Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tìm hiểu việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thungân sách cấp chính quyền địa phương trên địa bàn Hà Nội và đưa ra những nhận xét pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.46 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
3.Phân chia nguồn thu ngân sách thành phố Hà Hội..............................................................6
4.Đánh giá việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách tại Thành phố Hà Nội.
............................................................................................................................................... 10
4.1.Những ưu điểm................................................................................................................. 10
4.2.Hạn chế............................................................................................................................ 10
III.HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG.()..........................................11

1.Tạo điều kiện mở rộng và duy trì nguồn thu.......................................................................11
1.Xây dựng một khung quy chuẩn đối với nguồn tự thu của địa phương...............................12
2.Khắc phục tính lồng ghép trong hệ thống ngân sách nhà nước..........................................12
LỜI KẾT................................................................................................................................... 12
DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM.....................................................................................14


1


LỜI MỞ ĐẦU
Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ
mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Vì vậy việc thu ngân sách nhà nước và phân chia
ngân sách nhà nước vô cùng quan trọng, điều này được thể hiện từ hoạt động quản lý
thu ngân sách của ngân sách các cấp chính quyền địa phương. Hà Nội là một trong các
thành phố lớn của Việt Nam, ngoài ra đây còn là thủ đô chính trị của cả nước vì thế hoạt
động quản lý ngân sách địa phương tại Hà Nội mang những đặc điểm khác biệt so với ở
các địa phương khác. Vì vậy, vấn đề phân chia ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội
nhận được nhiều sự quan tâm của người dân. Chính vì lẽ đó, trong bài tập này nhóm 1
xin được chọn đề tài số 1: “Tìm hiểu việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thu
ngân sách cấp chính quyền địa phương trên địa bàn Hà Nội và đưa ra những nhận xét
pháp lý.”
NỘI DUNG


I.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CHIA
NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG.

1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.Ngân sách nhà nước.
“Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để
đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.(1)
Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Ngân sách địa phương bao gồm các khoản ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân theo quy định của Luật tổ chức HĐND và
UBND, theo quy định hiện hành, bao gồm: (2)
Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh)
bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh.
Ngân sách quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách
huyện) bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường, thị trấn.
Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã)
1.2.Thu ngân sách nhà nước.
Thu NSNN là hoạt động của nhà nước nhằm tạo lập quỹ NSNN theo những trình
tự và thủ tục luật định, trên cơ sở các khoản thu đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
1()

Xem: Điều 1 Luật NSNN 2002
Xem: Điều 5 Nghị định Chính phủ số 60/2003 ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật
NSNN 2002.
2()


1


Như vậy, thu ngân sách nhà nước chính là công cụ tập chung vào tay nhà nước
lượng tiền cần thiết phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ tổ chức và
quản lí xã hội. Nói cách khác, thu NSNN tạo ra tiền đề kinh tế bảo đảm sự vận hành các
chức năng của Nhà nước.
Căn cứ Điều 2 Luật NSNN 2002 thì: “Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ
thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp
của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác của pháp luật”
1.3.Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách.
Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN là việc xác định mỗi cấp
ngân sách được tập trung những nguồn thu nào và mức độ tập trung đến đâu đồng thời
đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp ngân sách.
Như vậy, phân cấp nguồn thu tức là giảm nguồn thu của một số cấp trước đây độc
quyền, nhưng mặt khác phân cấp cho nhiều cấp thu là nhằm phát hiện ra các nguồn thu
mới và thu hết, thu đủ các nguồn thu đã có và tạo cơ hội để các đơn vị thu chủ động tìm
kiếm và nuôi dưỡng nguồn thu.
2. Pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách địa phương.
2.1.Cơ sở pháp lý.
- Luật NSNS 2002 (Chương III)
- Nghị định của Chính phủ số 60/2003/NĐ-CP (Nghị định 60) ngày 6/6/2003 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN (Chương II)
- Thông tư của Bộ tài chính số 59/2003/TT-BTC (Thông tư 59) ngày 23/6/2003
hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP (Mục II).
2.2.Đối tượng áp dụng phân chia.
Là các khoản thu ngân sách địa phương được quy định tại Điều 32 Luật NSNN
2002, bao gồm:
Khoản thu ngân sách nhà nước về thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động

kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân; các khoản viện trợ;
các khoản thu khác của ngân sách các cấp chính quyền địa phương theo quy định của
pháp luật.
2.3.Căn cứ phân chia nguồn thu ngân sách địa phương.
Việc phân chia nguồn thu ngân sách địa phương phải căn cứ vào:
Thứ nhất, nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương quy định tại Điều
32 và Điều 33 Luật NSNN 2002.
Thứ hai, tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu do Thủ tướng Chính phủ giao
và các nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100% phân chia các khoản thu giữa ngân
sách các cấp chính quyền địa phương.

2


Thứ ba, tình hình phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đối với từng
lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, của từng vùng và trình độ quản lý của địa
phương
2.4.Thẩm quyền quyết định phân chia nguồn thu ngân sách địa phương.
Theo Luật NSNN 2002 thì việc phân phối thu, chi chỉ được Quốc hội quyết định
chi tiết cho hai cấp ngân sách là cấp trung ương và cấp tỉnh. Việc phân phân phối giao
nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp ngân sách huyện và xã thuộc địa bàn
mỗi tỉnh do HĐND từng tỉnh quyết định phù hợp với đặc thù, khả năng và nhu cầu của
địa phương mình (điểm c khoản 2 Điều 4). Tuy nhiên, quyết định của HĐND tỉnh
không thể tùy tiện mà phải dựa vào những nguyên tắc pháp lý được quy định tại khoản
1 Điều 34.
Như vậy, Luật NSNN hiện hành đã đề cao trách nhiệm và quyền hạn của chính
quyền nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong công tác quản lý, điều
hành ngân sách ở các cấp địa phương.
2.5.Nguyên tắc phân chia nguồn thu ngân sách địa phương
HĐND cấp tỉnh quyết định việc phân cấp cụ thể nguồn thu cho từng cấp ngân

sách chính quyền địa phương theo nguyên tắc.(1)
Thứ nhất, phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh đối
với từng lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư của từng vùng và trình độ qunr lý
của địa phương.
Thứ hai, trong các nguồn thu của ngân sách xã, thị trấn, ngân sách xã, thị trấn
được hưởng tối thiểu 70% các khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà đất;
thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia
đình; lệ phí trước bạ nhà, đất.
Thứ ba, trong các nguồn thu của ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngân
sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh được hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ,
không kể lệ phí trước bạ nhà đất.
Ngoài ra, các nguyên tắc phân chia nguồn thu ngân sách địa phương được hướng
dẫn cụ thể tại Điều 6 và Điều 23 Nghị định 60.
2.6.Ý nghĩa của việc phân chia nguồn thu ngân sách tại địa phương.
Với việc phân định nguồn thu ngân sách địa phương theo pháp luật hiện hành
được xây dựng trên cơ sở quán triệt tinh thần, phát huy những kết quả đã đạt được và
khắc phục những tồn tại trong suốt quá trình thực thi Luật NSNN 1996 có ý nghĩa quan
trong trong việc tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, khuyến khích địa phương
chăm lo đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, bồi dưỡng nguồn thu, chống thất thu, thực
hành tiết kiệm chi để tự cân đối ngân sách và tăng cường đóng góp cho ngân sách nhà
nước, đồng thời đề cao trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền địa phương trong
công tác quản lý, điều hành ngân sách các cấp ở địa phương
1()

Xem: Điều 34 Luật NSNN 2002.
3


II.


PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI.
1. Ngân sách thành phố Hà Nội.

Ngân sách thành phố Hà Nội bao gồm: ngân sách cấp thành phố Hà Nội và ngân
sách các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội.
Trong đó, Ngân sách quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội bao gồm ngân
sách cấp huyện, quận, thị xã và ngân sách các xã, phường, thị trấn. Ngân sách các xã,
phường, thị trấn là ngân sách cấp xã, phường, thị trấn.
2. Nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm các khoản thu được
quy định tại Điều 32 Luật NSNN.
Hiện nay, các khoản thu ngân sách tại Hà Nội được quy định rõ trong Quyết định
số 55/2010/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định ngân sách; tỷ lệ
phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ dự
toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015. (1) Trong đó, nêu rõ
nguồn thu của từng cấp ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện từ năm
2011-2015.
Ngày 11 tháng 2 năm 2011 UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số
55/2010/QĐ-UBND về việc công bố công khai số liệu dự toán ngân sách thành phố Hà
Nội năm 2011. Trong đó dự toán các khoản thu ngân sách thành phố Hà Nội như sau:(2)
DỰ TOÁN THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2011
(Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội)
Đơn vị: Triệu đồng
STT NỘI DUNG

DỰ.TOÁN.NĂM.2011

1


2

3

A

THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN

115.466.000

I

Thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu

10.600.000

1

Thuế XNK, thuế TTĐB hàng nhập khẩu

2.401.000

2

Thuế VAT hàng nhập khẩu

8.199.000

II


Thu nội địa

101.666.000

1()

Xem: Phụ lục số 1 phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách Thành phố Hà Nội giai đoạn
2011-2015 (Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội)
2()
Trích mẫu số 12/ CKTC- NSĐP (Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của
UBND thành phố Hà Nội)
4


Trong đó: Thu nội địa (trừ sử dụng đất)

90.016.000

1

Thu từ DNNN do Trung ương quản lý

47.605.000

2

Thu từ DNNN do địa phương quản lý

1.545.000


3

Thu từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN

12.186.000

4

Thu từ khu vực CTN, dịch vụ NQD

12.750.000

5

Lệ phí trước bạ

3.500.000

6

Thuế nhà đất

7

Thuế Thu nhập cá nhân

6.200.000

8


Thu phí xăng dầu

1.500.000

9

Thu phí và lệ phí

3.320.000

- Phí và lệ phí trung ương

2.970.000

- Phí và lệ phí địa phương

350.000

10

160.000

Tiền sử dụng đất

11.650.000

Trong đó:
- Ghi thu ghi chi dự án BT

3.000.000


11

Tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước

300.000

12

Tiền thuê mặt đất, mặt nước

560.000

13

Thu khác ngân sách

290.000

- Trung ương

140.000

- Địa phương

150.000

14

Thu hoa lợi công sản, quỹ đất công ích … tại xã


100.000

III

Thu từ dầu thô

3.200.000

B

THU QUẢN LÝ QUA NGÂN SÁCH

1.784.321

Thu từ nguồn XSKT

135.000

Thu từ nguồn phí, lệ phí, sự nghiệp để lại

1.649.321

TỔNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
A

Thu ngân sách địa phương

43.614.320
5



1

2

Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp

40.349.320

- Từ các khoản thu NSĐP hưởng 100%

17.061.200

- Từ các khoản thu phân chia giữa NSĐP với NSTW
hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%)

23.288.120

Bổ sung từ ngân sách Trung ương

275.000

- Bổ sung cân đối
- Bổ sung thực hiện CTMT QG và nhiệm vụ khác

275.000

Trong đó: vốn XDCB ngoài nước


270.000

3

Huy động đầu tư theo khoản 3 Điều 8 Luật NSNN

1.000.000

4

Tăng thu, thưởng vượt thu

4

Thu nguồn thực hiện CCTL

1.990.000

B

Các khoản thu được để lại chi quản lý qua NSNN

1.784.321

3. Phân chia nguồn thu ngân sách thành phố Hà Hội.
Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội A về việc ban hành quy
định ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định
mức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 cũng
có quy định chi tiết tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách thành
phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015.(1)

Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND về việc công bố công khai số liệu dự toán
ngân sách thành phố Hà Nội năm 2011 công khai tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản
thu cho ngân sách từng quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội như sau:

1()

Xem: Phụ lục số 2 tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn
2011-2015 (Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội)
6


MẪU SỐ 19/CKTC-NSĐP
TỶ LỆ PHẦN TRĂM (%) PHÂN CHIA CÁC KHOẢN THU CHO NGÂN SÁCH TỪNG QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ
NỘI NĂM 2011

Số Tên quận, A. CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH QUẬN, HUYỆN, HƯỞNG THEO TỶ B. TIỀN SỬ C. CÁC KHOẢN THU NS QUẬN,
TT huyện
LỆ CHUNG
DỤNG ĐẤT HUYỆN HƯỞNG THEO TỶ LỆ
ĐIỀU TIẾT RIÊNG
1.
Thuế
môn
bài

A

B

1


Hoàn
Kiếm

4

2. Thu 3. Thuế 4. Lệ
5. 6. Thu 7. Tiền 8. Thu 9. Thu
khác
tài
phí Thuế phí và thuê đền bù quỹ đất
ngoài nguyên trước nhà lệ phí mặt đất thiệt hại công
quốc
bạ nhà đất
mặt khi nhà ích hoa
doanh
đất
nước
nước lợi công
thu hồi sản
đất
5

6

7

8

9


10

11

12

10.
Thu Thu
Thu giao khác
khác đất và (nhỏ
ngân đấu lẻ, xen
sách giá đất kẹt và
khác)

13

17

1.
Thuế
giá trị
gia
tăng
(NQD
)

2.
Thuế
tiêu

thụ
đặc
biệt
(NQD
)

3. Thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp
(NQD)

4. Lệ
phí
trước
bạ xe
máy,
ôtô, tàu
thuyền

5.
Thuế
thu
nhập

nhân

18


19

20

21

22

100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 17%

17%

17%

17%

17%

2

Ba Đình 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%


100%

100% 100% 30% 100% 12%

12%

12%

12%

12%

3

Đống Đa 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 16%

16%

16%

16%

16%


4

Hai Bà
Trưng

100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 18%

18%

18%

18%

18%

5

Thanh
Xuân

100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%


100%

100% 100% 30% 100% 18%

18%

18%

18%

18%

6

Tây Hồ 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 42%

42%

42%

42%

42%


7

Cầu Giấy 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 17%

17%

17%

17%

17%

7


8

Hoàng
Mai

100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%


100%

100% 100% 30% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

9 Long Biên 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

10


Sơn Tây 100% 100%
(*)

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 35% 100% 42%

42%

42%

50%

42%

11 Hà Đông 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 42%

42%

42%

42%


42%

12 Thanh Trì 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

13 Gia Lâm 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 35% 100% 42%

42%

42%


42%

42%

14

Sóc Sơn 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

15 Đông Anh 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 35% 100% 42%


42%

42%

42%

42%

16 Từ Liêm 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 28%

28%

28%

28%

28%

17

Mê Linh 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%


100%

100% 100% 35% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

18 Quốc Oai 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

19


Chương 100% 100%
Mỹ

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

20 Thanh Oai 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%


42%

42%

21 Ứng Hòa 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

22

Mỹ Đức 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%


42%

42%

42%

42%

23

Thường 100% 100%
Tín

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

24 Phú Xuyên 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%


100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

8


25

100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%


42%

42%

26 Phúc Thọ 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 50% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 42%

42%


42%

42%

42%

Đan
100% 100%
Phượng

100% 100% 100% 100% 100%

100%

100% 100% 30% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

29 Hoài Đức 100% 100%

100% 100% 100% 100% 100%

100%


100% 100% 30% 100% 42%

42%

42%

42%

42%

27
28

Ba Vì

Thạch
Thất

(*) Lệ phí Trước bạ ôtô, xe máy, tàu thuyền tính điều tiết NS thị xã 50% đảm bảo theo quy định của Luật NSNN.

9


4. Đánh giá việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách tại Thành
phố Hà Nội.
4.1.Những ưu điểm.
Hà Nội là một trong hai thành phố lớn có kinh tế phát triển nhất nước ta. GDP bình
quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng/năm (số liệu 2007). Chính vì lẽ đó mà
Hà Nội là một trong những địa phương có tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn cao
nhất cả nước.

Ở nước ta, chỉ có một số ít tỉnh có sự điều tiết thu nộp về ngân sách trung ương như
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,... còn lại đa số các tỉnh khác
đều thu 100% các khoản thu mà không có sự điều tiết. Như vậy, có thể thấy việc Hà Nội
không ngừng điều chỉnh tỷ lệ phần trăm tăng thu nộp lên ngân sách cấp trung ương là một
tín hiệu tích cực, bổ sung nguồn thu ngân sách trung ương.
Theo quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách thành phố
Hà Nội giai đoạn 2011-2015 thì có một số khoản thu theo Luật NSNN là do ngân sách địa
phương hưởng 100% nhưng lại được điều chỉnh thu điều tiết với trung ương. Đó là các
khoản thu từ: lệ phí trước bạ xe máy, ô tô, tàu biển, tài sản khác; phí bảo vệ môi trường
đối với nước thải; tiền sử dụng đất đối với loại đất có quy mô diện tích từ 5000 m 2 trở lên;
hoặc đất dưới 5000 m2 tiếp giáp với đường, phố; không bao gồm tiền sử dụng đất các dự
án di dời theo Quyết định số 09/2007/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ngân sách
Thành phố hưởng 100% và đất nhỏ lẻ, xen kẹt có quy mô dưới 5000 m 2 không tiếp giáp
đường, phố điều tiết 100% cho ngân sách quận, huyện, thị xã; Tiền sử dụng đất các dự án
đấu giá đất thực hiện cơ chế đầu tư trở lại phát triển hạ tầng khu đấu giá đất, gồm: Khu đô
thị mới Cầu Giấy, khu đô thị mới Mỗ Lao quận Hà đông, khu trung tâm hành chính Hà
Đông, khu đô thị mới Xuân Phương huyện Từ Liêm, quận Long Biên (theo Quyết định số
5560/QĐ-UBND ngày 29/10/2009 của UBND Thành phố Hà Nội) tương ứng với kinh phí
đầu tư dự án xây dựng đường QL1A đoạn cầu Chui – cầu Đuống; phần tiền sử dụng đất
còn lại sau khi đầu tư theo cơ chế đặc thù sẽ thực hiện điều tiết theo cơ chế chung.
Như vậy, với chính sách này của Thành phố Hà Nội góp phần không nhỏ vào ngân
sách trung ương. Qua các năm tỷ lệ này càng ngàycàng tăng: Năm 2005: 32%, Năm 2006:
32%, Năm 2008: 45%.
4.2.Hạn chế.
Trong những năm qua, hoạt động thu ngân sách trên địa bàn các quận, phường tại
Hà Nội nhìn chung vẫn còn thất thoát nhiều, một số nguồn thu chưa tập trung đầy đủ vào
NSNN, ngược lại, có một số nguồn thu không đúng quy định của Luật NSNN; một số hoạt
động chi chưa công khai, minh bạch; đã xuất hiện nhiều sự việc, hiện tượng tiêu cực, gây
bức xúc, phiền hà cho người dân địa phương, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà
nước. Việc khai thác, quản lý nguồn thu ngân sách chưa tốt; nguồn thu tại các quận,

phường không ổn định; tại một số phường thì nguồn thu ngân sách không đáp ứng nhu cầu
chi tiêu, thu sau điều tiết chiếm tỷ lệ thấp. Tại một số địa phương, tình trạng thu phí, lệ phí
vẫn diễn ra tùy tiện mà không ghi chép trong sổ sách kế toán.
10


Chính sách thu hiện hành còn nhiều bất cập về: mức huy động, về chính sách ưu
tiên và miễn, giảm, còn lồng ghép nhiều chính sách xã hội làm giảm tính trung lập của
thuế. Cùng với đó là cơ cấu nguồn thu chưa vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc
nền kinh tế trong tình hình mới. Qua giám sát thực tế cho thấy, tình trạng trốn lậu thuế,
thất thu ngân sách vẫn diễn ra khá phổ biến, ở các mức độ khác nhau, công tác quản lý thu
thuế tuy có nhiều tiến bộ, song vẫn còn bất cập. Phạm vi thu NS theo qui định của
Luật NSNN còn có qui định chưa hợp lý nên phần nào cũng ảnh hưởng đến dự toán cân
đối NS hàng năm.
Cách phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách tại Hà Nội cũng như nhiều tỉnh
thành khác chủ yếu vẫn còn dựa theo tiêu thức tính chất, mức độ của các khoản thu chứ
chưa chú ý đến đặc điểm của đối tượng quản lý thu. Một số khoản thu nhỏ bị phân tán, khó
quản lý. Mặt khác, Hà Nội là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tự nhiên và thứ
hai sau Tp Hồ Chí Minh về diện tích đô thị, nơi tập trung nhiều dân cư nên việc phân chia
nguồn thu sao cho hợp lý cũng rất phức tạp, khó kiếm soát hết được. Chính vì thế các cấp
chính quyền trên địa bàn Hà Nội cần có những biện pháp để hợp lý hóa việc phân chia các
nguồn thu này.
III.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH
ĐỊA PHƯƠNG.(1)
1. Tạo điều kiện mở rộng và duy trì nguồn thu.

Tạo điều kiện cho chính quyền địa phương vay vốn trên thị trường tài chính cũng
như vay các nguồn vốn tín dụng của Nhà nước để tự cân đối thu, chi của địa phương và

tạo cơ hội cho đầu tư phát triển.
Việc phân cấp về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cũng là một nguồn thu
đáng kể của các cấp chính quyền. Mặc dù phạt không phải là mục tiêu của hoạt động quản
lý nhà nước nhưng trong trường hợp cần thiết để nhằm lập lại trật tự kỉ cương của xã hội
thì đó cũng là một nguồn thu cần quan tâm.Việc chuyển giao ngân sách từ cấp trên xuống
cấp dưới. Luật NSNN đã điều chỉnh để trao quyền nhiều hơn cho chính quyền địa phương
trong việc thu, chi về ngân sách, nhưng lại tập trung nhiều quyền hơn cho chính qyền
trung ương, đặc biệt là Bộ tài chính về các vấn đề vĩ mô. Vì vậy, để phân cấp ngân sách
một cách hiệu quả, cần xác định trong luật rõ ràng những nội dung, nguồn thu nào là
nguồn thu của địa phương thuần túy nhằm phục vụ cho mục đích của cộng đồng dân cư
gắn với nguồn thu đó, và mức độ hưởng lợi chủ yếu gắn liền với nhân dân của cộng đồng,
tỉnh, huyện, xã, nguồn thu nào là nguồn nhờ thu của chính quyền địa phương cấp trên hoặc
chính quyền trung ương, chính quyền địa phương cần được trao quyền về một số loại thuế
địa phương mà họ có thể thu được một cách hiệu quả nhất vì họ biết những gì nguồn thu
đó phụ thuộc (ví dụ: thuế thu nhập từ lương, thuế bán lẻ hàng hóa, thuế tài sản…)
Chính quyền phường, xã đóng vai trò rất quan trọng trong công tác tổ chức thu, đôn
đốc nắm bắt tình hình biến động của các đối tượng chịu thuế. Vì vậy, đối với các khoản
thu thuế chuyển quyền sử dụng đất , thuế nhà đất, thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh
doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà đất nên phân
1()

Xem: Về phân cấp thu ngân sách cho chính quyền địa phương/ Trần Thị Diệu Oanh. Tạp chí Quản lý Nhà nước. HVHC số
175/2010 . tr 48.49.
11


cấp cho xã, phường, thị trấn. Gắn trách nhiệm, tổ chức, quản lý thu với phân chia tỷ lệ %
nguồn thu giữa các cấp ngân sách. Việc xác định tỷ lệ % cần đảm bảo khuyến khích công
tác thu nhưng đảm bảo cân đối chung.
1. Xây dựng một khung quy chuẩn đối với nguồn tự thu của địa phương.

Xác định khoản thuế nào nên do chính quyền trung ương quản lý và những khoản
thuế nào giao cho chính quyền địa phương. Xây dựng các nguyên tắc phân loại cho những
khoản được coi và không được coi là nguồn tự thu. Chẳng hạn, để trở thành nguồn tự thu,
ít nhất địa phương phải có quyền hợp pháp định ra tỷ lệ thu. Chính quyền địa phương phải
có một số quyền kiểm soát đối với việc quản lý các khoản thu. Việc kiểm soát một số lĩnh
vực trong quản lý các khoản thu là công cụ để kiểm soát nguồn thu trong giới hạn cho
phép. Quyền quy định các chế độ, tiêu chuẩn, định mức NSNN vẫn thuộc Bộ tài chính và
các bộ, ngành trung ương, nhưng nhà nước phải ban hành đủ các chế độ này và kịp thời
sủa đổi các chế độ định mức quá lạc hậu.
2. Khắc phục tính lồng ghép trong hệ thống ngân sách nhà nước.
Hệ thống NSNN hiện nay bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Trong đó, ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có
HĐND và UBND, cụ thể là ngân sách cấp tỉnh, huyện và xã, ngân sách câp dưới là một bộ
phận hợp thành của ngân sách cấp trên. Do vậy, quy định lồng ghé của hệ thống NSNN cơ
bản đảm bảo tính thống nhất và tính tuân thủ của các cấp ngân sách. Tuy nhiên, cũng do
tính lồng ghép này mà quy trình ngân sách khá phức tạp, thời gian xây dựng, dự toán và
quyết toán ngân sách dài trong khi thời điểm cho mỗi cấp lại rất hạn chế, trách nhiệm của
từng cấp không rõ ràng, không thực sự đảm bảo quyền tự chủ của cấp dưới, nhiều khi địa
phương quyết định dự toán không đúng với chỉ tiêu giao dự toán của thủ tướng chính phủ
về chi đầu tư phát triển, chi cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ.
Theo kinh nghiệm của quốc tế, trong hệ thống ngân sách nhà nước của phần lớn các
nước trên thế giới như Đức, Mỹ…. các cấp ngân sách không lồng ghép với nhau, ngân
sách từng cấp do Quốc hội và HĐND cấp đó quyết định. Với mô hình không lồng ghép
như vậy, nhiệm vụ quyền hạn của từng cấp ngân sách được quy định rõ ràng hơn, đơn giản
hóa được các thủ tục trong công tác lập, chấp hành và quyết toán NSNN, mỗi cấp ngân
sách có thời gian và điều kiện hiện nay thì Việt Nam chưa thể thực hiện ngay được mô
hình không lồng ghép các cấp ngân sách do việc phân cấp kinh tế- xã hội giữa các cấp
chính quyền ở địa phương vẫn chưa thống nhất, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang
thí điểm không tổ chức HĐND ở một số quận, huyện, phường theo Nghị quyết trung ương
số 5 khóa X, theo đó sẽ không có ngân sách ở một số quận, huyện, phường và sẽ rất phức

tạp khi thiết kế nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách ở địa phương. Chính vì
thế, cần phải có một bước chuyển tiếp.
LỜI KẾT
Như vậy, ta có thể thấy NSNN là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định
hướng phát triển sản xuất điều tiết thị trường bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Vì
thế việc quản lý và sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng trong
12


quản lý nhà nước nói chung. Các hoạt động thu ngân sách và phân chia nguồn ngân sách
các cấp chính quyền địa phương tại Hà Nội mặc dù vẫn còn nhiều điểm hạn chế song trên
thực tế đã góp phần không nhỏ vào hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2009.
2) Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật tài
chính), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1999.
3) Về phân cấp thu ngân sách cho chính quyền địa phương/ Trần Thị Diệu Oanh. Tạp
chí Quản lý Nhà nước. HVHC số 175/2010 . tr 48.49
4) Luật NSNS 2002
5) Nghị định của Chính phủ số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành Luật NSNN
6) Thông tư của Bộ tài chính số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực
hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP.
7) Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định
ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định
mức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015
8) Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội ngày 11 tháng 2 năm 2011 về
việc công bố công khai số liệu dự toán ngân sách thành phố Hà Nội năm 2011.


13


DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM
PHỤ LỤC SỐ 02
QUY ĐỊNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM (%) PHÂN CHIA NGUỒN THU GIỮA CÁC CẤP NGÂN SÁCH THÀNH
PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015
(Kèm theo Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 của UBND TP)

ST
T

TW
(%)

Nội dung

A

CÁC KHOẢN THU TRONG CÂN ĐỐI NSĐP

I

CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG HƯỞNG 100%

1

Thuế môn bài


1.1

Thuế môn bài thu từ DNNN; DN có vốn đầu tư nước ngoài đóng trên địa
bàn; các cơ sở kinh tế của cơ quan hành chính, sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể,
lực lượng vũ trang Thành phố.

1.2

Thuế môn bài thu từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, …)

1.3

Thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh:

TP
(%)

Q,H
(%)

100

100

- Trên địa bàn phường

70

- Trên địa bàn xã, thị trấn

2

X,P,
TR
(%)

30
100

Thuế tài nguyên

2.1

Thuế tài nguyên từ DNNN, DN có vốn đầu tư nước ngoài (không kể thuế tài
nguyên thu từ hoạt động khai thác dầu khí)

2.2

Thuế tài nguyên từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất

3

Tiền sử dụng đất, sau khi đã trừ phần kinh phí ứng GPMB và đầu tư hạ
tầng

3.1

Tiền sử dụng đất các dự án di dời theo Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ và Tiền sử dụng đất các dự án đấu giá đất thực hiện cơ
chế đầu tư trở lại phát triển hạ tầng khu đấu giá đất, gồm: Khu đô thị mới

Cầu Giấy, khu đô thị mới Mỗ Lao, khu TT hành chính quận Hà Đông, khu đô
thị mới Xuân Phương huyện Từ Liêm; quận Long Biên (theo Quyết định số
5560/QĐ-UBND ngày 29/10/2009 của UBND Thành phố Hà Nội) tương ứng
với kinh phí đầu tư dự án xây dựng đường QL1A đoạn cầu Chui - cầu Đuống
(*); phần tiền SD đất còn lại sau khi đầu tư theo cơ chế đặc thù sẽ thực hiện
điều tiết theo cơ chế chung.

3.2

Đối với loại đất có quy mô diện tích dưới 5000 m 2 (nhỏ lẻ, xen kẹt) không
tiếp giáp với đường, phố.

14

100
100

100

100


ST
T
3.3

4

TW
(%)


TP
(%)

Q,H
(%)

- Các huyện: Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Thanh Oai, Phú Xuyên, Ứng Hòa,
Chương Mỹ, Thường Tín, Phúc Thọ, Thanh Trì.

50

50

- Các huyện, thị xã: Sơn Tây, Đông Anh, Mê Linh, Gia Lâm.

65

35

- 10 quận và các huyện: Hoài Đức, Đan Phượng, Từ Liêm, Quốc Oai, Thạch
Thất.

70

30

Nội dung
Đối với loại đất có quy mô diện tích từ 5000 m 2 trở lên; hoặc đất dưới 5000
m2 tiếp giáp với đường phố.


Tiền cho thuê mặt đất, mặt nước

4.1

Tiền cho thuê mặt đất, mặt nước của DN có vốn đầu tư nước ngoài (không kể
tiền thuê mặt nước từ hoạt động khai thác dầu khí)

4.2

Tiền cho thuê mặt đất, mặt nước (không kể thu từ khu vực doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài và hoạt động khai thác dầu khí)

5

Thuế nhà, đất

6

Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Thu các hộ sản xuất tại địa bàn xã, thị trấn

6.2

Thu từ các nông trường, trạm, trại nhà nước quản lý

100

Tiền đền bù thiệt hại đất
Thu hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đối với đất thuộc thành phố quản lý.


7.2

Thu hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đối với đất thuộc cấp huyện quản lý.

7.3

Thu hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đối với đất thuộc cấp xã quản lý.

8

Tiền cho thuê nhà, bán và thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

8.1

Nhà ở

8.2

Không phải là nhà ở:

100
100
100

100

- Thành phố quản lý

100


- Cấp huyện quản lý

100

- Cấp xã quản lý

9.1

100

100

7.1

9

100

100

6.1

7

X,P,
TR
(%)

100


Lệ phí trước bạ
Lệ phí trước bạ nhà đất
15


ST
T

TW
(%)

Nội dung

TP
(%)

- Thu trên địa bàn phường

Q,H
(%)

X,P,
TR
(%)

70

30


- Thu trên địa bàn xã, thị trấn
9.2

100

Lệ phí trước bạ xe máy, ô tô, tàu thuyền và tài sản khác
Quận Hoàn Kiếm

83

17

Quận Ba Đình

88

12

Quận Đống Đa

84

16

Quận Hai Bà Trưng

82

18


Quận Thanh Xuân

82

18

Quận Cầu Giấy

83

17

Huyện Từ Liêm

73

27

Thị xã Sơn Tây

50

50

Các quận, huyện còn lại

58

42


10

Thu nhập từ vốn góp của ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn của
ngân sách địa phương tại các cơ sở kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chính
của Thành phố

100

11

Viện trợ không hoàn lại các tổ chức, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp
cho địa phương theo quy định của pháp luật
- Thành phố

100

- Cấp huyện

100

- Xã, phường, thị trấn
12

100

Phí, lệ phí do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu (không
kể Phí xăng dầu; Lệ phí trước bạ, Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải).
- Do Thành phố quản lý thu

100


- Do Quận, huyện, Tp trực thuộc quản lý thu

100

- Do Xã, Phường, thị trấn quản lý thu

100

(Riêng phí thắng cảnh giao UBND TP quyết định cụ thể, phù hợp để đầu tư,
bảo vệ khu di tích và tổ chức lễ hội)
13

Thu từ quỹ đất công, công ích và thu hoa lợi công sản xã, phường, thị
trấn quản lý

16

100


ST
T
14

TW
(%)

Nội dung


TP
(%)

Q,H
(%)

Thu sự nghiệp của các đơn vị do địa phương quản lý
- Thành phố

100

- Cấp huyện

100

- Xã, phường, thị trấn
15

100

Huy động, đóng góp tự nguyện từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của
pháp luật
- Thành phố

100

- Cấp huyện

100


- Xã, phường, thị trấn

100

16

Huy động vốn để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy
định tại khoản 3 điều 8 của Luật NSNN

17

Thu kết dư ngân sách
- Thành phố

100

100

- Cấp huyện

100

- Xã, phường, thị trấn
18

100

Các khoản phạt, tịch thu và thu khác của ngân sách địa phương theo
quy định của pháp luật (phần thuộc ngân sách nhà nước theo quy định)
- Do cơ quan Trung ương, Thành phố xử lý phạt


100

- Do cơ quan cấp huyện xử lý phạt

100

- Do cấp xã, Phường, thị trấn xử lý phạt
19

100

Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
- Thành phố

100

- Cấp huyện

100

- Xã, phường, thị trấn
20

X,P,
TR
(%)

100


Thu chuyển nguồn từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách
địa phương năm sau
- Thành phố

100

- Cấp huyện

100

17


ST
T

TW
(%)

Nội dung

TP
(%)

Q,H
(%)

- Xã, phường, thị trấn
III
1


100

CÁC KHOẢN THU PHÂN CHIA VỚI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG
Thuế giá trị gia tăng

1.1

Thu từ DNNN Trung ương (không kể thuế GTGT hàng nhập khẩu, hoạt động
khai thác dầu khí)

58

42

1.2

Thu từ DNNN Địa phương (không kể thuế GTGT hàng nhập khẩu, hoạt động
Xổ số kiến thiết)

58

42

1.3

Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài (không kể thuế GTGT hàng nhập khẩu,
hoạt động khai thác dầu khí)

58


42

1.4

Thu từ khu vực kinh tế CTN ngoài quốc doanh (không kể thuế GTGT hàng
nhập khẩu)
Quận Hoàn Kiếm

58

25

17

Quận Ba Đình

58

30

12

Quận Đống Đa

58

26

16


Quận Hai Bà Trưng

58

24

18

Quận Thanh Xuân

58

24

18

Quận Cầu Giấy

58

25

17

Huyện Từ Liêm

58

15


27

Các quận, huyện, thị xã còn lại

58

2

X,P,
TR
(%)

42

Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.1

Thu từ DNNN Trung ương (không kể thuế TNDN đơn vị hạch toán toàn
ngành)

58

42

2.2

Thu từ DNNN Địa phương (không kể thuế TNDN hoạt động Xổ số kiến
thiết)


58

42

2.3

Thu từ DN Đầu tư nước ngoài (không kể thuế TNDN hoạt động khai thác
dầu khí)

58

42

2.4

Thu từ khu vực kinh tế CTN ngoài quốc doanh
Quận Hoàn Kiếm

58

25

17

Quận Ba Đình

58

30


12

Quận Đống Đa

58

26

16

18


ST
T

3

TW
(%)

TP
(%)

Q,H
(%)

Quận Hai Bà Trưng


58

24

18

Quận Thanh Xuân

58

24

18

Quận Cầu Giấy

58

25

17

Huyện Từ Liêm

58

15

27


Các quận, huyện, thị xã còn lại

58

Nội dung

42

Thuế tiêu thụ đặc biệt (không kể TTĐB hàng nhập khẩu và Xổ số KT)

3.1

Thu từ DNNN Trung ương

58

42

3.2

Thu từ DNNN Địa phương (Không kể thuế TTĐB từ hoạt động XSKT)

58

42

3.3

Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài


58

42

3.4

Thu từ khu vực kinh tế CTN ngoài quốc doanh
Quận Hoàn Kiếm

58

25

17

Quận Ba Đình

58

30

12

Quận Đống Đa

58

26

16


Quận Hai Bà Trưng

58

24

18

Quận Thanh Xuân

58

24

18

Quận Cầu Giấy

58

25

17

Huyện Từ Liêm

58

15


27

Các quận, huyện, thị xã còn lại

58

4

Thu khác khu vực kinh tế CTN ngoài quốc doanh

5

Thuế thu nhập cá nhân

5.1

Thuế thu nhập cá nhân của các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài thu qua KBNN Hà Nội.

5.2

Thuế thu nhập cá nhân giao quận, huyện, thị xã quản lý thu (không bao gồm
của các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thu
qua KBNN Hà Nội)

42
100

58


42

Quận Hoàn Kiếm

58

25

17

Quận Ba Đình

58

30

12

Quận Đống Đa

58

26

16

19

X,P,

TR
(%)


ST
T

TW
(%)

TP
(%)

Q,H
(%)

Quận Hai Bà Trưng

58

24

18

Quận Thanh Xuân

58

24


18

Quận Cầu Giấy

58

25

17

Huyện Từ Liêm

58

15

27

Các quận, huyện, thị xã còn lại

58

6

Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

50

50


7

Phí xăng, dầu

58

42

B

KHOẢN THU XSKT NGOÀI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH

Nội dung

X,P,
TR
(%)

42

100

(*) Tiền sử dụng đất thu từ các hộ tái định cư và thu từ đấu giá chuyển quyền SD đất trên phần diện tích còn lại sau
khi bố trí tái định cư của dự án khu nhà ở tái định cư phường Giang Biên (21,8 ha); tiền đấu giá quyền SD đất tại các
phần diện tích đất trong khu đô thị mới Việt Hưng (các lô đất CT-15, CT-19B, CT-21B) thu lại từ Tổng công ty phát
triển nhà và đô thị - HUD, tiền đấu giá quyền SD đất tại dự án khu đấu giá đất phường Giang Biên (11,5 ha); nguồn
thu tiền chênh lệch về tiền SD đất do điều chỉnh quy hoạch các ô đất hỗn hợp HH04, HH05, HH06 trong khu đô thị
mới Việt Hưng sang chức năng nhà ở.

20




×