằng điện

3

2

0,6

3,33

5,06

0,16


4

Lò chạy bằng điện

3

2

0,6

3,33

5,06

0,16

5

Lò điện để hóa cứng

4

2

0,6
3,33

5,06

0,16


3,33

5,06

0,16

linh kiện
6

Lò điện để hóa cứng

4

2

0,6

linh kiện
7

Thiết bị tôi bánh răng

5

20

0,6

33,33


50,66

0,16

8

Thiết bị tôi cao tần

6

2

0,6

3,33

5,06

0,16

9

Máy ép ma sát

7

10

0,6


16,67

25,33

0,16

10

Máy ép ma sát

7

10

0,6

16,67

25,33

0,16

11

Máy nén khí

8

2,4


0,6

4

6,08
175,45

0,16

Cộng theo nhóm 2

68,5

115,46

k sd ∑ = 0,162

Hệ số sử dụng tổng hợp:
Tương tự như nhóm 1,ta xét:

Pmax 20
=
= 10(kW )
2
2

P2 ≥

Các thiết bị thuộc nhóm n2 là:búa hơi để rèn,máy ép ma sát và thiết bị để tôi bánh răng.

Các giá trị tương đối:

n* =

n2 4
= = 0,364
n 11
4

P* =

∑ Pn 2

1
11

∑ P∑

=

2.10 + 20 + 15
= 0,803 (kW)
68,5

1

Ta có:
*
nhd
=


Suy ra:

0,95
P*2 (1 − P* )2
+
n*
1 − n*

=

0,95
0,8032 (1 − 0,803) 2
+
0,364
1 − 0,364

*
nhd = nhd
.n = 0,519.11 = 5,709

= 0,519


Từ đó ta có hệ số nhu cầu:

knc = k sd ∑ +

1 − k sd ∑
nhd


= 0,162 +

1 − 0,162
= 0,519
5,709

Tổng công suất phụ tải động lực:

Pdl 2 = knc .∑ Pi = 0,519.68,5 = 35,55(kW )

Hệ số công suất của phụ tải động lực:

cosϕtb 2 = ∑

Pi .cosϕi (15 + 5.2 + 20 + 2.10 + 2, 4)0,6 + 1,1.0,35
=
= 0,596
68,5
∑ Pi

⇒ sin ϕtb 2 = 0,803

Công suất biểu kiến:

Sdl 2 =

Pdl 2
35,55
=

= 59,648 ( kVA )
cosϕtb 2 0,596

Từ đó ta có công suất phản kháng:

Qdl 2 = Sdl 2 .sin ϕtb 2 = 59,648.0,803 = 47,897 ( kVAr )
⇒ Sdl 2 = 35,55 + j 47,897 ( kVA )

3.Nhóm 3.
Số liệu phụ tải của nhóm 3 cho trong bảng 1.4:


TT

Tên nhóm và thiết bị

Số

P

hiệu

(kW)

Cosφ

Sdm

Idm


(kVA)

(A)

ksd

NHÓM 3
1

Búa hơi để rèn

1

15

0,6

25

37,98

0,16

2

Máy hàn

2

1,1


0,35

3,14

4,77

0,3

3

Lò điện để hóa cứng

4

2

0,6
3,33

5,06

0,16

3,33

5,06

0,16


33,3

50,66

0,16

linh kiện
4

Lò điện để hóa cứng

4

2

0,6

linh kiện
5

Thiết bị để tôi bánh

5

20

0,6

răng
6


Thiết bị tôi cao tần

6

2

0,6

3,33

5,06

0,16

7

Thiết bị tôi cao tần

6

2

0,6

3,33

5,06

0,16


8

Máy ép ma sát

7

10

0,6

16,67

25,33

0,16

9

Máy ép ma sát

7

10

0,6

16,67

25,33


0,16

10

Máy nén khí

8

2,4

0,6

4

6,08

0,16

11

Máy nén khí

8

2,4

0,6

4

117,13

6,08
176,46

0,16

Cộng theo nhóm 3

68,9

∑Pi.ksdi


Bảng 1.4
Tính toán tương tự nhóm 1 ta có:
Hệ số sử dụng tổng hợp: k sd ∑ = 0,162
Tương tự như nhóm 1,ta xét:

Pmax 20
=
= 10(kW )
2
2

P3 ≥

Các thiết bị thuộc nhóm n3 là:búa hơi để rèn,máy ép ma sát và thiết bị để tôi bánh răng.
Các giá trị tương đối:


n* =

n3 4
= = 0,364
n 11
4

P* =

∑ Pn3

1
11

∑ P∑

=

2.10 + 20 + 15
= 0,798 (kW)
68,9

1

Ta có:
Suy ra:

*
nhd = nhd
.n = 0,52.11 = 5,72


Từ đó ta có hệ số nhu cầu:

knc = k sd ∑ +

1 − k sd ∑
nhd

= 0,162 +

1 − 0,162
= 0,512
5,72

Tổng công suất phụ tải động lực:

Pdl 3 = knc .∑ Pi = 0,512.68,9 = 35,69(kW )
Hệ số công suất của phụ tải động lực:

cosϕtb3 = ∑

Pi .cosϕi 0,6.(15 + 4.2 + 20 + 2.10 + 2.2, 4) + 1,1.0,35
=
= 0,596
P
68,9
∑ i

⇒ sin ϕtb3 = 0,803


Công suất biểu kiến:

Sdl 3 =

Pdl 3
35,69
=
= 59,883 ( kVA )
cosϕtb3 0,596

Từ đó ta có công suất phản kháng:

Qdl 3 = Sdl 3 .sin ϕtb3 = 59,883.0,803 = 48,086 ( kVAr )
⇒ Sdl 3 = 35,69 + j 48,086 ( kVA )

1.2 Tổng hợp phụ tải của phân xưởng.


Nhóm
phụ tải

Spli

Ppli

Qpli

Cosφtbi

Ksdi


1

64,139

37,97

51,696

0,592

0,164

2

59,648

35,55

47,897

0,596

0,162

3

59,883

35,69


48,086

0,596

0,162



109,21

*-Tổng hợp phụ tải động lực của các nhóm ta có:
Theo phương pháp hệ số nhu cầu ta có:
Hệ số sử dụng tổng hợp:

k sd ∑ = ∑

Pi .k sdi 37,97.0,164 + 35,55.0,162 + 35,69.0,162
=
= 0,163
109, 21
∑ Pi
nhd =

Số lượng hiệu dụng:

Từ đó ta có hệ số nhu cầu: knc

( ∑ Pi )


2

= 2,997 ≈ 3
37,97 2 + 35,552 + 35,692
1 − k sd ∑
1 − 0,163
= k sd ∑ +
= 0,163 +
= 0,646
nhd
3
∑ Pi

2

=

109, 212

Tổng công suất phụ tải động lực:

Pdl = knc .∑ Pi = 0,646.109, 21 = 70,55(kW )

Hệ số công suất của phụ tải động lực:

cosϕtb = ∑

Pi .cosϕi 37,97.0,592 + 35,55.0,596 + 35,69.0,596
=
= 0,595

109, 21
∑ Pi

⇒ sin ϕtb = 0,804
Công suất biểu kiến:

Sdl =

Pdl
70,55
=
= 118,57 ( kVA )
cosϕtb 0,595

Từ đó ta có công suất phản kháng:

Qdl = Sdl .sin ϕtb = 118,57.0,804 = 95,33 ( kVAr )

⇒ Sdl = 70,55 + j 95,33 ( kVA )

*-Tổng công suất tính toán của nhóm phụ tải chiếu sáng:
Áp dụng phương pháp số gia ta có:
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định như sau:

PN ∑ = ∑ Pdli + ki .Pcs

Trong đó:
Pdli : Là phụ tải động lực của các nhóm.



ki : hệ số được xác định ki = (

Pi 0,04
)
− 0, 41
5

Pcs.lm : Tổng công suất chiếu sáng của phân xưởng.

PN ∑ = Pdl + ki .Pcs
Thay số ta có:

 20

= 70,55 + ( )0,04 − 0, 41 .20
 5

= 83, 49 ( kW )

Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng:

cosϕ N =

Pdl .cosϕtb + Pcs .cosϕcs
Pdl + Pcs

Vì bóng đèn chiếu sáng được chọn là bóng đèn sợi đốt nên cosφ cs=0,8
thay số vào biểu thức trên ta được:

Pdl .cosϕtb + Pcs .cosϕcs

Pdl + Pcs
70,55.0,595 + 20.0,8
=
= 0,64
70,55 + 20
⇒ sin ϕ N = 0,768

cosϕ N =

Công suất biểu kiến:

S∑ =

PN ∑
83, 49
=
= 130, 45 ( kVA )
cosϕ N
0,64

Từ đó ta có công suất phản kháng:

QN = S∑ .sin ϕ N = 130, 45.0,768 = 100,186 ( kVAr )
⇒ S∑ = 83, 49 + j100,186 ( kVA ) .


CHƯƠNG II :LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO
PHÂN XƯỞNG.
2.1 Trạm biến áp phân xưởng.
Trạm biến áp là một phần tử rất quan trọng của hệ thống điện nó có nhiệm vụ

tiếp nhận điện năng từ hệ thống, biến đổi từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và
phân phối cho mạng điện tương ứng. Trong mỗi trạm biến áp ngoài máy biến áp còn có
rất nhiều thiết bị hợp thành hệ thống tiếp nhận và phân phối điện năng. Các thiết bị phía
cao áp gọi là thiết bị phân phối cao áp (máy cắt, dao cách ly, thanh cái…) và các thiết
bị phía hạ áp gọi là thiết bị phân phối hạ áp (thanh cái hạ áp, aptômat, cầu dao, cầu
chảy…).
Trạm tăng áp thường được đặt tại các nhà máy điện để tăng điện áp từ 0,4÷6,3kV
lên các cấp cao hơn với mục đích truyền tải điện năng đi xa hơn; Trạm biến áp trung
gian là trạm giảm áp, tiếp nhận điện năng từ lưới 35÷22kV để cung cấp cho các lưới
phân phối 6÷22kV ; Trạm biến áp tiêu thụ hay trạm biến áp phân xưởng có nhiệm vụ
tiếp nhận điện năng từ mạng phân phối 6÷22kV(đôi khi cả mạng 35 và 110kV) và cung
cấp cho lưới điện hạ áp.
Kết cấu của trạm biến áp phụ thuộc vào loại trạm, vị trí, công dụng…của chúng.
Các trạm biến áp trung gian thường được xây dựng với hai dạng chính:
- Trạm biến áp ngoài trời có các thiết bị phân phối phía cao áp được đặt ở
ngoài trồìcn các thiết bị phân phối phía thứ cấp được đặt trong các tủ điện hoặc đặt
trong nhà.
- Trạm biến áp trong nhà: toàn bộ thiết bị của trạm từ phía sơ cấp đến phía
thứ cấp được đặt trong nhà với các tủ phân phối tương ứng.
Tất cả các trạm biến áp cần phải thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:
- Sơ đồ và kết cấu phải đơn giản đến mức có thể;
- Dễ thao tác vận hành;
- Đảm bảo cung cấp điện liên tục và tin cậy với chất lượng cao;
- Có khả năng mở rộng và phát triển;
- Có các thiết bị hiện đại để có thể áp dụng các công nghệ tiên tiến trong
vận hành và điều khiển mạng điện;


- Giá thành hợp lí và có hiệu quả kinh tế cao;
Các yêu cầu trên có thể mâu thuẫn với nhau, vì vậy trong tính toán thiết kế cần

phải tìm lời giải tối ưu bằng cách giải các bài toán kinh tế kĩ thuật.
2.1.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng.
Vị trí của trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của
mạng điện. Nếu vị trí của trạm biến áp đặt quá xa phụ tải thì có thể dẫn đến chất lượng
điện áp bị giảm, làm tổn thất điện năng. Nếu phụ tải phân tán, thì việc đặt các trạm biến

áp gần chúng có thể dẫn đến số lượng trạm biến áp tăng, chi phí cho đường dây
cung cấp lớn và như vậy hiệu quả kinh tế sẽ giảm.
Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc ở bên trong phân
xưởng.
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau :
- An toàn và liên tục cấp điện
- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng
- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ
- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng điều chỉnh cải
tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...
- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải được bố trí với
mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong nhà . Vì vậy nên đặt máy
phía ngoài nhà xưởng ngay sát tường như minh hoạ dưới đây . Khi xây dựng ngoài như thế cần
chú ý đến điều kiện mỹ quan .

Hướng điện tới

TBA

Hình 3.1. Sơ đồ bố trí máy biến áp .

Đặt MBA tại góc trái phân xưởng nên bỏ qua tọa độ X.

Y=

∑ y .P = 12,3(m)
∑P
i

i

i

Thực ra từ sơ đồ mặt bằng xưởng ta có nhận xét:phần lớn các phụ tải nhóm 1 và nhóm
2 đều tập trung tại phía trái phân xưởng,gần MBA.Mặt khác nhóm 3 tuy xa MBA
nhưng có các phần tử tập trung ở phía trên,nên ta có thể chọn ngay tọa độ đặt MBA tại
vị trí sát góc và hơi tiến về phía trên phân xưởng để thuận tiện khi kéo dây cho cả 3
nhóm.Vị trí đặt tủ động lực cũng tương tự.
Vị trí các tủ động lực:
Nhóm 1:X=10m;Y=20m


Nhóm 2:X=14m;Y=0
Nhóm 3:X=35m:Y=20m
2.1.2 Chọn công suất và số lượng máy biến áp.
Công suất của máy biến áp và số lượng chúng trong mỗi trạm là các tham số quan
trọng quyết định chế độ làm việc của mạng điện. Công suất của máy biến áp trong điều
kiện làm việc bình thường phải đảm bảo cung cấp điện cho toàn bộ nhu cầu phụ tải. Để
thuận tiện cho việc vận hành trạm biến áp, không nên chọn nhiều loại máy trong một
trạm. Tốt nhất là chỉ nên chọn một gam công suất máy biến áp, tuy nhiên trong thực tế
đôi khi khó có thể đáp ứng được yêu cầu trên, lúc đó phải chọn các máy khác nhau,
nhưng nếu như vậy cũng chỉ nên chọn hai loại máy. Việc chọn số lượng máy biến áp có
liên quan đến chế độ làm việc của trạm. Hai nhân ảnh hưởng quyết định đến bài toán

chọn máy biến áp là nhiệt độ môi trường xung quanh và đồ thị phụ tải. Thông thường
loại máy biến áp hai cuộn dây được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, nhà máy và
các trạm biến áp trung gian. Máy biến áp ba cuộn dây chỉ sử dụng ở các trạm trung gian
chính có công suất lớn.
Trạm biến áp phân xưởng làm nhiệm vụ biến đổi điện áp 35 kV của mạng cao áp
phân phối thành điện áp 380/220V cung cấp điện cho phân xưởng.Như vậy ta chọn
trạm biến áp 22/0,4kV cho phân xưởng .
Chọn công suất và số lượng máy biến áp.
Ta có : Stt = 130,45kVA
cosφtb= 0,595
Thờigian sử dụng công suất cực đại là TM = 5000h
Giá thành tổn thất điện năng c∆=1000đ/kWh
Hệ số điền kín bản đồ xác định theo biểu thức :

kdk =

Stb
T
5000
= M =
= 0,571 < 0,75
S M 8760 8760

Như vậy Máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian cho phép
không quá 6h.
Căn cứ vào số liệu cho trước và số liệu tính toán ta tiến hành so sánh 3 phương án
sau :
Phương án 1 : Chọn hai máy biến áp.

Sdm1 = Sdm 2 ≥


Stt 130, 45
=
= 65, 225(kVA)
2
2

Khi xảy ra sự cố cắt 1MBA :

80%.Stt 80%.130, 45
=
= 74,54 (kVA)
1, 4
1, 4
Vậy ta sẽ chọn hai máy biến áp công suất 2 × 75kVA
SdmB ≥

Phương án 2 : Chọn một máy biến áp.

SdmB ≥ Stt = 130, 45(kVA)
Ta chọn máy biến áp công suất 180kVA.
Phương án 3 :Tương tự chọn một máy biến áp.
Chọn máy biến áp công suất 160kVA.
Xét các yếu tố kinh tế của hai phương án :


Phương án 1 :
Thời gian tổn thất cực đại :

τ = (0,124 + TM .10−4 ) 2 .8760 = 3410h

Hệ số mang tải :

kmt =

S pt
SdmB

=

130, 45
= 0,87
150

Vốn đầu tư trạm biến áp :

VB = m + n.SdmB = (24,18 + 0,18.75).106 = 37,68.106 đ
Chi phí tổn thất trong máy biến áp :
∆Pk 2
.kmt .τ + 2.∆P0 .t )C∆
2
1, 4
= ( .0,87 2.3410 + 2.0, 28.8760).1000 = 6, 712.10 6 đ
2

CB = (

Chi phí quy dẫn của trạm biến áp :

Z B = pb .2.VB + CB = [ (0,125 + 0, 065).2.37, 68 + 6, 712] .106
= 21, 03.106 đ


Phương án 2 :
Hệ số mang tải :

kmt =

S pt
SdmB

=

130, 45
= 0,725
180

Vốn đầu tư trạm biến áp :

VB = m + n.SdmB = (24,18 + 0,18.180).106 = 56,58.106 đ
Chi phí tổn thất trong máy biến áp :
CB = (∆P.kmt2 .τ + .∆P0 .t )C∆
= (3,15.0, 7252.3410 + 0,53.8760).1000 = 10, 289.10 6 đ

Chi phí quy dẫn của trạm biến áp :

Z B = pb .VB + C B = [ (0,125 + 0, 065).56,58 + 10, 289] .106
= 21, 04.106 đ

Phương án 3 :Tương tự các phương án trên,ta có :
Chi phí quy dẫn của trạm biến áp là :


Z B = pb .VB + C B = [ (0,125 + 0, 065).52,98 + 11, 062 ] .106
Z B = 21,128.106 đ

2.2 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu.
Vì diện tích phân xưởng không lớn,số lượng máy móc lại nhiều nên chúng ta không
sử dụng tủ phân phối,tiết kiệm không gian làm việc và đảm bảo được khoảng cách an
toàn khi vận hành,đồng thời tránh được việc kéo dây phức tạp.Như vậy,các tủ động lực
sẽ được đặt sát tường phân xưởng và được lấy điện trực tiếp từ trạm biến áp để đưa tới
các động cơ.


Chọn sơ bộ phương án
Để cung cấp điện có thể có nhiều phương án đi dây, có thể dùng sơ đồ hình tia có độ tin cậy
cung cấp điện cao, có thể dùng sơ đồ đường trục, hoặc hỗn hợp.Áp dụng từng loại sơ đồ cho
phân xưởng sửa chữa như ở các hình vẽ dưới.Đối với sơ đồ hình tia,khi xảy ra sự cố ở đường
dây này sẽ không ảnh hưởng tới chế độ làm việc của các dây khác,dễ dàng lắp đặt các thiết bị đi
kèm như cầu chì,aptomat,dao cách li….Với sơ đồ liên thông thì khối lượng công việc khảo sát
lắp đặt sẽ ít hơn,giảm chi phí đầu tư cho đường dây,tuy nhiên khi xảy ra sự cố thì dòng sự cố
lớn,phức tạp trong thiết kế lắp đặt các thiết bị đi kèm.
Với phân xưởng sửa chữa cơ khí trong đồ án này,ta nên áp dụng sơ đồ hình tia để cung cấp điện
vì các thiết bị điện khá tập trung,diện tích phân xưởng không lớn,các nhóm phụ tải lại có công
suất tương đương nhau.
Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ, trạm biến áp phân xưởng cung cấp điện cho 3 tủ
động lực ứng với 3 nhóm động lực đã tính toán đặt rải rác cạnh tường phân xưởng, mỗi tủ động
lực cấp điện cho các nhóm phụ tải đã phân nhóm ở trên
Ta có sơ đồ đi dây sơ bộ của trạm biến áp phân xưởng và 3 tủ động lực là:
Phương án hình tia:
TĐL1

TĐL3


TBA
TĐL2

Phương án liên thông:
TĐL1

TĐL3

TBA
TĐL2
TĐL2

Tính toán chọn đường dây từ trạm biến áp phân xưởng tới các tủ động lực
Ta chọn dây dẫn từ trạm biến áp phân xưởng tới các tủ động lực là loại dây cáp đồng
4 lõi vỏ PVC (cáp PVC) đặt trong rãnh chôn ở sát tường phân xưởng.Các đường cáp tới
các tủ động lực gần nhau thì có thể đặt chung trong 1 rãnh để tiết kiệm về chi phí.


CHƯƠNG III : LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ
ĐỒ NỐI ĐIỆN.
3.1 Chọn tiết diện dây dẫn của mạng động lực.
a.Đầu tiên phải chọn tiết diện dây cho đoạn từ nguồn tới trạm biến áp chính được chọn theo
phương pháp mật độ kinh tế:
Dòng điện làm việc của dây là :
I=

S
130,45
=

= 3,42 A
3.U
3.22

Tiết diện kinh tế của dây là :
F=

I 3,42
=
= 3,11 mm2
jkt
1,1

Tiết diện tối thiểu cho phép của dây cấp 22 kV để đảm bảo điều kiện độ bền cơ khí là 35
mm2 . Vậy chọn dây AC – 35 cho đoạn này . Đoạn dây này cho đi trên không .
b.Chọn dây dẫn từ trạm biến áp tới các tủ động lực của phân xưởng:
-Với đoạn:MBA tới TDL1.
Ta có:
I tt1 =

S pt1
3.U dm

=

64,139
= 92,58( A)
3.0, 4

Xét điều kiện:

I cp ≥

I tt
92,58
=
= 102,87( A)
K1.K 2 1.0,9

Chọn dây cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC ,đai thép,kí hiệu CVV do CADIVI chế
tạo (PL22 Giáo trình cung cấp điện-Ngô Hồng Quang) có tiết diện 25m m 2 với
I cp = 111A .
Tổng trở biến áp quy về phía hạ áp:
RB =

2
∆PN .U dmB
1, 4.0, 42
6
.10
=
.106 = 19,91(mΩ)
2
2
n.S dmB
2.75

2
u N %.U dmB
4,5.0, 42
XB =

.104 =
.104 = 48(mΩ)
n.SdmB
2.75

Với dây cáp đã chọn,có:
r0 = 0, 727(Ω / km)
x0 = 0,114(Ω / km)

Ta có: Z c = l ( x0 + jr0 ) = ( 10 + 20 − 12,3) .(0, 727 + j 0,114) = 12,87 + j 2, 018(mΩ)
Dòng ngắn mạch có trị số:


U

IN =

3. ( Rc + RB ) 2 + ( X c + X B ) 2
400

=

3. (12,87 + 19,91) 2 + (2, 018 + 48) 2

= 3,86(kA)

Muốn ổn định nhiệt dòng ngắn mạch,tiết diện cáp phải thỏa mãn điều kiện:
F ≥ α .I N . t = 6.3,86. 0,5 = 16,38mm 2
Vậy chọn cáp 25m m 2 là hợp lí.
-Tương tự với đoạn từ:MBA tới TDL2 và TDL3,ta có bảng:

I tt (A)

TDL

I cp ( A)

I N ( kA)

F ( mm 2 )

Điều
Kiện

2

86,1

95,67

3,05

22

Thỏa mãn

3

68,4

68,4


2,08

16

Thỏa mãn

c.Chọn cáp từ tủ phân phối tới các động cơ là cáp đồng 4 lõi,vỏ PVC,đặt ngầm trong
rãnh.

Chọn cáp kéo từ tủ động lực nhóm 1 tới động cơ 5:
I tt = I dm1 =

Pdm
20
=
= 48,11( A)
3.U dm .cosα
3.0, 4.0, 6

Xét điều kiện:
I cp ≥

I tt
48,11
=
= 60,14( A)
K1.K 2 1.0,8

I cp ≥


I dc
125
=
= 52, 08( A)
α .K1.K 2 1.0,8.3

Chọn cáp PVC 10 mm 2 có I cp =65(A).(Cường độ dòng chảy lấy từ phần chọn cầu
chì bảo vệ).
Kiểm tra khi có sự cố ngắn mạch xảy ra:
Với dây cáp đã chọn có: x0 = 0,1Ω / km; r0 = 1,83Ω / km (với cáp,chúng ta có thể lấy
x0 = 0, 08 ÷ 0,1 Ω / km ,Giáo trình cung cấp điện).
Z c = l ( x0 + jr0 ) = 10, 76.(1,83 + j 0,1) = 19, 7 + j1, 076(mΩ)

Dòng ngắn mạch có trị số:
IN =
=

U tb
3. ( Rc + RB + Rd 1 ) 2 + ( X c + X B + X d 1 ) 2
400

3. (12,87 + 19,91 + 19, 7) 2 + (2, 018 + 48 + 1, 076) 2

= 3, 2(kA)

Muốn ổn định nhiệt dòng ngắn mạch,tiết diện cáp phải thỏa mãn điều kiện:


F ≥ α .I N . t = 6.3, 2. 0,5 = 13,58mm 2


Như vậy dây dẫn đã chọn không thỏa mãn,chọn dây khác có tiết diện:14 mm 2
Kiểm tra các điều kiện như trên,ta thấy chọn dây cáp trên là phù hợp.
Với các nhánh khác làm tương tự,ta có bảng:
Bảng 3.1.

Đoạn
Dây
D1-7
D1-7
D1-2-6
D1-3-4
D1-5
D1-4-8
D2-2-3
D2-5
D2-6
D2-3
D2-7
D2-4
D2-8-4
D2-1-7
D3-5
D3-6-8
D3-7
D3-4
D3-6-8
D3-1
D3-4-2
D3-7


I dm

A
25,32
25,32
9,83
10,13
50,64
11,14
9,35
48,11
5,06
5,06
24,06
4,81
10,58
60,14
50,64
10,58
25,33
4,81
10,58
37,98
9,84
25,32

I dc

A

60
60
15
15
125
20
15
125
15
15
60
15
20
125
125
20
60
15
20
80
15
60

F ( mm 2 )
Icpmax
A
29,79
31,65
11,56
10,13

63,31
10,98
10,92
56,6
5,88
5,62
24,06
5
11,76
66,82
50,64
14,11
33,77
6,67
11,76
50,64
9,84
33,76

Đáp ứng
3,5Thỏa mãn
3,5 thoả mãn
2 thoả mãn
2 thoả mãn
10 thoả mãn
2 thoả mãn
2thoả mãn
10thoả mãn
2thỏa mãn
2thoả mãn

2,5thoả mãn
2thoả mãn
2thoả mãn
11thoả mãn
8thoả mãn
2thoả mãn
3,5thoả mãn
2thoả mãn
2thoả mãn
8thoả mãn
2thoả mãn
3,5thoả mãn


Theo bảng tính trên thì tất cả các dây dẫn của mạng đông lực đều có thiết diện thoả mãn
điều kiện dòng điện cho phép .
3.2 . Tính toán ngắn mạch :
Ngắn mạch là sự cố nghiêm trọng trong hệ thống điện . Dòng điện trong khi xảy ra
ngắn mạch rất lớn , làm phát nhiệt lớn , có thể phá hỏng thiết bị . Vì vậy việc tính ngắn
mạch có ý nghĩa quan trọng , các kết quả tính sẽ là cơ sở cho việc chọn các thiết bị bảo vệ
và kiểm tra ổn định nhiệt của dây giúp cho làm việc an toàn , bảo vệ tính mạng con người
và tài sản .
Các điểm cần tính ngắn mạch là :
N1 : Ngắn mạch ngay tại thanh cái hạ áp trạm biến áp để kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt của nó .
N2 : 1 tủ động lực đại diện xa nhất là tủ 3 để kiểm tra aptômát nhánh .
N3 : 1 động cơ đại diện xa nhất là động cơ 1 để kiểm tra aptômát cho các động cơ .

22kV


N1

0,4kV

N2

N3

HT
N3

HT
X HT

Z BA

Z BA− DL 3

Z DL 3− DC1


Hình 4.1 : Các vị trí tính ngắn mạch và sơ đồ thay thế .
Xác định điện trở của các phần tử , tính trong hệ đơn vị có tên . Chọn
Ucb = 0,4 kV .Coi
Tính ngắn mạch N1 :
Xác điện trở đến điểm ngắn mạch :
Zk1 = ZBA
= 19,912 + 482 .10−3 = 51,97.10−3 Ω
Do đó dòng ngắn mạch 3 pha là :


I(3)
k1 =

U cb
400
=
×103 = 4,4.103 A .
3.Zk1
3.51,97

Dòng điện xung kích là :

ixk1 = kxk. 2 . I(3)
2 .4,4 = 7,47 kA
k1 = 1,2.
Giá trị hiệu dụng dòng xung kích là :
Ixk2 = qxk. I(3)
k 2 = 1,09.4,4 =4,796 kA
Trong đó :
kxk : hệ số xung kích , phụ thuộc tỷ số X/R , xác định theo bảng 7.pl.BT [ tài liệu 2 ] ,
vì đây là ngắn mạch ngay sau máy biến áp nên lấy bằng 1,2 .
qxk : xác định gần đúng theo bảng 7.pl.BT [ tài liệu 2 ] , là hệ số phụ thuộc vị trí ngắn
mạch , lấy bằng 1,09 .
Tính ngắn mạch N2 :
Dây dẫn từ MBA tới tủ động lực 3 có r0 = 1,15 Ω /km , x0 = 0,09 Ω /km (pl.22 giáo
trình cung cấp điện)dài 42,7 m . Do đó điện trở và điện kháng của đoạn dây này là :
R BA − đl3 = 1,15.42, 7.10−3 = 49,105.10 −3 Ω
X Ba − đl3- = 0, 09.42, 7.10−3 = 3,84.10 −3 Ω

Điện trở đến điểm ngắn mạch :

Zk2 = ZBA +ZBA-DL3
= (19,91 + 49,105) 2 + (48 + 3,84) 2 .10−3 = 86,32.10 −3 Ω
Dòng ngắn mạch 3 pha :
U cb
400
I(3)
=
×103 = 2,68 kA
k2 =
3.Zk 2
3.86,32
Dòng điện xung kích :
ixk2 = kxk. 2 . I(3)
2 .2,68 =4,55 kA
k 2 = 1,2.
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích :
Ixk2 = qxk. I(3)
k 2 = 1,09.2,68 = 2,92 kA
Trong đó : kxk = 1,2 , qxk = 1,09 tra trong bảng 7.pl [ tài liệu 2 ] là các hệ số phụ thuộc vị
trí ngắn mạch . Trong trường hợp này đây là trong mạng điện hạ áp .
Nhận thấy các giá trị dòng ngắn mạch tính tại N2 có giá trị xấp xỉ bằng các giá trị tính
được ở tại điểm ngắn mạch N1 , do điện trở và điện kháng của đoạn dây từ biến áp đến tủ
phân phối là nhỏ .
Tính ngắn mạch N3 :


Dây dẫn từ tủ động lực 3 tới động cơ 1 có r0 = 2,31 Ω /km , x0 = 0,1 Ω /km dài 72,3
m . Do đó điện trở và điện kháng của đoạn dây này là :
XDl3-đc1 = 0,1.72,3.10-3 = 7,23.10-3 Ω
Do đó tổng trở ngắn mạch đến điểm N2 là :

Zk3 = ZBA +ZBA-Dl3 + ZDl3-đc1
= (19,91 + 49,105 + 167,013) 2 + (48 + 3,84 + 7,23) 2 .10 −3
= 243,31.10−3 Ω
Dòng ngắn mạch 3 pha là :
U cb
400
I(3)
=
=
×103 = 0,949 kA
k3
3.Zk1
3.243,31
Dòng điện xung kích là :
ixk3 = = kxk. 2 . I(3)
2 .0,949 = 1,61 kA
k3 = 1,2.
Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :
Ixk3 = qxk. I(3)
k3 = 1,09.0,949 = 1,03 kA
3.3 Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường.

Trong quá trình làm việc, các thiết bị điện chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
tác động từ bên trong lẫn bên ngoài thiết bị: Các yếu tố bên trong gồm: Chế độ
điện áp, chế độ nhiệt, sự dao động điện từ...Các yếu tố tác động bên ngoài gồm:
Các điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa lý, tự nhiên... Độ tin cậy của hệ thống điện
phụ thuộc vào trạng thái của các thiết bị và các phần tử riêng biệt. Vì vậy các
thiết bị cần được lựa chọn và kiểm trảơ các chế độ khác nhau để chúng có thể
làm việc chắc chắn và tin cậy dưới sự tác động khác nhau của nhiều yếu tố.
Thông thường các thiết bị được lựa chọn theo chế độ bình thường và được kiểm

tra theo chế độ sự cố. Cùng với các yêu cầuvề kĩ thuật các thiết bị phải đảm bảo
yêu cầu về kinh tế kỹ thuật, xác định phương án tối ưu. Trong giới hạn của
chương trình ta chỉ xét cách lựa chọn các thiết bị về tiêu kỹ thuật.
Các thiết bị này phục vụ cho việc bảo vệ mạch điện , hỗ trợ cho mạch điện làm việc
tin cậy , an toàn , và giúp cho việc đo lường được chính xác .
Theo số liệu đã cho trong đề bài ta có thời gian cắt là tk = 2,5s
3.3.1.Chọn thiết bị phân phối phía cao áp :
+Cầu chảy cao áp :
Cầu chảy cao áp giúp ngắt điện khi xảy ra sự cố phía cao . Cầu chảy này rơi khi có sự
cố giúp dễ phát hiện .
Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp :
Stt
130,45
=
Ilv =
= 3,42 A
3.U C
3.22
Nên chọn cầu chảy cao áp do hãng SIEMENS chế tạo ( hoặc cầu chảy tương đương loai
ПKT do Liên Bang Nga chế tạo ) có Un = 22kV , dòng định mức In = 5A ( Tra bảng
20.d.pl ) [ Bài tập cung cấp điện ] .
3.3.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp :
a.Chọn máy biến dòng :
Phuc vụ cho công tơ tổng trong việc đo đếm điện năng tiêu thụ .Vì các phân xưởng đều


×