Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

He thong tu phap Trung quoc, thai lan, uc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.88 KB, 63 trang )

Thông tin khoa học pháp lý
Viện nghiên cứu khoa học pháp lý

Chuyên đề:
Hệ thống cơ quan t pháp của Trung quốc

Năm 1993

Lời giới thiệu
Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung quốc, trong những năm gần
đây nhân dân Trung quốc đã đạt đợc một số thành tựu trong nhiều lĩnh vực,
nhất là đã đảm bảo phát triển kinh tế, ổn định về trật tự an toàn xã hội, củng
cố và xây dựng hệ thống các cơ quan t pháp ngày một vững chắc, góp phần
quan trọng vào sự ổn định sự phát triển của nớc nhà.
Để cung cấp thông tin, t liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về xây
dựng Nhà nớc pháp quyền ở Việt Nam, cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc, cải cách hệ thống t pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý tổ chức khai
thác nguồn t liệu hiện có và ra số thông tin chuyên đề về hệ thống các cơ
quan t pháp của Trung quốc. Số chuyên đề này đề cập các vấn đề về đặc
điểm hệ thống cơ quan t pháp; Mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống
t pháp; Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân; các cơ quan an ninh, công
an; Quản lý t pháp.
Chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các độc giả.


hệ thống t pháp Trung Quốc và các cơ quan

Từ khi nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đợc thành lập, sự phát triển
của hệ thống t pháp Trung hoa luôn gắn liền với những thăng trầm của đất nớc. Hệ thống t pháp và các cơ quan của nó đã phát triển nhanh chóng sau
thành quả của cuộc Cách mạng văn hóa, và đặc biệt là sau hội nghị toàn
thể lần thứ 3 đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 11 năm
1978.


Trong những năm gần đây, Trung hoa đã sửa đổi, ban hành một số Luật
và Pháp lệnh về tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, về tổ chức Toà án nhân dân
và Viện kiểm sát nhân dân, các quy chế, điều lệ về hoạt động công chứng và
luật s. Tháng 3/1978, đại hội dại biểu nhân dân toàn quốc khóa 5 đã Quyết
định thiết lập lại chế độ kiểm sát và các cơ quan kiểm sát ở Trung Quốc. Tại
phiên họp thứ 11 tháng 9/1979, Uỷ ban Thờng vụ đại hội đại biểu nhân dân
toàn quốc khóa 5 đã quyết định thành lập Bộ t pháp nhằm thiết lập cơ chế
quản lý các hoạt động t pháp trên toàn quốc. Cũng trong năm đó, Hội đồng
Nhà nớc đã có thông t (Circular) yêu cầu xây dựng các cơ quan quản lý t
pháp các cấp trên toàn quốc, với hệ thống cơ quan bổ trợ t pháp (Assistants
of justice) cho chính quyền cấp quận, huyện, thị trấn.
Tháng 6 năm 1983, tại phiên họp lần thứ nhất đại hội đại biểu nhân dân
toàn quốc khóa 6 đã quyết định thành lập tổng cục an ninh quốc gia để đảm
nhiệm việc điều tra một số vụ án nhất định trớc đó thuộc về Bộ nội vụ. Tháng
4 năm đó, Hội đồng Nhà nớc đã quyết định đặt công tác cải tạo, cải huấn lao
động (một hoạt động vốn thuộc về Bộ nội vụ) dới sự quản lý của Bộ t pháp.
Tháng 9/1984, Tại phiên họp thứ 8, Uỷ ban thờng vụ đại hội đại biểu nhân
dân toàn quốc khóa 6 đã quyết định thành lập Toà án hàng hải tại các thành
phố cảng, mở rộng hơn nữa hệ thống t pháp và các cơ quan của nó trên cả nớc.
Tóm lại, hệ thống t pháp và các cơ quan t pháp Trung hoa trong những
năm gần đây không ngừng đợc củng cố vững chắc, cùng với sự củng cố hệ
thống pháp luật xã hội chủ nghĩa của Trung hoa, dựa trên cơ sở Hiến pháp.
Với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa, sự lớn mạnh
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền t pháp Trung hoa, mang những nét
đặc thù riêng của nó, cũng ngày càng lớn mạnh.
I. Đặc điểm hệ thống t pháp Trung hoa


Hệ thống t pháp Trung hoa, cả trên lý luận và trong thực tiễn, đều khác
biệt với hệ thống t pháp ở phơng tây. Mặc dù về sau cũng tồn tại trong khung

cảnh có sự phân tách quyền lực, Trung hoa vẫn có một Quốc hội thống nhất.
Và ở Trung hoa cũng nh phơng tây, t pháp đều là một bộ phận quan trọng
của chính quyền Nhà nớc.
Hệ thống Quốc hội là nền tảng, trên cơ sở đó các cơ quan Nhà nớc khá
đợc xây dựng. Nh vậy, khác với hệ thống nghị viện phơng tây, Quốc hội ở
Trung hoa thống nhất cả việc lập pháp lẫn hành pháp.
Quyền lực Nhà nớc là thống nhất, nhng có sự phân công trách nhiệm,
công việc giữa các cơ quan của chính quyền dới sự chỉ đạo thống nhất của
quyền lực Nhà nớc, mà ở đây chính là Quốc hội. Đại hội đại biểu nhân dân
toàn quốc của Trung hoa là cơ quan cao nhất của quyền lực Nhà nớc trong
khi tất cả các cơ quan khác nh Hội đồng Nhà nớc (cơ quan hành pháp), Toà
án nhân dân (cơ quan t pháp) và Viện kiểm sát đều do Quốc hội thành lập và
trực tiếp giám sát, các cơ quan này phải chịu trách nhiệm trớc Quốc hội.
Cũng tơng tự nh vậy là mối quan hệ giữa đại hội đại biểu nhân dân các cấp
và các cơ quan t pháp ở địa phơng.
Hệ thống t pháp Trung hoa bao gồm các Toà án, Viện kiểm sát nhân
dân, cơ quan công an, an ninh nhân dân và các cơ quan quản lý Nhà nớc về t
pháp. Toà án nhân dân là các cơ quan Nhà nớc thực thi quyền xét xử và thực
thi một cách độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân là cơ
quan Nhà nớc có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ và áp dụng pháp luật.
Các Viện kiểm sát có trách nhiệm phê chuẩn việc bắt ngời, thực thi quyền
công tố, giám sát các hoạt động của Toà án. Viện kiểm sát hoạt động độc
lập. Các cơ quan an ninh là sự mở rộng của các cơ quan công an nhân dân,
cơ quan công an và an ninh có trách nhiệm giữ gìn trật tự, an toàn xã hội và
an ninh quốc gia, tiến hành điều tra, bắt ngời và thẩm vấn ban đầu đối với
các vụ việc hình sự. Cơ quan t pháp các cấp là bộ phận chức năng của các
cấp chính quyền nhân dân ở địa phơng. Các cơ quan này quản lý các hoạt
động t pháp, bao gồm cả các hoạt động của các nhà tù, trại giam, tại cải
huấn, cải tạo lao động. Ngời đứng đàu các cơ quan nội vụ, an ninh và cơ
quan quản lý t pháp đợc Uỷ ban thờng trực đại hội đại biểu nhân dân các cấp

bổ nhiệm theo sự đề cử của cơ quan hành pháp các cấp tơng ứng. Các cơ
quan nội vụ, an ninh, kiểm sát, xét xử tiến hành công việc trong phạm vi
chức năng của mình có sự hợp tác chặt chẽ và khống chế lẫn nhau nhằm đảm
bảo tuân thủ đúng đắn, áp dụng có hiệu quả pháp luật của Nhà nớc.
Tóm lại, đặc điểm của hệ thống t pháp Trung hoa có thể đợc tổng kết
nh sau:


1. Tính thống nhất
Hệ thống t pháp Trung hoa luôn đề cao nguyên tắc thống nhất, có nghĩa
là, thực thi quyền t pháp thống nhất, hệ thống pháp luật thống nhất và hệ
thống t pháp thống nhất. Các quyền t pháp ở Trung hoa bao gồm quyền xét
xử, quyền kiểm sát, quyền điều tra và các quyền tiến hành các hoạt động
quản lý t pháp. Dới ánh sáng của Hiến pháp và các đạo Luật khác, các quyền
đợc thực thi bởi Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan công an và an ninh và các cơ
quan quản lý t pháp, dới sự lãnh đạo thống nhất của cơ quan quyền lực Nhà
nớc, tức là đại hội đại biểu nhân dân các cấp. Không một tổ chức, cá nhân
nào khác có đợc quyền này. Hệ thống pháp luật Trung hoa cũng thống nhất
trên cả nớc. Hệ thống các cơ quan t pháp Trung hoa cũng thống nhất trên cả
nớc. Các Toà án và Viện kiểm sát chịu trách nhiệm trực tiếp và báo cáo trức
các cơ quan quyền lực Nhà nớc. Về mặt tổ chức, các cơ quan công an và an
ninh quốc gia và các cơ quan quản lý Nhà nớc về t pháp chịu trách nhiệm trớc các cơ quan hành chính các cấp.
2. Tính độc lập
Các cơ quan trong hệ thống t pháp Trung hoa thực thi các quyền của
mình một cách độc lập, tuân theo pháp luật. Nhng sự độc lập này khác với sự
độc lập t pháp của các nền dân chủ phơng tây. Các cơ quan t pháp ở Trung
hoa thực hiện chức năng của mình dới sự lãnh đạo thống nhất của các cơ
quan quyền lực Nhà nớc. Nh vậy, sự độc lập t pháp chi tồn tại trong mối
quan hệ với các cơ quan khác (chứ không phải đối với các cơ quan quyền lực
Nhà nớc).

Ví dụ, các Toà án thực hiện quyền xét xử và Viện kiểm sát thực thi
quyền giám sát, về mặt tổ chức là đọc lập với các cơ quan hành chính. Viên
chức của Toà án và Viện kiểm sát đợc bầu, bổ nhiệm hoặc bãi miễn bởi cơ
quan quyền lực Nhà nớc cấp tơng ứng. Trung hoa không áp dụng chế độ
Thẩm phán, kiểm sát viên suốt đời. Các điều tra viên và viên chức cơ quan
quản lý t pháp đợc bổ nhiệm và bĩa nhiệm bởi cơ quan quản lý Nhà nớc.
Viên chức ở Toà án và Viện kiểm sát đợc hởng chế độ lơng bổng, phúc lợi,
hu trí giống nh các viên chức Nhà nớc khác.
3. Sự ngăn ngừa ban đầu đối với tội phạm trong hoạt động t pháp
Để duy trì trật tự xã hội và giảm bớt tội phạm, các cơ quan t pháp Trung
hoa thực hiện nguyên tắc ngăn ngừa ban đầu. Trên cơ sở các điều kiện kinh
tế xã hội ở Trung hoa. Một loạt các biện pháp có hiệu quả đã đợc tiến hành
làm giảm các vụ án hình sự và đợc xem nh sự giải quyết toàn diện trật tự


chung của xã hội. Mục đích của giải pháp toàn diện là nhằm thúc đẩy mọi
công dân nỗ lực loại trừ những nguồn gốc của tội phạm, loại trừ những
nguyên nhân kinh tế xã hội có khả năng làm phát sinh tội phạm. Các biện
pháp đặc trng là:
+ Thúc đẩy, động viên các tổ chức quần chúng lao động, thanh thiếu
niên và phụ nữ cũng nh các nhà trờng, cơ sở văn hoá công cộng. Những
thành phần này sẽ phổ biến các kiến thức pháp luật phổ thông trong nhân dân
cùng với các cơ quan t pháp. Họ giáo dục đạo đức cộng sản trong nhân dân,
khuyến khích việc tôn trọng pháp luật, trật tự xã hội và do đó cũng cố nền
văn minh xã hội chủ nghĩa. Đây là nền tảng của việc cũng cố của việc ngăn
ngừa và giảm bớt tội phạm;
+ Thiết lập và nâng cao hệ thống trách nhiệm nhằm duy trì trật tự xã hội
và an ninh công cộng. Tất cả các trờng học, cơ quan nhà nớc, nhà máy, xí
nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác đều đã đa ra một hệ thống trách nhiệm
đối với qn ninh công cộng. Hệ thống này kết hợp chặt chẽ việc duy trì kỷ luật

lao động, trật tự xã hội với việc thực hiện có hiệu quả vai trò, trách nhiệm
của ngời lao động. Điều này làm cho mỗi cá nhân thực sự phải gắn liền với
trật tự, an toàn trong công tác của tập thể đơn vị, tạo điều kiện giảm bớt tỷ lệ
tội phạm;
+ Mở rộng các hoạt động mang tính pháp lý trong các tầng lớp nhân
dân lao động. Các Uỷ ban làng xã, Uỷ ban dân phố ở nông thôn và thành thị
là những tổ chức tự quản của nhân dân. Dới các tổ chức này, có các Uỷ ban
an ninh và tổ hoà giải nhân dân, thành viên của tổ hòa giải đợc nhân dân bầu
ra. Họ thờng xuyên nỗ lực giáo dục quần chúng ề đạo đức xã hội chủ nghĩa,
nâng cao nhận thức pháp luật cho quần chúng, hóa giải các muâ thuẫn và
giải quyết các vi phạm pháp luật nhẹ;
+ Truyền bá, phổ biến các kiến thức pháp lý phổ thông trong nhân dân
nhằm nâng cao ý thức pháp luật. Các viên chức Nhà nớc cần đợc giáo dục
pháp luật đầy đủ, sâu sắc và toàn diện để họ có thể giải quyết hầu hết các vấn
đề theo đúng pháp luật. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao đạo
đức xã hội và giảm bớt các vi phạm pháp luật.
4. Quy định các thủ tục pháp lý thuận tiện cho các đơng sự
Nhằm thắt chặt mối quan hệ đối với nhân dân, nguyên tắc này tạo điều
kiện thuận lợi cho nhân dân về nhiều mặt. Việc thiết lập các Toà án nhân
dân, mở các phiên toà lu động công khai có thể khuyến khích các công dân
tại địa phơng tham dự các phiên toà, tìm hiểu và nắm đợc các thủ tục tố tụng.
Việc khuyến khích quy định hình thức hoà giải nh là một biện pháp thay thế


để giải quyết các tranh chấp dân sự và các vụ phạm tội nhỏ trớc khi đa ra giải
quyết theo thủ tục tố tụng taị Toà án nhằm giảm bớt các chi phí cho Toà án
của các đơng sự và của chính Nhà nớc, cũng nh sự lãng phí thời gian không
cần thiết. Hòa giải cùng với giải thích, t vấn cho các bên tranh chấp một cách
nhanh chóng, hợp tình, hợp lý, tuân theo pháp luật.
Đối với các vụ án hình sự, án phí nói chung đợc giảm hoặc miễn. Nhà

nớc Trung hoa không ấn định một mức phí cho các vụ án hình sự. Nếu Toà
án chỉ định luật s đại diện cho bên bị đơn, Toà án sẽ chịu chi phí này. Toà án
nói chung cũng không quy định án phí đối với một số loại án dân sự đặc biệt
nhất định. Tuy nhiên, trong các vụ án dân sự nếu các đơng sự không có khả
năng thanh toán án phí, thì Toà án có thể sẽ miễn chi phí này.
Thủ tục đó cho phép nhân dân đợc tham gia tranh tụng nhằm bảo vệ
quyền lợi của mình một cách t do, bình đẳng. Hiện nay, các quy định về nội
dung cũng nh về thủ tục trong các luật lệ đều đơn giản, dễ hiểu, tạo điều kiện
cho mọi công dân khi cần thiết tham gia tố tụng, bảo vệ quyền lợi cho họ.
II. Mối quan hệ giữa các cơ quan t pháp Trung hoa
1. Theo Hiến pháp và các Đạo Luật có liên quan, Toà án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân, các cơ quan an ninh, nội vụ đợc phân chia chức năng hoạt
động và chịu trách nhiệm một cách độc lập. Các cơ quan này hợp tác, hỗ trợ
và giám sát, khống chế lẫn nhau trong quá trình tiến hành các thủ tục tố tụng
nhằm giải quyết các vụ án hình sự. Quá trình này đợc xây dựng nhằm bảo
đảm việc áp dụng, thực thi pháp luật một cách có hiệu quả.
Các Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan an ninh và nội
vụ ở Trung hoa chia trách nhiệm chung trong việc bảo vệ quyền lợi chung
của nhân dân. Các cơ quan này trấn áp kẻ thù của nhân dân, trừng phạt kẻ
phạm tội, bảo vệ đờng lối hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa và củng cố nền
chuyên chính dân chủ của nhân dân (Democvatic dictatorship). Đó là những
mục tiêu cơ bản của hệ thống pháp lý Trung hoa. Hiến pháp và Luật tố tụng
hình sự Trung hoa cũng xác định phạm vi của hệ thống t pháp với sự phân
chia các công tác. Những nghĩa vụ chung và trách nhiệm riêng rẽ phản ánh
mối quan hệ hợp tác với lẫn nhau và kiềm chế lẫn nhau giữa các cơ quan t
pháp, đại diện cho ba mối quan hệ của một chuỗi mắt xích và ba giai
đoạn công tác của một cơ chế không thể thay thế đợc. Trong tố tụng hình
sự, ba giai đoạn: điều tra, kiểm sát, xét xử tơng ứng với ba bớc công việc nói
trên. Nếu các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử liên kết với nhau bằng những
mối quan hệ kiểm tra, giám sát và cân bằng lẫn nhau thì các vụ án sẽ đợc

giải quyết khẩn trơng, hợp pháp và có hiệu quả, đáp ứng đợc những đòi hỏi


nhân đạo. Nếu có sự sai sót trong bất cứ khâu nào của quá trình ba bớc nói
trên, toàn bộ việc giải quyết vụ việc sẽ bị ảnh hởng xấu, lợi ích của nhân dân
lao động và của Nhà nớc sẽ bịi xâm hại. Do đó mối quan hệ giữa các cơ quan
của hệ thống t pháp Trung hoa trong sự phân công công tác, trách nhiệm,
kiềm chế và giám sát lẫn nhau là vô cùng quan trọng. đây cũng là một đặc
điểm nổi bật của hệ thống t pháp Trung hoa.
2. Sự phân chia công tác
Các cơ quan an ninh, nội vụ, Viện kiểm sát và Toà án nhân dân ơt
Trung hoa thực hiện chức năng của mình theo quy định của pháp luật, và
chúng tiến hành các hoạt động theo sự phân công công tác một cách chặt
chẽ. Theo Hiến pháp và các Luật có liên quan Toà án là cơ quan t pháp của
Nhà nớc, thực hiện quyền xét xử thay mặt Nhà nớc. Toà án nhân dân tiến
hành xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luật và chịu trách nhiệm trớc pháp
luật. Toà án nhân dân là cơ quan duy nhất có quyền xét xử, cả các vụ việc
dân sự và hình sự.
Đoạn 1 Điều 30 Luật tố tụng hình sự quy định: Những vụ phạm tội nhẹ
mà (theo quy định của pháp luật) chỉ đợc đa ra xem xét giải quyết nếu có sự
tố cáo, khiếu nại (của bên bị hại) và những vụ việc khác không cần phải tiến
hành điều tra, sẽ do Toà án thụ lý và giải quyết trực tiếp và có thể tổ chức
hoà giải. điều này có nghĩa là Toà án nhân dân có thể thụ lý giải quyết trực
tiếp vụ việc đối với các án với hai mức độ tội phạm sau:
+ Những vụ án chỉ có thể đợc giải quyết nếu có yêu cầu của ngời bị hại,
bao gồm tội lăng mạ, bôi nhọ và làm mất danh dự của ngời khác theo quy
định của điều 145 Luật hình sự, và tội dùng vũ lực xâm hại đến quyền tự do
hôn nhân của ngời khác nh quy định của Điều 179 Luật hình sự.
+ nớc vụ phạm pháp nhỏ đợc giải quyết không cần điều tra nh tội vi
phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng theo quy định của Điều 180 Luật

hình sự, phá hoại hôn nhân của quân nhân đang làm nhiệm vụ (On active
duty) theo quy định của Điều 181 Luật hình sự, hay tội ruồng rẫy bỏ mặc vợ
con theo quy định của Điều 183 Luật hình sự hoặc tội phá hoại, cản trở các
hoạt động công ích.
Viện kiểm sát nhân dân là các cơ quan Nhà nớc giám sát việc tuân thủ
và quy định pháp luật, thực thi quyền công tố. Viện kiểm sát thực thi quyền
này một cách độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. Theo Luật tố tụng hình sự,
Viện kiểm sát chủ yếu chịu trách nhiệm phê chuẩn việc bắt ngời, tiến hành
các hoạt động kiểm sát kể cả việc trực tiếp điều tra và thực hiện quyền công
tố. Đoạn 2 Điều 13 Luật tố tụng hình sự quy định các vụ án có liên quan đến


tội hối lộ, xâm phạm các quyền công dân, lơ là thiếu trách nhiệm và các vụ
án khác mà Viện kiểm sát thấy cần thiết sẽ do Viện kiểm sát trực tiếp thụ lý
hồ sơ, tiến hành điều tra và quyết định có khởi tố vụ án, khởi tố đơng sợ hay
không.
Ba mức phạm tội đầu tiên đề cập ở trên là những tội phạm do nhân viên
Nhà nớc thực hiện, những ngời này lạm dụng quyền lực của họ hoặc lợi dụng
vị trí công tác để thu lợi bất chính, Cũng giống nh các vụ án khác mà Viện
kiểm sát thấy cần chấp nhận khởi tố, các vụ án này đợc xem xét giải quyết
mà không cần có quy định riêng nào. Các Viện kiểm sát phải tự mình quyết
định giải quyết vụ việc.
Các cơ quan công an nhân dân đợc Nhà nớc trao quyền giữ gìn trật tự
xã hội và an ninh quốc gia. Các cơ quan này là thành phần của hệ thống cơ
quan quản lý Nhà nớc. Theo quy định của pháp luật, các cơ quan công an có
trách nhiệm trớc tiên trong việc điều tra, giam giữ (tạm thời), tiến hành thẩm
vấn ban đầu và trực tiếp bắt ngời trong tố tụng hình sự.
Đoạn 3 của Điều 13 Luật tố tụng hình sự quy định Việc điều tra những vụ án
không thộc diện quy định ở đoạn 1 và 2 (điều này) đều thuộc trách nhiệm của cơ quan
công an tiến hành. Nh vậy, tất cả các vụ án hình sự nào không thuộc diện đợc Toà án

nhân dân thụ lý giải quyết hoặc Viện kiểm sát nhân dân thụ lý và trực tiệp điều tra, sẽ đều
do cơ quan công an tiến hành. Phiên họp đầu tiên của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc
khoá 6 tháng 11 năm 1983 đã quyết định thành lập các cơ quan an ninh quốc gia chuyên
điều tra các vụ án gián điệp mà trớc kia do các cơ quan nội vụ tiến hành điều tra.

Nh vậy, các cơ quan an ninh quốc gia mang những tính chất giống nh các cơ
quan nội vụ tơng ứng, chúng cũng thực thi các quyền mà Hiến pháp và các
đạo Luật đã quy định về điều tra, bắt giữ, tạm giam giữ và thẩm vấn ban đầu
trong việc giải quyết các vụ án hính sự.
Để giải quyết các vụ án hình sự, hệ thống t pháp Trung Hoa có sự phân
chia công việc và trách nhiệm rõ ràng. Cơ quan an ninh, nội vụ, Viện kiểm
sát nhân dân và Toà án nhân dân cần hợp tác và đánh giá chính xác kịp thời
tội phạm. Bảo đảm áp dụng pháp luật đúng đắn và có hiệu quả.
3. Sự phối hợp với nhau
Điều này có nghĩa là các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử cần phải trên
cơ sở sự phân công trách nhiệm của mình, hợp tác trợ giúp lẫn nhau nhằm
hoàn thành công việc chung là ngăn ngừa tội phạm, thực hiện công bằng xã
hội.
Sự phối hợp với nhau của các cơ quan này có thể đợc minh hoạ nh sau:


+ Khi cơ quan an ninh hoặc nội vụ cho rằng cần phải tiến hành bắt ngời,
cơ quan này phải đệ trình yêu cầu của mình lên Viện kiểm sát nhân dân để
cơ quan kiểm sát phê chuẩn. Sau khi xem xét vụ việc, Viện kiểm sát sẽ phê
chuẩn lệnh bắt ngời hay không hoặc cần trực tiếp tiến hành điều tra;
+ Sau khi có sự phê chuẩn, cơ quan an ninh hoặc nội vụ mới tiến hành
bắt ngời;
+ Trong một vụ điều tra do cơ quan an ninh hoặc nội vụ tiến hành, ý
kiến của Viện kiểm sát về việc có khởi tố hay không là bắt buộc. Hồ sơ vụ án
và các giấy tờ có liên quan phải đợc chuyển cho Viện kiểm sát để cơ quan

này xem xét và quyết định;
+ Các cơ quan an ninh công an, an ninh, Viện kiểm sát và Toà án phải
tiếp nhận các đơn th khiếu nại, tố cáo của nhân dân cũng nh việc tự nguyện
khai báo, đầu thú của ngời phạm tội. Khi một trong các cơ quan nói trên
nhận đợc thông tin hoặc lời khiếu nại, tố cáo... về vụ phạm tội nằm ngoài
thẩm quyền giải thích của mình, thì cơ quan đó phải chuyển vụ việc cho cơ
quan có thẩm quyền giải quyết, và phải báo cáo cho ngời khiếunại, tố cáo đợc biết. Trong những trờng hợp khẩn cấp, cơ quan nhận đợc vụ việc có thể
tiến hành các biện pháp khẩn cấp để giải quyết vụ việc cho đến khi việc
chuyển hồ sơ đã đợc hoàn tất;
+ Vụ việc nào do Viện kiểm sát nhân dân đã ra quyết định khởi tố sẽ đợc chuyển sang cho Toà án để nghiên cứu hồ sơ và đa ra xét xử;
+ Khi Toà án tiến hành xét xử vụ việc do Viện kiểm sát khởi tố, Viện
kiểm sát sẽ cử ngời tham gia phiên Toà với t cách ngời buộc tội. Trong
những vụ án nhỏ, ít nghiêm trọng toà có thể tiếnh hành xét xử không có sự
tham gia đại diện của Viện kiểm sát. Nếu Viện kiểm sát phản đối (việc xét
xử không cần sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát) hoặc Toà phúc thẩm
yêu cầu sự có mặt của đại diện Viện kiểm sát, Viện kiểm sát cùng cấp sẽ cử
ngời tham gia phiên toà;
+ Trờng hợp phạm nhân phạm tội mới trong thời gian đang thi hành án,
hoặc phát hiện tội phạm mới sau khi đã tuyên án, trại giam hoặc trịa cải tạo
lao động sẽ chuyển vụ việc tới Viện kiểm sát để xem xét. Nếu một ngời
phạm tội đã bị kết án quản thúc (án treo - Con trol), giam giữ, phạt tù có thời
hạn hoặc tù trung thân mà thực sự hối cải, cải tạo tốt và có những đóng góp
nhất định trong thời gian thi hành án thì có thể đợc giám sát hoặc tha miễn
theo quy định của pháp luật. Trong những trờng hợp này, các cơ quan thi
hành án đệ trình ý kiến của mình lên Viện kiểm sát để xem xét và giải quyết.


+ Nếu trong khi thực hiện chức năng quản lý thi hành án, cơ quan quản
lý trại giam, trại cải tạo lao động phát hiện có sai sót trong phán quyết của
Toà án, hoặc phạm nhân có đơn thỉnh cầu, vụ việc sẽ đợc chuyển đến Viện

kiểm sát hoặc Toà án đã tuyên án đó.
4. Sự khống chế lẫn nhau
Các cơ quan an ninh, nội vụ, Viện kiểm sát và Toà án theo sợ phân công
công việc của mình, phải giám sát lẫn nhau nhằm ngăn chặn sửa chữa kịp
thời các sai sót, bảo đảm quy định pháp luật đúng đắn. Những biện pháp
kiểm tra, khống chế lẫn nhau của các cơ quan cụ thể nh sau:
+ Viện kiểm sát có quyền quyết định không phê chuẩn bắt ngời theo đề
nghị của các cơ quan điều tra hoặc quyết định miễn tố một vụ án đợc chuyển
tới đề nghị khởi tố nếu Viện kiểm sát đó cho rằng không đủ cơ sở pháp lý để
bắt giữ hoặc khởi tố. Các quyết định này sẽ đợc chuyển lại cho cơ quan điều
tra. Nếu các cơ quan điều tra cho rằng các quyêt định đó là sai lầm, thì có thể
yêu cầu xem xét lại. Nếu sau khi xem xét lại, Viện kiểm sát vẫn bảo lu quyết
định của mình thì cơ quan điều tra có quyền kiến nghị lên Viện kiểm sát cấp
trên.
+ Trong việc kiểm sát và phê chuẩn quyết định bắt ngời, nếu Viện kiểm
sát phát hiện có sự vi phạm pháp luật trong khi tiến hành điều tra của cơ
quan điều tra thì phải thông báo để cơ quan này sửa chữa kịp thời những sai
lầm đó. Cơ quan điều tra phải tiến hành sửa chữa sai sót và thông báo lại cho
Viện kiểm sát về sự sửa chữa này.
+ Trong việc xem xét vụ án, nếu Viện kiểm sát thấy cần phải kiểm tra
hoặc điều tra bổ sung, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan công an và
an ninh tiến hành điều tra lại, hoặc điều tra bổ sung. Viện kiểm sát cũng có
thể cử nhân viên trực tiếp tham gia điều tra.
+ Trong việc thụ lý, nghiên cứu vụ án do Viện kiểm sát khởi tố, Toà án
có thể yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung, nếu cho rằng những sự kiện
chính còn cha rõ ràng và chứng cứ cha đầy đủ. Nếu thấy không cần thiết phải
ra bản án, Toà án có thể yêu cầu Viện kiểm sát rút quyết định khởi tố. Ngay
cả khi Toà án đã tiến hành thẩm vấn bị cáo tại phiên toà, toà vẫn có thể tuyên
bố bị cáo vô tội và tha miễn cho ngời đó.
+ Nếu kiểm sát viên tham gia phiên toà phat hiện có sự vi phạm pháp

luật trong việc xét xử của Toà án, ngời đó có đề nghị Toà án sửa chữa sai sót,
và đa ra cách thức giải quyết sai sót đó.


+ Nếu Viện kiểm sát cho rằng bản án hoặc phán quyết của Toà án chứa
đựng những sai sót thật sự, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm. Nếu Viện kiểm sát tối cao phát hiện có sai lầm thực sự trong bản
ạnh quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án, hoặc Viện kiểm sát cấp
trên phát hiện phát hiện có sai lầm trong phán quyết của Toà án cấp dới, các
cơ quan này có thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và thực thi quyền
giám sát để xem xét tính đúng đắn trong hoạt động xét xử của Toà án cấp dới.
+ Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp của
việc thi hành các bản án hình sự, cũng nh các hoạt động của các nhà tù, trại
giam và trại cải tạo lao động. Nếu phát hiện có sự vi phạm pháp luật, Viện
kiểm sát phải thông báo cho ngời vi phạm bết để sửa chữa các sai lầm đó.
Hơn nữa, luật tố tụng hình sự còn có các điều khoản quy định nghiêm
ngặt về thời hạn mà các cơ quan điều tra, kiểm sát,xét xử phải tuân theo để
thực hiện tốt những hoạt động thuộc trách nhiệm của họ. Giới hạn thời gian
đòi hỏi các cơ quan thi hành pháp luật phải thực thi trách nhiệm của mình
một cách nhanh chóng, có hiệu quả để bảo vệ quyền lợi của Nhà nớc cũng
nh các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Ví dụ, điều 92 Luật tố tụng
hình sự quy định thời hạn điều tra vụ án hình sự nói chung không đợc quá
hai tháng. Đối với những vụ việc phức tạp không thể kết thúc theo thời hạn
quy định, Viện kiểm sát cấp trên có thể phê chuẩn việc kéo dài thời hạn điều
tra thêm một tháng. Điều 125 Luật tố tụng hình sự quy định xét xử một vụ án
đã đợc khởi tố, Toà án phải tuyên án trong vòng một tháng kể từ ngày thụ lý
vụ án, với việc gia hạn tối đa là một tháng rỡi.
III. Viện kiểm sát nhân dân Trung Quốc
Viện kiểm sát nhân dân Trung Quốc là cơ quan Nhà nớc chịu trách
nhiệm giám sát việc thi hành pháp luật. Tên gọi chíng thức của các cơ quan

này là Viện kiểm sát nhân dân nớc Cộng hoà nhân dân Trung hoa, gọi tắt là
Viện kiểm sát nhân dân. Viện kiểm sát đại diện cho ý chí của nhân dân với
mục đích bảo vệ hệ thống dân chủ nhân dân và phục hồi quyền lợi của nhân
dân.
Sau khi thành lập nớc Cộng hoà nhân dân, Trung Quốc đã thành lập
Phòng kiểm sát nhân dân tối cao và bắt tay xây dựng các Phòng kiểm sát các
cấp ở địa phơng. Tháng 9/1951, Chính phủ lâm thời Trung ơng đã thông qua
quy chế tổ chức của Phòng kiểm sát nhân dân tối cao và quy định chung về
tổ chức của các phòng kiển sát các cấp. Tháng 9/1954, Quốc hội khoá I tại
phiên họp lần thứ nhất đã thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối


cao của nớc Cộng hoà nhân dân Trung hoa, đổi Phòng kiểm sát nhân dân
thành Viện kiểm sát nhân dân. Các quy định cụ thể đã đợc ban hành về các
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các Viện kiểm sát nhân dân. Điều đó
đã tạo điều kiện từng bớc thành lập và phát triển vững chắc của ngành kiểm
sát nhân dân các cấp. Tuy nhiên, sau 1975, cơ quan kiểm sát nhân dân tạm
thời bị giải thể và chức năng, thẩm quyền của kiểm sát nhân dân do các cơ
quan an toàn xã hội thực hiện.
Sau đó, vào tháng 3/1978, Quốc hội khoá 5 đã quyết định tại kỳ họp thớ
nhất của mình tái thành lập các Viện kiểm sát nhân dân. Kỳ họp thứ hai của
Quốc hội khóa 5 vào tháng 7/1979, đã sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân của nớc Cộng hoà nhân dân Trung hoa. Vào tháng 9 năm 1983, Uỷ
ban thờng vụ Quốc hội khóa 6, tại kỳ họp thứ hai đã thông qua quyêt định
việc sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Trung hoa. Với 3 chơng,
28 điều, Luật tổ chức sử dụng quy định một cách có hệ thống tính chất, các
nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của ngành kiểm sát Trung Quốc, thủ tục
thực hiện chức năng và thẩm quyềnm, cơ cấu tổ chức cũng nh việc bổ nhiệm
và miễn nhiệm cán bộ kiểm sát.
Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân là văn kiện pháp lý cơ bản để hiểu

và nghiên cứu hệ thống kiểm sát Trung Quốc.
1. Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân
Trung Quốc
Nhân dân thực hiện nhiều hình thức giám sát nhằm đảm bảo hiệu lực
thống nhất của pháp luật Trung Quốc.
Một trong các hình thức đó là sự giám sát do Quốc hội và Uỷ ban thờng
vụ Quốc hội tiến hành, Hội đồng nhân dân các cấp và Uỷ ban thờng trực của
Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với việc thi hành Hiến
pháp, các đạo Luật của Nhà nớc. Các cơ quan này giám sát hoạt động của tất
cả các đơn vị, xí nghiệp trực thuộc và sự thi hành các đạo Luật và Nghị định
và các Nghị quyết của Chính phủ. Hình thức giám sát thứ ba là giám sát xã
hội, nghĩa là giám sát thi hành pháp luật đợc thực hiện bởi nhân dân và các tổ
chức xã hội nh Công đoàn, Hiệp hội phụ nữ... Giám sát Nhà nớc đợc tiến
hành từ trên xuống dới, còn giám sát xã hội thì từ dới lên trên. Khi đợc kết
hợp với nhau, chúng tạo ra một sự giám sát hoàn chỉnh.
Ngoài những hình thức giám sát nói trên, Trung Quốc đã thành lập hệ
thống Viện kiểm sát nhân dân, là cơ quan chuyên trách trong việc giám sát
thi hành pháp luật. Điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nớc Cộng
hoà nhân dân Trung hoa quy định: Viện kiểm sát là cơ quan Nhà nớc chịu


trách nhiệm giám sát việc tuân thủ pháp luật. Viện kiểm sát đảm bảo việc thi
hành thống nhất các đạo Luật và Nghị định thông qua thẩm quyền giám sát
của mình.
Nh quy định rõ trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nớc Cộng
hoà nhân dân Trung hoa, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân là kiểm sát
mọi hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, giáng những đòn nặng vào bọnphản
cách mạng và các phần tử tội phạm khác, bảo toàn sự thống nhất của đất nớc,
chế độ chuyên chính dân chủ nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Vì vậy,
Viện kiểm sát nhân dân duy trì trật tự xã hội, trật tự trong sản xuất, công việc

giáo dục, nghiên cứu khoa học vầ trong cuộc sống của nhân dân. Viện kiểm
sát bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa thuộc sở hữu của toàn dân, tài sản thuộc
sở hữu tập thể của ngời lao động và tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của t nhân.
Các cơ quan này còn bảo vệ các quyền công dân, quyền dân chủ và các
quyền khác cũng nh đảm bảo thắng lợi cho công cuộc hiện đại hóa xã hội
chủ nghĩa. Ngoài ra, bằng việc phát hiện kịp thời và truy tố các hoạt động tội
phạm của bọn phản cách mạng và các phần tử tội phạm khác. Viện kiểm sát
giúp giáo dục nhân dân trung thành với tổ quốc, ý thức chấp hành Hiến pháp
và các đạo luật khác, nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân, và tích cực
đấu tranh chống tội phạm.
Căn cứ vào các chức năng và quyền hạn đợc quy định trong Luật tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện
giám sát việc tuân thủ pháp luật nh sau:
a. Giám sát pháp luật và kỷ luật: Đây là cuộc đấu tranh trực diện của
Viện kiểm sát nhân dân chống lại bọn tội phạm. Khoản 1 Điều 5 của Luật tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân quy định: Thẩm quyền kiểm sát đợc thực hiện
đối với các vụ án hình sự liên quan đến an ninh quốc gia, các hoạt động tội
phạm phá hoại việc thực hiện thống nhất các chính sách của Nhà nớc, các
Đạo luật, Nghị định và các Quyết định khác.
Đây là chức năng cực kỳ quan trọng mà Nhà nớc đã giao phó cho Viện
kiểm sát nhân dân. Tình hình thực tiễn của Trung Quốc cho thấy một số ngời
đã lợi dụng cơng vị và quyền hạn của họ để phá hoại sự thống nhất đất nớc,
phá hoại sự đoàn kết dân tộc và đe doạ quyền lực chính trị đợc dựa trên nền
chuyên chính dân chủ nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Hầu hết các vụ án hình sự loại này là các vụ án phản cách mạng. Những
loại vụ án này phải do Viện kiểm sát nhân dân tiến hành điều tra nhân danh
Nhà nớc và chuyển hồ sơ vụ án ra các cơ quan t pháp để nghiêm trị nhằm
bảo toàn sự thống nhất quốc gia và nền chuyên chính dân chủ nhân dân. đó



là nhiệm vụ chính và quan trọng đối với ngành kiểm sát Trung Quốc trong
công tác giám sát pháp luật và kỷ luật của mình. Việc quản lý pháp luật và
kỷ luật cũng bao gồm giám sát các cơ quan và các cán bộ Nhà nớc trong việc
châp shành Hiến pháp và các đạo luật. Quyền kiểm sát đợc thực hiện bất cứ
khi nào có vi phạm pháp luật. Những trờng hợp xâm phạm các quyền dân
chủ của công dân hoặc vi phạm nhiệm vụ đều đợc Viện kiểm sát thụ lý, lập
hồ sơ và tiến hành điều tra.
Sau giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát khởi tố vụ án trớc các Toà án nhân
dân. Nhìn chung các vụ án loại này là các hành vi phạm tội xâm phạm các
quyền pháp lý của công dân hoặc vi phạm nhiệm vụ một cách nghiêm trọng
dẫn đến các thiệt hại cho lợi ích của Nhà nớc và công dân. Theo quy định
của Luật tố tụng hình sự và các Đạo Luật có liên quan khác. thì có 14 loại vụ
án hình sự thuộc phạm vi giám sát pháp luật và kỷ luật và đợc Viện kiểm sát
trực tiếp thụ lý, đó là: Tội bức cung; tội truy tố trách nhiệm hình sự ngời vô
tội; tội xâm phạm quyền bầu sử của nhân dân; bắt giam ngời trái pháp luật;
khám xét trái pháp luật; truy tố trái; tội xâm phạm quyền tự do tín ngỡng; tội
truy cứu trách nhiệm hình sự với các chứg cứ giả tạo; che dấu những chứng
cứ phạm tội; tội xâm phạm quyền tự do thông tin, làm lộ bí mật của Nhà nớc,
điều tra, xét xử trái pháp luật; tha ngời phạm tội trái pháp luật; mở, che giấu
và tiêu huỷ th bu điện và điện báo. Ngoài ra, còn có các vụ án khác mà Viện
kiểm sát phải trực tiếp thụ lý, đó là các hành vi phạm tội chủ yếu do các cơ
quan Nhà nớc và các nhân viên của mình thực hiện. Tuy nhiên, có một số tội
nh xâm phạm quyền bầu cử của nhân dân thì không nhất thiết là do các nhân
viên Nhà nớc thực hiện.
b. Giám sát kinh tế: Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Viện
kiểm sát phục vụ trực tiếp công cuộc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
là thực hiện giám sát trong lĩnh vực kinh tế nhằm đấu tranh chống các tội
phạm kinh tế. Công tác giám sát kinh tế giúp bảo đảm việc thực hiện các
chính sách kinh tế Nhà nớc, các Đạo luật và Nghị định, duy trì trật tự kinh tế
xã hội chủ nghĩa. Giám sát kinh tế nhằm bảo vệ tài sản nhân dân. Trên mặt

trận sản xuất, giám sát kinh tế đã tạo điều kiện đạt đợc thành tựu tiến tiên về
quản lý khoa học trong nhiều thành phần của nền kinh tế quốc dân, đông thời
khuyến khích giải quyết các vấn đề kinh tế theo pháp luật.
Hiện nay có nhiều hành vi phạm tội trong lĩnh vực kinh tế trong đó có
một một số hành vi tơng đối nguy hiểm. Các trờng hợp vi phạm hoặc sao
nhãng nhiệm vụ thờng dẫn đến chết ngời hoặc thơng vong gây những thiệt
hại nặng nề về kinh tế.


Vì vậy, tăng cờng giám sát kinh tế là nhiệm vụ bắt buộc đối với xự
nghiệp xây dựng kinh tế của Trung Quốc. Hiện nay, các hình thức tham
nhũng kinh tế sau đây phải do Viện kiểm sát nhân dân trực tiếp xử lý: Đa
hoặc nhận hối lộ; buôn lậu hoặc thu lợi bất chính; thiêu trách nhiệm gây thiệt
hại lớn; giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, chiếm dụng tiền hoặc tài sản cứu trợ
thiên tai; trốn thuế, và các tội phạm kinh tế khác mà Viện kiểm sát xét thấy
cần phải trực tiếp xử lý.
c. Giám sát các vụ án hình sự: Viện kiểm sát nhân dân thực hành thẩm
quyền kiểm sát đối với các vụ án phản cách mạng và các vụ án hình sự nói
chung để bảo vệ nhân dân, duy trì trật tự xã hội và bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa. Họ có mặt tại phiên toà để làm các chức năng công tố, thẩm tra các vụ
án hình sự xâm phạm trật tự xã hội và quyết định phê chuẩn lệnh bắt và truy
tố ngời phạm tội.
Viện kiểm sát kiểm tra các vụ án do các cơ quan an ninh điều tra và
quyết định có bắt ngời phạm tội và khởi tố vụ án hay không. Theo các quy
định của Hiến pháp và Luật tố tụng hình sự, chỉ có Viện kiểm sát nhân dân
có quyền phê chuẩn việc bắt giữ ngời phạm tội, trừ trong một số trờng hợp
đặc biệt mà Toà án có thể quyết định bắt ngời phạm tội. Viện kiểm sát nhân
dân cũng thẩm tra các vụ án do các cơ quan an ninh tiến hành điều tra. Trờng
hợp các cán bộ kiểm sát phát hiện thấy có vi phạm pháp luật trong điều tra,
họ phải trình bày miệng hoặc bằng văn bản ý kiến của mình về việc xử lý các

vi phạm đó.
Viện kiểm sát khởi tố các vụ án hình sự thực hiện quyền công tố tại
phiên toà và giám sát tính hợp pháp trong các hoạt động xét xử của Toà án.
ở Trung Quốc, Viện kiểm sát là cơ quan công tố của Nhà nớc. Nhân danh
Nhà nớc, Viện kiểm sát khởi tố và đa bị can ra Toà xét xử. Khi Toà án xét xử
các vụ án thì cán bộ Viện kiểm sát có mặt tại phiên toà với t cách công tố
viên của Nhà nớc. Viện kiểm sát cùng kiểm tra xem liệu thủ tục xét xử, kể cả
thành phần Hội đồng xét xử, và thực hiện các quyền tố tụng của bị can, bị
cáo có hợp pháp hay không. Nếu phát hiện thấy vi phạm pháp luật, cán bộ
kiểm sát sẽ nêu ý kiến của mình với Toà án để khắc phục. Viện kiểm sát
giám sát các bản án và quyết định của Toà án nhằm bảo đảm sự thhj đúng
pháp luật.
d. Giám sát nhà tù, trại giam và các trại cải tạo lao động: lĩnh vực
giám sát này đợc quy định tại Khoản 1 Điều 5 của Luật tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân và Điều 164 của Luật tố tụng hình sự. Điều 164 này quy định:
Viện kiểm sát nhân dân thực hiện việc giám sát để quyết định xem việc thi
hành các bản án và quyết định trong các vụ án hình sự và hoạt động của các


nhà tù, trại giam và các trại cải tạo lao động có đúng pháp luật hay không.
Nếu phát hiện có vi phạm pháp luật. Viện kiểm sát sẽ có thông báo cho các
cơ quan thi hành để quy định biện pháp khắc phục. Công tác giám sát nhà
tù, trại giam và trại cải tạo lao động phải phối hợp với các nhà tù và trại giam
cải tạo lao động để giúp phạm nhân cải tạo thông qua lao động.
Ngày 29 tháng 11 năm 1979, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội khoá 5 tại kỳ
họp lần thứ 12 đã thông qua Quy chế bổ sung của Hội đồng Nhà nớc về cải
tạo lao động. Điều 5 của Quy chế bổ sung quy định: Viện kiểm sát nhân
dân thực hiện giám sát các hoạt động của các trại cải tạo lao động.
ở Trung Quốc, ngoài nhà tù, việc cải tạo phạm nhân còn đợc tiến hành
dới các hình thức khác nhằm giúp họ cải tạo thành những công dân có ích,

loại bỏ tính cách tội phạm của họ. Việc cải tạo tại các trại cải tạo lao động đợc tổ chức sao cho phạm nhân có thể cải tạo tốt và trở lại thanhf ngời có ích
cho xã hội. Đợc trao đầy đủ quyền giám sát cj thi hành pháp luật, Viện kiểm
sát có thể sử dụng quyền đó để buộc phạm nhân phải cải tạo. Trờng hợp
trong thời gian cải tạo mà phạm nhân lại phạm các tội mới, thì các vụ án đó
phải bị khởi tố và điều tra và ngời phạm tội phải bị xử phạt nghiêm khắc.
2. Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân Trung hoa
Theo Hiến pháp và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện
kiểm sát nhân dân địa phơng các cấp, Viện kiểm sát quân sự và các Viện
kiểm sát đặc biệt khác.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan kiểm sát cao nhất, Viện kiểm
sát nhân dân tiến hành truy tố các vụ án hình sự nghiêm trọng. Khi phát hiện
các sai sót trong bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân các cấp, Viện
kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị các bản án và quyết định đó theo
quy định về giám sát các hoạt động xét xử. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
chỉ đạo công việc của Viện kiểm sát nhân dân địa phơng các cấp và các Viện
kiểm sát nhân dân đặc biệt, có quyền giám sát công việc và đội ngũ cán bộ
của các Viện kiểm sát đó.
Viện kiểm sát nhân dân địa phơng gồm có:
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc Trung
ơng;
+ Các chi nhánh Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, khu tự trị và thành phố
trực thuộc Trung ơng, các Viện kiểm sát nhân dân châu tự trị và thành phố
thuộc tỉnh;


+ Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố, huyện tự trị và quận trong
các thành phố.
Do nhu cầu thực tế và đợc sự chấp nhận của Uỷ ban thờng trực Hội
đồng nhân dân cùng cấp, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố có thể lập
ra các Viện kiểm sát nhân dân tại các vùng mỏ, vùng kinh tế mới và các

vùng lâm nghiệp làm các cơ quan kiểm sát của mình. Việc thành lập các cơ
quan kiểm sát loại này nhằm đáp ứng yêu cầu của sự bùng nổ kinh tế ở
Trung Quốc, Trong nhiều lĩnh vực kinh tế đã thành lập nhiều nhà máy, khu
mỏ, nông trờng và lâm trờng. Những vụ việc phát sinh trong các lĩnh vực này
đòi hỏi phải có các cơ quan t pháp tơng ứng để đảm bảo các quyền lợi hợp
pháp của công nhân và ngời lao động khác. Vì cha thành lập đợc các cơ quan
quyền lực chính trị tại các lĩnh vực kinh tế này nên cha có Hội đồng nhân
dân cùng cấp, do đó Viện trởng Viện kiểm sát và các kiểm sát viên cha đợc
bầu hoặc bổ nhiệm bởi Hội đồng nhân dân. Vì vậy, Luật tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân quy định là Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và thành phố phải
trình kiến nghị lên Uỷ ban thờng trực của Hội đồng nhân dân cùng cấp để
chuẩn y việc thành lập các cơ quan kiểm sát trong các khu vực kinh tế này. ở
nơi nào có các cơ quan kiểm sát thì ở đó cũng phải có các cơ quan an ninh xã
hội và Toà án nhân dân để kết hợp xử lý các vụ án hình sự theo Luật tố tụng.
Viện kiểm sát nhân dân đặc biệt là các cơ quan kiểm sát đợc thành lập
trong một số tổ chức nhất định. Ví dụ: Viện kiểm sát quân sự và Viện kiểm
sát giao thông và đờng sắt. Các Viện kiểm sát đặc biệt cấp trên và Viện kiểm
sát nhân dân tối cao.
Thành phần của Viện kiểm sát nhân dân các cấp gồm có một Viện trởng, một Phó viện trởng và các kiểm sát viên, trợ lý kiểm sát viên và các
nhân viên hành chính. Ngoài ra, Viện kiểm sát còn có một đội ngũ chuyên
viên nghiên cứu pháp luật, làm công việc văn phòng và hành chính.
Viện kiểm sát nhân dân các cấp có các Ban kiểm sát của mình. Khoản 2
Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định: Viện kiểm sát nhân
dân các cấp thành lập các ban kiểm sát của mình. Dới sự lãnh đạo của Viện
trởng Viện kiểm sát, Ban kiểm sát thảo luận và ra các quyết định về vụ án
lớn và các vấn đề quan trọng.
Thành viên của Ban kiểm sát đợc bổ nhiệm theo Luật tố tụng và gồm có
một Viện trởng Viện kiểm sát, một Phó viện trởng, một số kiểm sát viên và
các nhân viên khác. Thành viên của Ban chủ yếu tham gia vào giải quyết các
vụ án phức tạp và các vụ án có ý nghĩa quan trọng về chính trị. Họ quyết

định đờng lối để thực hiện các nguyên tắc chính sách của Nhà nớc, các Nghị


quyết của Uỷ ban thờng trực Hội đồng nhân dân, tổng kết kinh nghiệm kiểm
sát và vạch ra các quy tắc và quy định liên quan đến công tác kiểm sát. Các
quyết định của Ban giám sát vấnề những vấn đề quan trọng đợc thực hiện
nhân danh Viện kiểm sát hoặc Viên trởng Viện kiểm sát. Ban kiểm sát là cơ
quan nội bộ của Viện kiểm sát. Các Ban này không đợc giải quyết các công
việc hàng ngày của Viện kiểm sát.
Về tổ chức thì Điều 20 của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy
định: Viện kiểm sát nhân dân tối cao thành lập một vụ về các vụ án hình sự,
Một vụ thi hành pháp luật, Vụ giám sát nhà tù và các trại cải tạo, một Vụ
giám sát kinh tế. Trong trờng hợp cần thiết, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
có thể thành lập thêm các vụ khác. Việc thành lập các Phòng, Ban của Viện
kiểm sát nhân dân các cấp cơ bản là giống của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao. Các phòng kiểm sát chịu trách nhiệm xem xét và phê chuẩn giấy đề
nghị cho bắt tội phạm trong các vụ án hình sự do các cơ quan an ninh xã hội
chuyển sang, xem xét và khởi tố, tham gia các phiên toà xét xử.
Phòng thi hành pháp luật chịu trách nhiệm xử lý những vụ vi phạm pháp
luật hình sự và kỷ luật của cán bộ và nhân viên Nhà nớc cấp cơ sở. Phòng
giám sát kinh tế chịu trách nhiệm xử lý các vụ án tội phạm kinh tế thuộc
thẩm quyền của mình. Phòng giám sát nhà tù, các trại cải tạo lao động chịu
trách nhiệm về việc thực hiện các công tác kiểm sát và giám sát đối với nhà
tù và các trại cải tạo lao động. Để duy trì mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân
và thụ lý đơn tố cáo hoặc khiếu nại của họ, Viện kiểm sát nhân dân các cấp
có phòng văn th và đón tiếp để tiếp nhận đơn th và tiếp dân.
Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bổ nhiệm và
miễn nhiệm. Nhiệm kỳ của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là 5
năm và một ngời không đợc làm Viện trởng quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Viện
trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc

Trung ơng do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu và bãi miễn. Việc bổ nhiệm
hoặc miễn nhiệm họ phải đợc trình lên Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và sau đó lên Uỷ ban thờng vụ Quốc hội để phê chuẩn. Viện trởng
Viện kiểm sát nhân dân các huyện tự trị, thành phố thuộc tỉnh, các thành
phố, thành phố tự trị do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu và bãi miễn.
Việc bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm họ phải đợc trình lên Viện trởng Viện
kiểm sát nhân dân cấp trên và sau đó lên Uỷ ban thờng trực của Hội đồng
nhân dân cấp trên để phê chuẩn. Nhiệm kỳ của các Viện trởng Viện kiểm sát
các cấp bằng nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Theo đề nghị của
Viện trởng Viện kiểm sát cùng cấp, Uỷ ban thờng trực Hội đồng cấp quốc


gia và cấp tỉnh, khu tự trị, thành phố thuộc Trung ơng có thể miễn nhiệm và
thay thế các Viện trởng và Phó viện trởng chứng khoán nhân dân cấp dới.
Về tổ chức, Viện kiểm sát nhân dân dựa trên các nguyên tắc tập trung
dân chủ. Nguyên tắc này khác với chế độ lãnh đạo trên xuống (dọc) và cơ
chế trách nhiệm cá nhân. Theo Hiến pháp 1982 và Luật tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân, Viện kiểm sát địa phơng các cấp chịu sự lãnh đạo của các cơ
quan quyền lực Nhà nớc cùng cấp và chịu sự lãnh đạo của Viện kiểm sát
nhân dân cấp cao hơn. Do vậy, mà đảm bảo đợc sự thực hiện thống nhất
thẩm quyền kiểm sát của các Viện kiểm sát nhân dân trong cả nớc.
Viện kiểm sát nhân dân châp shành sự lãnh đạo của các cơ quan quyền
lực Nhà nớc cùng cấp. Điều này đợc biểu hiện bằnh nhiều hình thức. Viện
kiểm sát báo cáo về công việc của mình cho Hội đồng và Uỷ ban thờng trực.
Sau đó, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban thờng trực xem xét và thông qua các
báo cáo của Viện kiểm sát cấp mình. Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân các
cấp do do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra hoặc bãi miễn. Phó Viện trởng, các thành viên ban kiểm sát và kiểm sát viên do Uỷ ban thờng trực của
Hội đồng nhân dân cùng cấp bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm theo sự đề nghị của
Viện trởng các Viện kiểm sát ssát đó. Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm Viện trởng Viện kiểm sát các cấp phải đợc trình lên Viên trởng Viện kiểm sát cấp
cao hơn và sau ddó trình lên Uỷ ban thờng trực của Hội đồng nhân dân cấp

cao hơn nữa để chuẩn y.
Uỷ ban thờng trực của Hội đồng nhân dân có thẩm quyền kiểm tra công
việc của Viện kiểm sát nhân dân cấp mình, giải quyết một cách chính thức
các tranh chấp giữa các thành viên của Ban kiểm sát do Viên trởng báo cáo,
và có quyền cho phép thành lập các cơ quan kiểm sát của Viện kiểm sát nhân
dân.
Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi tất cả các Viện kiểm sát hoạt
động dới sự lãnh đạo tập thể của Ban kiểm sát, và những quyết định về
những vấn đề quan trọng đợc thông qua theo nguyên tắc thiểu số phục tùng
đa số. Tuy nhiên, nếu Viện trởng Viện kiểm sát không đồng ý với ý kiến đa
số thì có thể trình quyết định cho Uỷ ban thờng trực xem xét lại.
Hoa

3. Các nguyên tắc hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân Trung
a. Nguyên tắc dựa vào nhân dân

Điều 7 Luật tổ chức Viện kiểm sát quy định: Viện kiểm sát nhân dân
làm sáng tỏ sự thật từ các sự kiện, đa vào nhân dân, lắng nghe ý kiến của


nhân dân, tự đặt mình dới sự giám sát của nhân dân, tiến hành điều tra và
nghiên cứu, coi trọng chứng cứ, không tin ngay vào lời khi bằng miệng,
nghiêm cấm việc cỡng ép ngời khác thú tội, phân biệt đâu là kẻ thù, đâu là
nhân dân. Quy định này của tổ chức thể hiện truyền thống tốt đẹp thu đợc
qua nhiều năm hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân đợc thể chế hóa bằng
các quy định pháp luật. Cốt lõi của truyền thống tốt đẹp này là dựa vào quần
chúng để tìm ra sự thật từ các sự kiện. Làm sáng tỏ sự thật từ các sự kiện
nhĩa là áp dụng các cách tiếp cận khoa học, còn việc dựa vào quần chúng là
tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhân dân.
Những nguyên tắc làm việc của ngành kiểm sát nhân dân theo các đờng

lối chỉ đạo nói trên và các quy định liên quan của Luật tố tụng hình sự là:
Thực hiện quyền kiểm sát một cách hợp pháp và độc lập; xác định sự thật từ
các sự kiện bằng điều tra và nghiên cứu pháp luật nh một tiêu chí cơ bản
nhất; phân côg trách nhiệm rõ ràng; giải quyết các vụ án hình sự một cách
đúng đắn và nhanh chóng. Những nguyên tắc làm việc này phải gắn liền với
nguyên tắc dựa vào quần chúng. Nếu đợc kết hợp chặt chẽ, các nguyên tắc
này bảo đảm sự phát triển và hoạt động đúng đắn của Viện kiểm nhân dân.
b. Việc thực hiện hợp pháp thẩm quyền kiểm sát
Điều 9 của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định: Viện kiểm
sát nhân dân các cấp thực hiện quyền kiểm sát một cách độc lập theo các quy
định của pháp luật và không chịu sự can thiệp của bất kỳ cơ quan hành
chính, tổ chức xã hội hoặc cá nhân nào. Viện kiểm sát nhân dân phải thực
hiện quyền kiểm sát của mình theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân. Nguyên tắc này áp dụng dịch vụ việc thực hiện chức
năng của Viện kiểm sát và các thủ tục mà họ phải tuân theo. Nếu Viện kiểm
sát nhân dân lạm dụng quyền hạn hoặc không làm tròn chức năng của mình
thì các cơ quan này bị điều tra.
Khi thực hiện quyền giám sát theo Luật hình sự và các Đạo luật hoặc
quy định hữu quan. Viện kiểm sát nhân dân phải phân biệt rõ ràng có tội với
không có tội. Họ phải thi hành Luật tố tụng hình sự và các Đạo luật khác có
liên quan để phát hiện tội phạm một cách có hiệu quả. Ngoài ra, Viện kiểm
sát phải thận trọng trong quan hệ của mình đối với các cơ quan quyền lực
Nhà nớc khác. Nguyên tắc độc lập này đảm bảo quyền của Viện kiểm sát đợc thực hiện thẩm quyền kiểm sát nhân danh Nhà nớc, một quyền mà nhân
dân chỉ giao cho ngành kiểm sát.
Sự độc lập thực hiện quyền giám sát bởi Viện kiểm sát nhân dân ở
Trung Quốc khác với sự độc lập của cơ quan t pháp ở các nớc phơng tâ. ở


Trung Quốc, Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là các cơ quan quyền
lực Nhà nớc thống nhất, và Viện kiểm sát là một bộ phận của quyền lực Nhà

nớc. Điều 10 của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định: Viện kiểm
sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm vàbáo cáo công việc của mình trớc
Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Về cơ bản, các Viện kiểm sát
nhân dân chịu trách nhiệm trớc Hội đồng nhân dân và phải lắng nghe và chịu
sự giám sát của nhân dân.
c. Bình đẳng trớc pháp luật
Điều 8 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và các điều liên quan của
Luật tố tụng hình sự quy định rằng khi thực hiện quyền giám sát, Viện kiểm
sát nhân dân phải đối xử bình đẳng trớc pháp luật đối với mọi công dân.
Quyền bình đẳng trớc pháp luật là một bộ phận cơ bản của tinh thần dân chủ
của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này đòi hỏi Viện kiểm
sát nhân dân trong khi xử lý các vụ án phải đối xử bình đẳng với mọi công
dân, không phân biệt nguồn gốc dân tộc, chủng tộc, giới tính, nghề nghiệp,
địa vị xã hội, tín ngỡng tôn giáo, trình độ học vấn, tài sản hoặc thời gian c
trú. Nguyên tắc này bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp crr mọi công dân, kể
cả quyền và lợi ích của bị can, bị cáo. Tất cả những ngời phạm tội, không
phân biệt địa vị xã hội và hoàn cảnh gia đình, đều đợc đối xử bình đẳng theo
pháp luật. Ngời nào phải bị điều tra thì sẽ bị truy tố và đa ra Toà án nhân dân
xét xử. Nếu hành vi của bị can không nghiêm trọng đến mức bị coi là tội
phạm, ngời đó phải đợc tuyên bố vô tội, bất kể ngời này là ai. Nguyên tắc
bảo vệ uy tín của pháp luật và loại trừ bất cứ ai miuốn đứng trên pháp luật.
Trung Quốc không thừa nhận bất kỳ đặc quyền nào. Thừa nhận các đặc
quyền, đặc lợi là quá khứ của xã hội phong kiến.
ở Trung Quốc, tất cả ng phạm tội, bất kể ở cơng vị nào, đều bị điều tra
hình sự và bị xử phạt theo pháp luật. ở Trung Quốc, chế độ phong kiến đã
từng tồn tại hàng ngàn năm. Hiện nay, Trung Quốc vẫn là một nớc đang phát
triển, nền kinh tế và văn hoá cha đợc hiện đại hóa một cách đồng bộ. Trong
việc đối xử bình đẳng với mọi công dân trớc pháp luật, Viện kiểm sát nhân
dân còn có nhiều việc phải làm. Chỉ khi nào hoàn thành những công việc đó
thì Viện kiểm sát nhân dân mới có thể bảo vệ đợc hệ thống pháp luật xã hội

chủ nghĩa và mới Trung hoa đợc nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật.
d. Sự chính xác và kịp thời
Sự chính xác nghĩa là làm sáng tỏ bản chất của tội phạm sao cho các
tình tiết của các vụ án đợc rõ ràng và các chứng cứ là đáng tin cậy. Phải dựa
trên nguyên tắc này thì Viện kiểm sát nhân dân mới áp dụng pháp luật đúng


đắn và xử lý các vụ án một cách chính xác và kịp thời. Để làm sáng tỏ các
tình tiết của vụ án, thì cần thiết trả lời những câu hỏi sau:
+ Ai là thủ phạm của hành vi phạm tội?
+ Nơi mà hành vi phạm tội thực hiện?
+ Tính chất của hành vi phạm tội là gì?
+ Tại sao xảy ra hành vi phạm tội?
+ Phơng tiện nào mà hành vi phạm tội đợc thực hiện?
+ Việc phạm tội xảy ra nh thế nào?
+ Nếu phạm tội đợc thực hiện do đồng phạm, thì quan hệ giữa những
ngời phạm tội là thế nào?
Ngoài việc làm sáng tỏ những tình tiết đó, Viện kiểm sát nhân dân phải
áp dụng các Đạo luật và Nghị định một cách đúng đắn để xác định có tội
phạm xảy ra hay không? nếu có thì đề ra hình thức xử phạt một cách chính
xác. Viện kiểm sát nhân dân Trung Quốc không những phải xử lý các vụ án
hình sự một cách chính xác mà còn phải kip thời. Luật tố tụng hình sự còn có
các quy định cụ thể về thời gian điều tra, tạm giam và khởi tố vụ án hình sự.
Đoạ Luật này cũng yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân tiến hành điều tra, xem
xét và phê chuẩn các đơn yêu cầu cho bắt ngời phạm tội, xem xét các vụ án
và khởi tố bị can một cách kịp thời tiến độ điều tra đợc quyết định bởi sự cần
thiết, có đủ các sự kiện của vụ án, đối với các vụ án phải xử lý theo pháp
luật, tất cả các tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội phải đợc đa ra làm
sáng tỏ.
IV. Các cơ quan an ninh công cộng (công an) và các cơ quan an

ninh quốc gia của Trung Quốc
Các cơ quan công an và an ninh quốc gia thực hiện các chức năng quan
trọng của công tác an ninh chính trị và pháp luật trong hệ thống các cơ quan
hành chính của Trung Quốc. đây là lực lợng vũ trang hành chính chịu trách
nhiệm duy trì trật tự xã hội và an ninh của quốc gia. Khối lợng công việc lớn
mà các cơ quan này phải thực hiện là vô cùng quan trọng nhằm bảo vệ trật tự
xã hội và trật tự sản xuất ở thành phố lẫn nông thôn. Họ bảo vệ công dân và
tài sản công dân, đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng kinh tế và các
hoạt động kinh tế, bảo đảm an ninh và sự ổn định chính trị quốc gia.


an)

1. Việc thành lập của các cơ quan an ninh công cộng (cơ quan công

Sau khi thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung hoa năm 1949, công
tác an ninh công cộng lại càng nặng nề và phức tạp. Các cơ quan an ninh
công cộng bắt buộc đợc thành lập và các văn bản pháp luật hiện hành liên
quan đã đợc ban hành. Dần dần các cơ quan an ninh công cộng của Trung
Quốc đợc hệ thống hóa và thể chế hóa.
Ngày nay, Bộ an ninh công cộng thuộc Hội đồng Nhà nớc thực hiện
thống nhất lãnh đạo tất cả các tổ chức an ninh công cộng của Trung Quốc.
Bộ an ninh công cộng đợc thành lập ngay khi nớc Cộng hoà nhân dân Trung
hoa ra đời, Hội đồng Nhà nớc đã uỷ quyền cho Bộ an ninh công cộng tổ chức
và chỉ đạo công tác an ninh xã hội trên toàn quốc, duy trì mối liện hệ và hợp
tác với các tổ chức cảnh sát quốc tế. Ngoài việc hớng dẫn về mặt hành chính
và nghiệp vụ cho các cơ quan an ninh công cộng các cấp, Bộ an ninh công
cộng còn nghiên cứu kỹ nghệ và chính sách về an ninh công cộng và đề ra
các quy định và quy chế nhằm hoàn thiện pháp luật về an ninh công cộng.
Bộ an ninh công cộng chịu sự lãnh đạo của Hội đồng Nhà nớc và phải báo

cáo trớc Hội đồng này.
Các sở an ninh công cộng đợc thành lập tại các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng. Các cơ sở này chịu trách nhiệm về tổ chức và chỉ đạo thực
hiện công tác an ninh xã hội tại địa phơng mình. Do chỗ tất cả các tỉnh, khu
tự trị và thành phố trực thuộc Trung ơng là những địa bàn hành chính rộng
lớn với dân số rất lớn mà mỗi địa bàn trong đó có thể bằng một nớc cỡ trung
bình trên thế giới, nên công tác giữ gìn trật tự xã hội vô cùng phức tạp. Vì
vậy, cần thiết phải lập ra các sở và các phòng an ninh công cộng để chủ yếu
tập trung vào việc chỉ đạo và điều phối công việc của các tổ chức qnn công
cộng trực thuộc tại nhiều điểm khác nhau. Họ nghiên cứu công nghệ và
chính sách về an ninh, tiến hành điều tra nhằm giữ vững trật tự hiện hữu
trong xã hội.
Nhằm giữ trật tự công cộng, các cơ quan công an đã thành lập hệ thống
nghiệp vụ đặc biệt, nh công an hình sự, công an hộ khẩu, công an trật tự
công cộng, công an giao thông, công an đối ngoại, công an chống nổ, công
an cứu hoả và công an vũ trang.
Công an đợc chia làm hai loại: Chuyên nghiệp và công an bắt buộc.
Hầu hết những ngời làm công tác an ninh công cộng là các cán bộ, chiến sĩ
công an chuyên nghiệp. Chỉ một số loại công an đặc biệt nh công an cứu hỏa


và công an vũ trang là thuộc công an bắt buộc và đợc coi nh là các chiến sĩ
đang làm nghĩa vụ quân sự bắt buộc trong quân đội.
Vai trò của công tác an ninh công cộng càng cao thì cơ quan cơ cấu tổ
chức công tác lực lợng công an lại càng phải đợc cải tiến và hoàn thiện.
Khi đất nớc chuyển sang xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, chức
năng của công an lại một lần nữa trải qua sự thay đổi. Nhiệm vụ chính của
ngành công an chuyển từ phòng chống tội phạm sang bảo đảm an toàn giao
thông tại các thành phố và thi trấn và phòng cháy chữa cháy. Luật pháp của
Nhà nớc quy định rõ nhiệm vụ của ngành công an là đấu tranh chống mọi

hoạt động phản cách mạng và phạm tội, phòng chống hoạt động phá hoại của
bọn tội phạm, giữ trật tự công cộng, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của nhân dân, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp hiện đại hóa
xã hội chủ nghĩa. Sự thay đổi các nhiệm vụ này đã thúc đẩy việc thành lập
các cơ quan công an và hoàn thiện lực lợng cảnh sát.
Từ khi Trung Quốc tiến hành chính sách mở cửa với bên ngoài và đẩy
mạnh sự trao đổi về chính trị, văn hóa và kinh tế với các nớc, các cơ quan
công an lại càng phải gánh vác trách nhiệm nặng nề hơn. Họ phải bảo vệ đất
nớc chống lại bọn tình báo và những tổ chức khủng bố quốc tế, tăng cờng giữ
gìn trật tự công cộng và phải tỏ ra hiệu quả hơn trong việc phòng, chống tội
phạm. Vì vậy, năm 1983 Hội đồng Nhà nớc và Quân uỷ Trung ơng quyêt
định thành lập lực lợng công an vũ trang nhân dân, các cơ quan an ninh quốc
gia. Một phần nhiệm vụ của cơ quan công an đợc chuyển cho lực lợng công
an vũ trang nhân dân và các cơ quan an ninh quốc gia. Chính vì vậy, mà các
cơ quan công an có thể tập trung vào việc giữ gìn trật tự công cộng.
Để hoàn thành các nhiệm vụ do pháp luật quy định, các cơ quan công
an có quyền áp dụng các biện pháp bắt buộc. Giới hạn thẩm quyền của họ đợc quyết định bởi tính chất công việc và nhiệm vụ mà họ đợc giao. Nhà nớc
trao thẩm quyền cho họ bằng pháp luật nhng đồng thời cũng giới hạn các
quyền này. Các biện pháp bắt buộc do các cơ quan công an áp dụng phải
trong phạm vi giới hạn do luật định.
Các cơ quan công an phải là một bộ phận quan trọng nhất của nền
chuyên chính dân chủ nhân dân ở Trung Quốc. Cán bộ và chiến sĩ công an là
những ngời xuất thân từ quần chúng. Gắn bó trong sáng và máu thịt với quần
chúng, các cơ quan công an đã bảo vệ cuộc sống, tài sản, các quyền và lợi
ích hợp pháp của nhân dân một cách trung thành. Đại diện cho quyền lợi của
công dân, ngành công an không đợc lạm quyền của mình nhằm gây khó
khăn cho quần chúng. Bởi mục tiêu cơ bản của họ là hết lòng phục vụ nhân


dân, các cơ quan công an phải nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa công an

nhân dân và quần chúng nhân dân là nh cá với nớc.
Nhằm bảo vệ quyền lợi của nhân dân một cách có hiệu quả, cơ quan
công an phải có quyền lực cỡng chế đặc biệt. Các quyền giúp cho các cơ
quan công an duy trì trật tự công cộng ở Trung Quốc. Lực lợng công an nhân
dân là một sự kết hợp của sức mạnh quân sự với chức năng quản lý.
Các cơ quan công an là các cơ quan Nhà nớc đặc biệt chịu trách nhiệm
bảo vệ trật tự công cộng và an ninh quốc gia. Pháp luật Nhà nớc đã giao cho
họ nhiệm vụ tổ chức và quản lý trật tự công cộng.
Các cơ quan công an đồng thời là các cơ quan điều tra đặc biệt chịu
trách nhiệm tiến hành điều tra các vụ án hình sự. Nhằm điều tra các vụ án
hình sự, truy tìm tội phạm và bảo vệ ngời vô tội khỏi mọi hành vi sai trái, các
cơ quan công an có thể áp dụng mọi biện pháp điều tra theo quy định của
Luật tố tụng.
Do các nhiệm vụ đặc biệt và tính chất công việc của mình, các cơ quan
công an Trung Quốc có các chức năng và quyền hạn sau đây:
a. Thẩm quyền điều tra hình sự
Họ thu thập và kiểm tra chứng cứ, khám phá tội phạm và bắt những ngời phạm tội theo Luật tố tụng hình sự. Các cơ quan công an chia sẻ quyền
điều tra với cơ quan kiểm sát mặc dù có sự phân công trong việc điều tra các
loại vụ án cụ thể. Các cơ quan công an từ cấp thành phố trở lên chủ yéu điều
tra các vụ án phản cách mạng và các vụ trọng án nh giết ngời, cớp, hiếp dâm,
gây hỏa hoạn... các cơ quan kiểm sát chủ yếu chịu trách nhiệm điều tra các
vụ án tham nhũng, các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của nhân dân
cũng nh các vụ án khác cần phải điều tra.
Công an là cơ quan điều tra chính. Trớc khi điều tra, họ phải căn cứản
thận kiểm tra chứng cứ. Nếu phát hiện chứng cứ phạm tội, họ lập tức khởi tố
vụ án. Trờng hợp cha tìm ra chứng cứ phạm tội nhng tội phạm đã xảy ra thì
họ phải khám nghiệm hiện trờng. Họ phải tiến hành điều tra vụ án nếu hiện
trờng có các dữ kiện phù hợp với các quy định của Luật tố tụng hình sự.
Để nhanh chóng giải quyết vụ án, bắt giữ ngời phạm tội, ngăn ngừa tội
phạm bỏ trốn, nhận tội gian dối, tiêu huỷ chứng cứ hoặc tiếp tục phạm tội,

các cơ quan công an đợc phép tiến hành hỏi cung bị can và ngời làm chứng,
trng cầu giám định, khám xét, tạm giam và truy nã tội phạm. Khi cần thiết
họ có thể tha ngời ngời phạm tội tại nhà, hoặc tạm giữ họ.


×