Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tập đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn địa lý kèm đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 65 trang )

Tập đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Địa Lý kèm đáp án chi tiết là tài liệu mới nhất hữu
ích cho bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn. Chúc các em học sinh thi đạt kết quả cao nhất.
UBND HUYỆN ......
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I
Năm học ...... – ......
Môn thi: Địa lý - Lớp 9
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (3 điểm)
Dựa vào Átlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày:
a, Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta ?
b, Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta ?
Câu 2: (1,5 điểm)
Quan sát biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo khu vực ngành của nước ta năm 1989 và năm 2005
Nông lâm- Ngư nghiệp
Công nghiệp- Xây dựng
Dịch vụ

Nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động. Giải thích nguyên
nhân.
Câu 3: (3 điểm)
Cho bảng số liệu dưới đây:
Số dân, diện tích gieo trồng và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước năm 2005:
Vùng
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long



Diện tích lúa
(nghìn ha)
7326,4
1138,8
3826,3

Sản lượng lúa
(nghìn tấn)
35790,8
6199,0
19234,5

Số dân
(nghìn người)
83119,9
18039,5
17267,6

a. Tính năng suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người của cả nước, hai
vùng §ồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
b. Vẽ biểu đồ thể hiện năng suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người của
cả nước và hai vùng đồng bằng trên.


c. Nhận xét về năng suất lúa và bình quân sản lượng lúa trên đầu người giữa hai
vùng đồng bằng.
Câu 4: (2,5 điểm)
Cho đoạn thông tin sau :
“ Việt Nam là một nước đông dân , có cơ cấu dân số trẻ . Nhờ thực hiện tốt công tác kế

hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của đân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số
đang có sự thay đổi .
( Sách giáo khoa Địa lý 9 – Nhà xuất bản giáo dục năm 2012 )
Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhận định trên .
---------HẾT--------( Đề thi gồm có 2 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………..; Số báo danh………………


UBND HUYỆN ......
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Địa lý- Lớp 9

Câu 1: (1,5 điểm)
Ý/Phần

a

b

Đáp án
* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:(2điểm)
- Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới nên nhận được
lượng nhiệt mặt trời lớn. Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận dược
trên một triệu kilôcalo, số giờ nắn đạt 1400-1300 giờ trong một
năm
- Nhiệt độ trung bình năm là trên 210C và tăng dần từ Bắc vào
Nam

- Khí hậu nước ta chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa
gió. Mùa đông lạnh và khô với gió mùa đông bắc, mùa hạ nóng
ẩm với gió mùa tây nam
- Gió mùa mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn 1500mm2000mm/năm. Một số nơi lượng mưa hàng năm rất cao như:
Hà Giang 4802mm, Lào Cai 3551mm, Huế, Móng Cái…
- Độ ẩm không khí cao trên 80%

Điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

* Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước
ta (1điểm)
- Thuận lợi:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật 0,5 điểm
nhiệt đới phát triển quanh năm, cây cối ra hoa kết trái…..
Sự phân hóa đa dạng của khí hậu tạo điều kiện để tăng vụ, xen
canh, đa canh, góp phần đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
Miền Bắc có một mùa đôn lạnh thuận lợi cho phát triển cây vụ
đông
- Khó khăn:
0,5 điểm
Khí hậu nhiệt đới giớ mùa độ ẩm lớn thuận lợi cho sau bệnh nấm
mốc phát triển…
Có nhiều thiên tai; lũ lụt, hạn hán, sương muối, gió bấc, xói mòn
đất

Hiện tượng sa mạc hóa đang mở rộng ở Ninh Thuận và Bình
Thuận.


Câu 2: (1,5điểm)
Ý/Phần
Đáp án
a
+ Khu vực I có tỉ lệ lao động lớn nhất, khu vực II, có tỉ lệ lao
động ít nhất (dẫn chứng)
(Hoặc xếp thứ tự các khu vực có tỉ trọng từ lớn đến bé từng năm rồi
rút ra nhận xét khu vực có tỉ trọng lớn nhất, nhỏ nhất)
+ Trong thời kỳ trên, cơ cấu lao động phân theo khu vực ngành
của nước ta có sự thay đổi theo hướng tích cực:
- Giảm dần tØ lệ lao động của khu vực I (dẫn chứng)
- Tăng dần tØ lệ lao động của khu vực II, III (dẫn chứng)

b

+ Khu vực I sử dụng nhiều lao động do nước ta là nước nông
nghiệp, trình độ sản xuất còn thấp.
+ Có sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động phân theo khu vực
ngành như trên do kết quả của việc thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước.

Câu 3: (3 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
a
a. Tính năng suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người.

Viết công thức và cách tính:
Bảng xử lý số liệu: Năng suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu
người.
Vùng
Năng suất lúa
BQ sản lượng lúa trên
(tạ/ha)
đầu người (kg/người)
Cả nước

48,9

430,6

ĐB sông Hồng

54,4

343,6

ĐB sông Cửu Long

50,3

1113,9

Điểm
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

Điểm
0,5
điểm
0,5
điểm

b

b. Vẽ biểu đồ cột ghép: Vẽ đúng, đẹp, có tên biểu đồ, có chú giải.
(Thiếu tên biểu đồ hoặc chú giải... trừ 1đ)

1,5
điểm

c

c. Nhận xét và giải thích: (1 điểm)
- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của
Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng), giải thích.
- Bình quân sản lượng lúa trên đầu người của Đồng bằng sông Hồng
thấp hơn của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng),giải
thích.

0,5

điểm
0,5
điểm


Câu 4: (2,5 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
* Việt Nam là một nước đông dân :
0,5 điểm
Theo số liệu thống kê năm 2006 dân số nước ta là 84,156 triệu
người. Đứng thứ 3 ĐNÁ, thứ 13 trên thế giới.
* Cơ cấu dân số trẻ:
- Nhóm tuổi từ 0 đến 14 chiếm tỉ lệ khá lớn.
0,5 điểm
- Nhóm tuổi từ 15 đến 59: chiếm tỉ lệ lớn nhất, hơn 1/3 dân số.
- Nhóm tuổi từ 60 trở lên: chiếm tỉ lệ nhỏ, dưới 1/10 dân số
VD: Năm 2005 tỉ lệ người dưới tuổi lao động là 27%, trong tuổi
lao động là 64%, trên tuổi lao động là 9%.
*Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần :
Trong thời gian dài tỉ lệ ra tăng dân số ở nước ta khá cao. Hiện
tượng bùng nổ dân số bắt đầu từ cuối những năm 50 của TK
XX. Hiện nay nhờ thực hiện tốt chính sách DSKHHGD nên :
Tỉ lệ ra tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm đạt mức trung
bình của thế giới: 1,23% ( năm 2007).
* Cơ cấu dân số đang có sự thay đổi;
Theo nhóm tuổi : Đang có xu hướng già hóa ( ổn định hơn)
- Nhóm tuổi từ 0-14: có xu hướng giảm.
- Nhóm tuổi từ 15-59: có xu hướng tăng.

- Nhóm tuổi từ 60 trở lên: có xu hướng tăng.
VD:
Năm 1979
Năm
2005
Nhóm tuổi từ 0-14
42,5%
27%
Nhóm tuổi từ 15-59
50,4%
64%
Nhóm tuổi từ 60 trở lên:
7,1%
9%
Theo giới: Tăng tỉ lệ nam, giảm tỉ lệ nữ, chênh lệch giữa tỉ lệ
nam và nữ có xu hướng giảm dần, dần tiến tới cân bằng hơn.
Nam 48% (1979) lên 49,2% (1999); nữ từ 51,5% (1979) xuống
50,8% ( 1999).
UBND HUYỆN ......
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

0,5 điểm

1 điểm

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1

Năm học ...... - ......
Môn thi : Địa lí - Lớp 9
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu 1: (3,0 điểm)
Chứng minh sông ngòi nước ta phản ánh cấu trúc địa hình và nhịp điệu mùa của khí
hậu?
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và giới tính của Việt Nam (%)


Nhóm tuổi

Năm 1979
Năm 1989
Năm 1999
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
0 – 14
21,8
20,7
20,1
18,9
17,4
16,1
15 – 59
23,8
26,6

25,6
28,2
28,4
30,0
60 trở lên
2,9
4,2
3,0
4,2
3,4
4,7
Tổng số
48,5
51,5
48,7
51,3
49,2
50,8
Từ bảng số liệu trên hãy :
a/ Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. Sự thay đổi cơ
cẩu dân số theo độ tuổi có ảnh hưởng gì đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta ?
b/ Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính ở nước ta.
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 - 2007 (%)
Năm
1991 1995 1997 2001 2005 2007
Tổng số
100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông, Lâm, Ngư nghiệp
40,5 27,2 25,8 23,3 21,0

20,3
Công nghiệp, xây dựng
23,8 28,8 32,1 38,1 41,0
41,5
Dịch vụ
35,7 44,0 42,1 38,6 38,0
38,2
a/ Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP nước ta thời
kỳ 1991 – 2007.
b/ Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, em hãy nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ
cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 – 2007.
Câu 4: (2,5 điểm)
a/ Hãy nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng?
b/ Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản
xuất lương thực?
---------HẾT--------(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh
……………………….

:

……………………………………;

Số

báo

danh


:


UBND HUYỆN ......

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Môn thi : Địa lí - Lớp 9

Câu 1 : (2,0 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
(1,5 đ) - Mạng lưới sông ngòi phản ánh cấu trúc địa hình:
+ Địa hình ¾ diện tích là đồi núi nên sông ngòi nước ta mang đặc điểm
của sông ngòi miền núi: ngắn, dốc, nhiều thác ghềnh, lòng sông hẹp nước
chảy xiết. Ở đồng bằng lòng sông mở rộng nước chảy êm đềm.
+ Hướng nghiêng địa hình cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam nên sông
ngòi nước ta chủ yếu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam: sông Đà,
sông Hồng, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu... Ngoài ra địa hình nước ta có
hướng vòng cung nên sông ngòi nước ta còn chảy theo hướng vòng cung:
sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam...
+ Ở miền Trung do địa hình cao ở phía Tây thấp dần về phía Đông nên
sông ngòi chảy theo hướng Tây - Đông: sông Bến Hải, sông Thu Bồn...
+ Địa hình nước ta bị chia cắt phức tạp, độ dốc lớn vì vậy tốc độ bào mòn
nhanh làm cho sông ngòi nước ta bị chia cắt phức tạp, hàm lượng phù sa
lớn.
(1,5 đ) - Mạng lưới sông ngòi phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu:
+ Do mưa nhiều, mưa rào tập trung vào một thời gian ngắn làm xói mòn

địa hình, tạo ra nhiều sông ngòi.
+ Khí hậu chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô, tuy mùa mưa dài ngắn
khác nhau, có sự chênh lệch giữa miền này và miền khác, song mọi nơi
đều có mùa lũ và mùa cạn tương phản rõ rệt. Mùa mưa nước sông lớn
chiếm 78à80% lượng nước cả năm, mùa khô nước cạn chiếm 20à22%
lượng nước cả năm.
+ Thời gian mùa mưa giữa các miền trong cả nước có sự khác nhau, vì vậy
mùa lũa trên các sông cũng có sự khác biệt. Ở miền Bắc lũ tới sớm từ
tháng 6,7,8; miền Trung mưa vào cuối thu đầu đông nên mùa lũ đến muộn
tháng 10,11,12; miền Nam lũ vào tháng 9, 10.
+ Ở miền Bắc chế độ mưa thất thường, mùa hè mưa nhiều, mùa đông mưa
ít nên chế độ nước sông thất thường. Ở miền Nam khí hậu cận xích đạo
nên chế độ nước sông khá điều hòa.

Điểm

0,5đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,5đ
0,5đ


Câu 2 : (2,0 điểm)

Ý/Phần
Đáp án
a/ Nhận xét về sự thay đổi cơ cẩu theo nhóm tuổi :
- Nhóm tuổi 0 – 14 tỉ trọng ngày càng giảm.
Dẫn chứng (phải cộng cả cột nam và nữ): từ 42.5% (1979), xuống 39.0%
(1989) và 33.5% (1999).
- Nhóm tuổi trong và ngoài độ tuổi lao động (từ 15 – 59 và từ 60 trở lên) tỉ
trọng tăng.
Dẫn chứng : ………
KL: nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.
a/
* Nguyên nhân:
(1,0) - Nhóm tuổi 0 – 14 giảm, do giảm tỉ lệ sinh, tỉ lệ sinh giảm do chính sách
dân số được triển khai một cách có hiệu quả.
- Nhóm tuổi trong và ngoài độ tuổi lao động tăng là do đời sống vật chất
tinh thần ngày càng nâng cao tỉ lệ tử giảm, tuổi thọ trung bình tăng.
* Ảnh hưởng:
+ Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số.
+ Cơ cấu dân số trẻ nên lực lượng lao động dồi dào, năng động, nguồn dự
trữ lao động lớn.
+ Sự ra tăng nguồn lao động gây sức ép lên việc giải quyết việc làm.
b/ Nhận xét sự thay đổi về giới :
- Nhóm tuổi từ 0 – 14: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
- Từ 15 – 59 và từ 60 trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.
b/
- Nước ta có cơ cấu giới tính mất cân đối và ít biến đổi trong 20 năm qua
(1,0)
Dẫn chứng : Nam 48,5% (1979) lên 49,2% (1999); nữ từ 51,5%(1979)
xuống 50,8% (1999) (hoặc tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và
đang tiến tới cân bằng hơn).


Điểm

0,5đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 3 : (2,5 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
a. Vẽ biểu đồ:
1,0đ
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền.
- Yêu cầu:
a/
+ Chia đúng khoảng cách năm.
(1,0 đ)
+ Chia đúng tỉ lệ của từng miền, ghi giá trị và chú giải cho từng miền.
+ Có đơn vị, tên biểu đồ.
(Lưu ý: Sai mỗi khoảng cách năm hoặc thiếu giá trị, đơn vị, chú giải trừ
0,25 điểm)
b/
b. Nhận xét:

(1,5 đ) * Về cơ cấu:
0,25đ
- Năm 1991:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. (40,5%)
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng thứ hai. (35,7%)
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất.(23,8%).
- Năm 1995, 1997, 2001
0,25đ


+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất. (DC)
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng thứ hai (DC)
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (DC)
- Năm 2005, 2007:
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất. (DC)
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng thứ hai. (DC)
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (DC.)
* Về sự thay đổi cơ cấu:
Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 – 2007 chuyển dịch theo hướng giảm tỉ
trọng của nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng.
Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao nhưng còn nhiều biến động.
- Cụ thể:
+ Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp liên tục giảm ( D/C)
+ Tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng liên tục tăng ( D/C)
+ Tỉ trọng của khu vực còn nhiều biến động ( D/C)
- Kết luận: Quá trình chuyển dich trên là tích cực phù hợp với quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch
còn chậm.
Câu 4 : (2,5 điểm)
Ý/Phần






0,5đ

Đáp án

a/ Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng :
- Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa
dạng hóa sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm
- Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất
trồng, nguồn nước,...)
b/ Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở Đồng bằng
sông Hồng :
* Những thuận lợi :
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích lớn, thuận lợi cho việc sản
xuất lương thực với quy mô lớn. Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận
lợi cho việc thâm canh tăng vụ
- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy
lợi đảm bảo tốt cho sản xuất
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế,
giá,...)
* Những khó khăn :

- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05ha/người), đất

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Điểm

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất
- Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công
nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số 0,25đ
địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái
- Thời tiết diễn biến thất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra
(bão lụt, hạn, rét hại,...)
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát

0,25đ
triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương
thực sang mục đích khác, lực lượng lao động có trình độ bị hút về các
thành phố,...)
---------HẾT---------

UBND HUYỆN ......
HÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học ...... - ......
Môn thi: Địa lý – Lớp 9
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam (trang 9 xuất bản năm 2009), hãy so sánh và giải thích
sự giống nhau và khác nhau của 2 biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội và trạm Thành phố Hồ Chí
Minh.
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CỦA CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2012

Vùng
Cả nước
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ

Diện tích (km2)

330951,4
101374,6
14948,6
51459,2
44376,8

Dân số (nghìn người)
88772.9
12577,4
19059,5
10189,6
8984,0


Tây Nguyên
54641,1
5379,6
Đông Nam Bộ
23598,0
15192,3
Đồng bằng sông Cửu Long
40553,1
17390,5
a. Tính mật độ dân số của các vùng lãnh thổ ở nước ta năm 2012.
b. Nhận xét sự phân bố dân cư trên lãnh thổ nước ta và cho biết ảnh hưởng của nó đến
phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh năm 1994)
(Đơn vị: tỉ đồng)

Lương
Cây công
Cây
Năm
Tổng số
Rau đậu
Cây khác
thực
nghiệp
ăn quả
1990 49.604,0
33.289,6
3.477,0
6.692,3
5.028,5
1.116,6
1995 66.183,4
42.110,4
4.983,6
12.149,4
5.577,6
1.362,4
2000 90.858,2
55.163,1
6.332,4
21.728,0
6.105,9
1.474,8
2005 107.897,6 63.852,5
8.928,2

25.585,7
7.942,7
1.588,5
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng
nhóm cây trồng của nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
b. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc đô tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản
xuất của ngành trồng trọt.
Câu 4: (2,0 điểm)
a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh đặc điểm khác nhau
của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc.
b. Nêu các thế mạnh kinh tế nổi bật của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 5: (1,0 điểm)
Giao thông vận tải có vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Em
hãy phân tích nhận định trên.
…………………HẾT.…………………..
(Đề thi gồm có 02 trang)
Thí sinh chỉ được sử dụng tài liệu Átlát Địa lý Việt Nam để làm bài. Cán bộ coi thi không
giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………..;Số báo danh:…………………


UBND HUYỆN ......
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Địa lý – Lớp 9

Câu 1: (2,0 điểm)
Câu Ý
Đáp án

Xác định vị trí của 2 trạm:
a
- Hà Nội nằm trong miền khí hậu phía Bắc thuộc vùng khí hậu Bắc Bộ.
Hà Nội nằm khoảng 220B, trong vùng ĐBSH.
- TP. HCM nằm trong miền khí hậu phía Nam, thuộc vùng khí hậu
Nam Bộ, nằm khoảng 110B, độ cao dưới 100m.
- Hà Nội nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi có mùa đông
lạnh.
- TP.HCM nằm trong miền khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
Biến trình nhiệt:
- Cả 2 địa điểm có nhiệt độ TB năm trên 220C.
- Biên độ nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất của Hà Nội
Câu 1
b
khoảng 120C, của TP. HCM khoảng 3- 40C.
(2,0 đ)
- Vì: Hà Nội gần chí tuyến, xa Xích đạo; Hà Nội chịu ảnh hưởng của
gió mùa Đông Bắc. TP. HCM có khí hậu cận xích đạo rõ rệt.
Biến trình mưa:
- 2 trạm đều có mưa theo mùa, mưa tâp trung từ tháng 5 đến tháng 10.
- Tổng lượng mưa của TP. HCM lớn hơn, các tháng mưa có lượng
mưa cũng lớn hơn của Hà Nội.
c
- Mùa khô ở TP. HCM mưa ít hơn của Hà Nội, tính chấ khô rõ rệt và
sâu sắc hơn Hà Nội.
- Vào mùa khô Hà Nội cũng ít mưa nhưng do ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc đi qua biển gây mưa phùn nên tính chất khô hạn giảm.
Câu 2: (2,0 điểm)
Câu Ý


Đáp án

Điểm

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

Điểm


Tính mật độ dân số của các vùng nước ta năm 2012.
Vùng
Mật độ dân số (người/km2)
Cả nước
268
Trung du và miền núi Bắc Bộ
124
Đồng bằng sông Hồng
1275
Câu 2 a
(2,0 đ)
Bắc Trung Bộ
198

05đ
Duyên hải Nam Trung Bộ
202
Tây Nguyên
98
Đông Nam Bộ
644
Đồng bằng sông Cửu Long
429
* Nhận xét:
0,1đ
2
- Nước ta có mật độ dân số khá cao ( 268 người/km ), nhưng phân bố không
đều giữa các vùng.
- Vùng có mật độ dân số cao nhất là ĐBSH 175 người/km2, … thấp nhất là
b Tây Nguyên (DC)
- Phân bố không đều giữa đồng bằng với vùng núi, trung du (DC)
- Không đều ngay trong nội bộ mỗi vùng (DC)
* Ảnh hưởng: Gây khó khăn cho sử dụng hợp lí sức lao động và tài nguyên 0,1đ
của mỗi vùng …
Câu 3: (3,0 điểm)
Câu Ý

Đáp án

* Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây
trồng
(Đơn vị: %)
Cây

Lương
Rau
Cây ăn
Cây
Năm Tổng số
công
thực
đậu
quả
khác
nghiệp
1990
100
100
100
100
100
100
Câu 3 a
1995
133,4
126,5
143,3
181,5
110,9
122,0
(3,0 đ)
2000
183,2
165,7

182,1
325,5
121,4
132,1
2005
217,5
191,8
256,8
382,3
157,9
142,3
* Vẽ biểu đồ:
Yêu cầu
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường.
- Có chú giải và tên biểu đồ.
- Đẹp, chính xác về tỉ lệ, số liệu trên biểu đồ..
b * Nhận xét:
E Về tốc độ tăng trưởng: (so năm 2005 với năm 1990)
- Tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 117,5%.
Trong đó:
+ Cây công nghiệp tăng nhanh nhất: 282,3%.
+ Cây lương hực ăng chậm nhất: 91,8%.
E Chuyển dịch cơ cấu: (Đơn vị:%)

Điểm
05đ

1,0đ

0,5đ


1,0đ


Cây
Cây ăn
Cây
Năm
công
quả
khác
nghiệp
1990
67,1
7,0
13,5
10,1
2,3
2005
59,2
8,3
23,7
7,4
1,4
- So năm 2005 với năm 1990 tỉ trọng các ngành trồng trọt có thay đổi:
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng 10,2%.
+ Rau đậu tăng 1,3%.
+ Tỉ trọng cây lương thực giả 7,9%.
+ Cây ăn quả giảm 2,7%.
+ Cây khác giảm 0,4%.

- Sản phẩm cây công nghiệp tăng gắn liền với việc ở rộng diện tích các
vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu năm
(cà phê, cao su, …).
- Rau đậu tăng nhanh gắn liền với việc xây dựng các vành đai rau ven
đô thị lớn.
Lương
thực

Rau
đậu

Câu 4: (2,0 điểm)
Câu Ý
Đáp án
Điểm
So sánh những điểm khác nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng
núi Tây Bắc.
Đặc điểm so sánh
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Vùng đồi núi thấp (D/C). Vùng núi cao, chia cắt
Độ cao địa hình
mạnh và hiểm trở nhất
cả nước (D/C).
Câu 4
1,0đ
Vòng cung (D/C).
Tây Bắc – Đông Nam
(2,0 đ) a Hướng địa hình
(D/C).

Núi thấp, đồi (trung du) Các dải núi cao, các
và các dạng địa hình sơn nguyên đá vôi và
Các dạng địa hình
cácxtơ (D/C).
những đồng bằng nhỏ
giữa núi (D/C).
Các thế mạnh kinh tế nổi bật của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Khai thác khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm, bôxit, … để phát triển công
nghiệp nặng: nhiệt điện, luyện kim, …
- Phát triển thủy điện (nêu tiềm năng và các nhà máy).
- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt
b
và ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn.
- Phát triển kinh tế biển: du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, xây
dựng cảng biển, …
- Du lịch sinh thái (kể tên các điểm du lịch).

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 5: (1,0 điểm)
Câu Ý
Đáp án
Điểm
Câu 5
GTVT là một ngành sản xuất đặc biệt, vừa mang tính chất sản xuất ,
(1,0 đ)
vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển KT – 0,2đ



XH của đất nước.
GTVT tham gia hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất, nó nối liền
sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, đồng thời phục vụ đắc lực cho
đời sống nhân dân.
GTVT giống như mạch máu trong cơ thể, tạo mối giao lưu, phân phối
điều khiển các hoạt động, ảnh hưởng lớn đến sự thành bại trong kinh doanh.
GTVT còn tạo mối liên hệ KT – XH giữa các vùng, các địa phương.
Vì vậy các đầu mối GTVT cũng đồng thời là các điểm tập trung dân cư,
trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
Góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội các vùng hẻo lánh, giữ
vững an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
à Kết luận: GTVT được coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình
độ phát triển KT – XH của một nước. Trong chiến lược phát triển KT – XH
của nước ta thì GTVT và BCVT còn là điều kiện quan trọng để thu hút
nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

0,2đ

0,2đ
0,2đ
0,2đ

…………………HẾT.…………………..

UBND HUYỆN ......
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1


Năm học ...... - ......
Môn thi: Địa lí - Lớp 9
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Nêu các hướng sông chính ở nước ta?
b. Vì sao phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc?
c. Mùa lũ trên các hạ lưu sông có trùng nhau không? Vì sao?
Câu 2 (2,0 điểm).
1) Trình bày đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề việc làm ở nước ta.
2) Để giải quyết vấn đề việc làm cần có các biện pháp nào?
Câu 3 ( 2 điểm)
Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng:
Năm
1985
Diện tích lúa (nghìn ha )
1.185,0
Sản lượng lúa ( nghìn tấn ) 3.787,0

1995
1.193,0
5.090,4

1997
1.197,0
5.638,1

2000

1.212,4
6594,8

a.Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở Đồng bằng
sông Hồng.
b. Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên
Câu 4: (1,0 điểm)


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét tình hình phát triển và phân
bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta?
Câu 5 :(2 điểm )
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 (đơn vị: %)
1991
1993 1995 1997 1999 2001
2002
Tổng số
100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông, lâm, ngư nghiệp
40,5
29,9
27,2
25,8
25,4
23,3
23,0
Công nghiệp - xây dựng
23,8
28,9

28,8
32,1
34,5
38,1
38,5
Dịch vụ
35,7
41,2
44,0
42,1
40,1
38,6
38,5
Dựa vào bảng số liệu em hãy nhận xét về cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002.
---------- HẾT ---------(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh được sử dụng Atlat khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:...............................................; Số báo danh.........................
UBND HUYỆN ......
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Địa lí - Lớp 9

Câu 1: (3,0điểm)
Ý/phần

a

Đáp án
Điểm
- Hướng TB- ĐN là hướng chủ yếu có các sông: sông Đà,
sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Ba, sông Tiền, sông

0,5
Hậu.
- Hướng vòng cung: sông Gâm, sông Lô, sông Cầu, sông
Thương, sông Lục Nam.
0,5
- Các hướng khác: ĐN-TB (sông Kỳ Cùng) , ĐB-TN (sông
Đồng Nai), T-Đ (sông Xê Xan)

b


- Lãnh thổ Việt Nam hẹp ngang và nằm sát biển
- Địa hình 3/4 diện tích là đồi núi. Đồi núi ăn sát ra biển nên
dòng chảy dốc lũ lên nhanh

0,5

0,5


c

- Mùa lũ trên các hạ lưu sông không trùng nhau:
+ Sông ngòi Bắc Bộ mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10
+ Sông ngòi Trung Bộ mùa lũ vào thu đông ( tháng 9 đến
tháng 12)
+ Sông ngòi Nam Bộ mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11
- Giải thích: Vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực ở mỗi miền
không giống nhau ( mùa lũ trùng với mùa mưa ở mỗi miền)


1,0

Câu 2: (2,0 điểm)
Ý/phần

* Đặc
điểm
nguồn
lao
động:

Đáp án
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào (dẫn chứng).
- Số lao động tăng nhanh, bình quân mỗi năm nước ta có
thêm hơn 1 triệu lao động.
- Ưu điểm: có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học
kĩ thuật. Chất lượng lao động đang được nâng cao.
- Nhược điểm: hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn.

- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa
* Vấn phát triển gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm.
đề việc - Tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của vùng nông
làm:
thôn.
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị tương đối cao
* Biện
pháp
giải
quyết

vấn đề
việc làm

- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình.
- Đa dạng hoá sản xuất, chú ý phát triển dịch vụ.
- Các biện pháp khác: đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy
mạnh xuất khẩu lao động,…

Điểm
0,5

0,25
0,25

0,5

0,5

Câu 3: (2,0 điểm)
Ý/phần
Đáp án
Điểm
Vẽ chính xác, đẹp.)
- Vẽ hệ trục toạ độ.
+ Chung 1 trục thời gian: Các mốc thời gian xác định theo 1
khoảng cách tỉ lệ.
a.
+ 2 trục đơn vị ( nghìn ha, nghìn tấn )
- Cột biểu hiện diện tích, đường biểu hiện sản lượng.
- Ghi đầy đủ: tên biểu đồ, số liệu ghi chú,…

Lưu ý: thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm, sai thời gian trừ 0,5
điểm.
b
- Diện tích trồng lúa tăng liên tục, nhưng rất chậm; sau 15 năm
1


chỉ tăng được 27,4 nghìn ha
- Năng suất lúa tăng nhanh, sau 15 năm năng suất lúa tăng 2,2
tấn/ ha, càng về sau năng suất lúa tăng càng nhanh
- Sản lượng lúa tăng nhanh:
+ Sau 15 năm sản lượng tăng 1,7 lần ( 2.807,8 nghìn tấn)
+ Sản lượng tăng nhanh theo thời gian.
Câu 4: (1,0 điểm)
Ý/phần

* Tình
hình
phát
triển

Đáp án

Điểm

- Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
ở nước ta, giai đoạn 2000-2007( giá so sánh 1994, đơn vị:
nghìn tỉ đồng)
Năm
200 2005 2007

0
Giá trị sản xuất công nghiệp CB LTTP 49,4 97,7 135,2

0,75

- Từ 2000-2007, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm tăng liên tục, tăng 85,8 nghìn tỉ đồng, gấp 2,47
lần.
- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn
ngành công nghiệp nước ta ( 23,7% năm 2007)
Rộng khắp cả nước, nhưng không đều giữa các vùng. Tập
* Phân trungnhiều: ĐBSH và vùng phụ cận, ĐBSCL, ĐNB, Duyên hải
bố
Miền Trung.

0,25

Câu 5: (2,0 điểm)
Ý/phần
Nhận
xét

Đáp án
- Cơ cấu GDP nước ta năm 1991 với nông, lâm, ngư nghiệp
chiếm tỉ trọng cao nhất (40,5%), công nghiệp – xây dựng
chiếm tỉ trọng thấp nhất (23,8%). Tuy nhiên, đến năm 2002,
công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất
(38,5%), thấp nhất là nông, lâm, ngư nghiệp (23,0%). Như
vậy, cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 có sự chuyển
dịch mạnh mẽ: Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư

nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng. Khu
vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- Nông, lâm, ngư nghiệp giảm 17,5% (từ 40,5% năm 1991
xuống 23,0% năm 2002). Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp
giảm mạnh đã phản ánh quá trình phát triển của nước ta đang
chuyển dần từ một nước nông nghiệp là chính thành một
nước công nghiệp

Điểm

0,5

0,5


- Công nghiệp – xây dựng tăng 14,7% (từ 23,8 năm 1991 lên
38,5% năm 2002). Đây là khu vực kinh tế tăng nhanh nhất,
do chính sách đổi mới - mở cửa, chính sách công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước của Đảng và Nhà nước ta đã đạt được
0,5
những thành tựu to lớn với mục tiêu phấn đấu đến những năm
20 của thế kỉ XXI, Việt Nam cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại.
- Dịch vụ tăng 2,8% (từ 35,7 năm 1991 lên 38,5% năm 2002)
và chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP nước ta thời kì
0,5
1991 - 2002.
UBND HUYỆN ......
DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN ĐỢT I PHÒNG GIÁO
Năm học ......- ......
Môn thi : Địa lý - lớp 9
ĐỀ BÀI

Câu 1 : ( 3 điểm )
Dựa vào At lát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học , em hãy trình bày :
a/ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta ?
b/ Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta ?
Câu 2 :( 2 điểm )
1.Cho đoạn thông tin sau :
“ Việt Nam là một nước đông dân , có cơ cấu dân số trẻ . Nhờ thực hiện tốt công tác kế
hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của đân số có xu hướng giảm và cơ cấu
dân số đang có sự thay đổi .
( Sách giáo khoa Địa lý 9 – Nhà xuất bản giáo dục năm 2012 )

Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhận định trên .
2. Ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến vấn đề việc
làm ở nước ta ?
Câu 3 :(2điểm )
Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 (đơn vị: %)
1991
1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số

100,0

100,0

100,0


100,0

100,0

100,0

100,0

Nông, lâm, ngư nghiệp

40,5

29,9

27,2

25,8

25,4

23,3

23,0

Công nghiệp - xây dựng

23,8

28,9


28,8

32,1

34,5

38,1

38,5

Dịch vụ

35,7

41,2

44,0

42,1

40,1

38,6

38,5

Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 –
2002.
Câu 4 : ( 1 điểm )



Vai trò của yếu tố chính sách phát triển nông thôn đã tác động lên những vấn đề gì trong
nông nghiệp? (Tại sao yếu tố chính sách được coi là đòn bẩy đối với sự phát triển và phân
bố nông nghiệp nước ta)?
Câu 5 :( 2 điểm )
Nêu những thế mạnh về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
---------- HẾT ---------(Đề thi gồm có 02 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………;Số bá danh:………………….

UBND HUYỆN ......
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS …………………….

HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi : Địa lý- lớp 9.

ĐÁP ÁN
Câu 1 : ( 3 điểm )
Ý

Đáp án

Điểm


a


*Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta :
- Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới nên
nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn . Bình quân 1m2
lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilicalo, số giờ nắng đạt
1400-3000 gió trong một năm . Nhiệt độ trung bình
năm là trên 21 độ và tăng dần từ Bắc vào Nam .
Khí hậu nước ta chia làm hai mùa rõ rệt , phù hợp với
hai mùa gió . Mùa đông lạnh và khô với gió mùa đông
bắc , mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam .
Gió mùa mang đến cho nước ta một lượng mua lớn
1500mm- 2000mm/ năm .Một số nơi lượng mưa hàng
năm rất cao như : Hà Giang 4802mm, Lào Cai
3552mm, …
- Độ ẩm không khí cao trên 80 %.
*Ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển nông
nghiệp ở nước ta :
- Thuận lợi :
b
+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm , do đó cây cối
xanh tươi , quanh năm sinh trưởng nhanh , sản xuất nhiều vụ
trong năm .Khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây CN , cây ăn
quả .
+ Sự phân hóa đa dạng của khí hậu nước ta theo mùa và theo
không gian lãnh thổ tạo cho cơ cấu cây trồng đa dạng , có thể
trồng được các loại cây nhiệt đới , ôn đới , cận nhiệt đới .
-Khó khăn :
+ Những thiên tai thất thường gây khó khăn cho sản xuất
nông nghiệp như bão , gió tây khô nóng , sương muối , rét hại
.
+ Khí hậu nóng ẩm còn là môi trường thuận lợi cho các loại

nấm mốc , sâu bệnh có hại phát triển …
+ Hiện tượng sa mạc hóa đang mở rộng ở Ninh Thuận , Bình
Thuận . Tất cả các khó khăn đó làm ảnh hưởng lớn đến năng
suất , và sản lượng cây trồng , vật nuôi.
Câu 2 :( 2 điểm )
Ý
Đáp án
a)
- Việt Nam là một nước đông dân ( dẫn chứng )
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần ( dẫn
chứng )
- Cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa
( dẫn chứng )
- Cơ cấu dân số theo giới thay đổi theo hướng tăng tỉ lện
nam , giảm tỉ lệ nữ .
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ

0,5

0,5
0,25
0,25
0,75

0,75

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25


- Theo ngành : Giam tỉ trọng khu vực nông , lâm , ngư nghiệp 0,5
, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng , khu vực dịch
b)
vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động .
- Theo lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh , các lãnh
thổ tập trung công nghiệp , dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế
phát triển năng động .
* Ảnh hưởng đến vấn đề việc làm .
0,5
_ Đa dạng hóa kinh tế nông thôn , đưa nông nghiệp từ tự cấp ,
tự túc lên sản xuất hàng hóa , phát triển công nghiệp và dịch
vụ nhất là những ngành cần nhiều lao động tạo ra việc làm
mới cho người lao động .
_Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại
dân cư và lao động giữa các vùng góp phần tạo việc làm và
nâng cao năng suất lao động .
Câu 3 ( 2 điểm )
*Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ miền với yêu cầu:
- Biểu đồ là hình chữ nhật. Trục tung có trị số là 100%. Trục hoành là các năm, khoảng
cách giữa các điểm trên trục hoành dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm. ( 0,5đ)
- Vẽ lần lượt từng tiêu chí: nông, lâm, thuỷ sản; công nghiệp – xây dựng và dịch vụ có
ghi chú cho từng tiêu chí. ( 1 đ)
- Biểu đồ có đủ tên và bảng chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ và chính xác.(0,5 đ)
Câu 4 : 1 điểm
Ý
Đáp án

Điểm
- Tác động mạnh tới dân cư và lao động nông thôn :
( 0,25đ)
+ Khuyến khích sản xuất, khơi dậy và phát huy mặt mạnh
trong lao động nông nghiệp
+ Thu hút, tạo việc làm, cải thiện đời sống nông dân
- Hoàn thiện cơ sở vật chất, kĩ thuật trong nông nghiệp
- Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp, khai thác
mọi tiềm năng sẵn có : mô hình kinh tế hộ gia đình, trang
( 0,25đ)
trại, hướng xuất khẩu
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu
( 0,25 đ)
cây trồng, vật nuôi .
( 0,25đ)
Câu 5 :( 2 điểm )
Ý
Đáp án
Điểm
Những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên của trung du và miền núi Bắc Bộ :
( 0,25đ)
Vị trí địa lí:
- Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Thượng Lào, phía
đông giáp Biển Đông, phíá nam giáp ĐBSH, thuận lợi cho giao
lưu KT - XH trong và ngoài nước, phát triển kinh tế biển.


Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên:
*Địa hình:

- Địa hình khá đa dạng, có sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng ĐB và
TB: tiểu vùng Tây Bắc núi non hiểm trở, chạy theo hướng Tây
bắc- đông nam, có dãy núi Hoàng Liên Sơn cao trên 2500m. Đông
Bắc là vùng đồi núi thấp, các dãy núi chạy theo hướng vòng cung.
-> Sự đa dạng của địa hình tạo thế mạnh phát triển nhiều ngành sx
nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm- ngư nghiệp.
* Đất đai:
- Chủ yếu là đất Feralít với diện tích rộng, là điều kiện tốt để phát
triển các cây công nghiệp, trồng rừng và đồng cỏ để chăn nuôi.
Ngoài ra còn có đất phù sa ở các thung lũng sông và trên các cánh
đồng giữa núi: Than Uyên, Điện Biên…là cơ sở để sản xuất thực
phẩm cho vùng
* Khí hậu:
Nhiệt đới, ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh. Vùng có khả
năng phát triển các loại cây công nghiệp cận nhiện và rau quả ôn
đới ...
* Tài nguyên nước:
- Sông ngòi của vùng có trữ năng thủy điện rất lớn
- Hệ thống sông Hồng có tiềm năng lớn về thuỷ điện (37% trữ
năng thủy điện của cả nước.),
* Tài nguyên sinh vật: Rất đa dạng.
- Trong rừng có nhiều gỗ , thú quý hiếm… thuận lợi phát triển
công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.
- Biển: Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường Vịnh Bắc Bộ, thuận
lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt hải sản.
* Khoáng sản:
Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta -> có thế mạnh
phát triển công nghiệp khai khoáng, nhiệt điện:
- Khoáng sản nhiên liệu :
+ Mỏ than (Quảng Ninh) có trữ lượng và chất lượng tốt nhất

ĐNA. Hiện nay sản lượng than khai thác đạt 30 triệu tấn /năm.
Ngoài ra còn có các mỏ than nâu ( Na Dương – Lạng Sơn) ; than
mỡ ( Thái Nguyên)
- Khoáng sản kim loại:
Có nhiều mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn như : Sắt ( Thái
Nguyên), Thiếc ( Cao Bằng), Chì- kẽm ( Bắc Cạn ) , Bô xít ( Cao
Bằng), Đồng – Niken (Sơn La), . …
- Các khoáng sản phi kim loại: Đáng kể nhất là Apatit (Lào Cai)
trữ lượng khoảng hơn 2 tỉ tấn; pirit ( Phú Thọ), Photphat ( Lạng
Sơn)...
- Vật liệu xây dựng : đá vôi, sét, cao lanh ( Quảng Ninh), đá quí

( 0,25đ)

( 0,25đ)

( 0,25đ)

( 0,25đ)
( 0,25đ)

( 0,25đ)

( 0,25đ)


( Yên Bái)...
=> Các loại khoáng sản: than, sắt, đồng, chì, apatit, đá vôi …có
giá tri kinh tế cao.
* Tài nguyên du lịch: Phong phú thuận lợi phát triển kinh tế du

lịch đem lại nguồn thu nhập lớn
- Vịnh Hạ Long - được UNETCO công nhận là di sản thiên nhiên
Thế giới. Thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
- Du lịch sinh thái : Vùng có nhiều tài nguyên du lịch sinh thái :
+ Các vườn quốc gia ( Hoàng Liên, Xuân Sơn, Ba Vì, Bái
Tử Long...)
+ Hang động : Tam Thanh, Hang Chui...
+ Các thắng cảnh : Sa Pa, Hồ Thác Bà, Hồ Ba Bể....
- Du lịch biển : Bãi tắm Trà cổ ….
*****************************HẾT*******************************
UBND HUYỆN ......
PHÒNG GD - ĐT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LẦN 1
MÔN : ĐỊA LÝ - LỚP 9
NĂM HỌC ......- ......
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề )

Câu 1 : ( 3 điểm)
a. Nước ta có mấy mùa khí hậu, nêu đặc điểm của từng mùa ?
b. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa của khí hậu nước ta theo mùa ?
c. Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đến sản xuất nông nghiệp ?
Câu 2: (2 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta ( Đơn vị tính: %)
Năm 1999
Năm 2007
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
Nam

Nữ
0 – 14
17,4
16,1
13,2
12,3
15 – 59
28,4
30,0
31,8
33,3
60 trở lên
3,4
4,7
3,8
5,6
Tổng
49,2
50,8
48,8
51,2
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1999 và năm 2007.
b. Từ biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét và giải thích về cơ cấu dân số ở nước ta?
Câu 3: ( 2 điểm)
Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta .
Câu 4 : (1 điểm)
Tại sao Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp vào loại lớn nhất nước ta ?
Câu 5: ( 2 điểm)
Nêu đặc điểm phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng.
---------- HẾT ---------(Đề thi gồm có 01 trang)

Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lý Việt Nam.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


H v tờn thớ sinh:............................................; S bỏo danh................................

PHềNG GD - T
......

im)
í
a.

b.

c.

HNG DN CHM THI HC SINH GII CP HUYN LN 1
MễN : A Lí - LP 9
NM HC ......- ......

Cõu
1:(
3

ỏp ỏn
im
Cỏc mựa khớ hu v thi tit nc ta:
* Mựa giú ụng bc t thỏng 11 n thỏng 4 ( mựa ụng)
0,5 im

- L thi k hot ng mnh m ca giú ụng bc xen ln l nhng t giú
ụng nam.
- Thi tit, khớ hu trờn cỏc min ca nc ta cú s khỏc nhau rt rừ rt:
+ Min Bc cú mựa ụng khụng thun nht: u ụng l tit thu se lnh,
khụ hanh, cui ụng l tit xuõn m t.
+ Tõy Nguyờn v Nam B thi tit núng khụ, n nh sut mựa.
+ Riờng Duyờn hi Trung B cú ma rt ln vo cỏc thỏng cui nm.
* Mựa giú Tõy Nam t thỏng 5 n thỏng 10 ( mựa h)
- L mựa hot ng thnh hnh ca giú tõy nam, xen k l tớn phong na
cu bc thi theo hng ụng nam.
0,5 im
- Nhit cao u trờn ton quc v t trờn 250c cỏc vựng thp, lng
ma rt ln trờn 80% lng ma c nm.
Nguyờn nhõn: Nc ta nm trong khu vc giú mựa => chu nh hng
ca cỏc hon lu giú mựa:
- Gió mùa mùa đông: Gm giú mựa ụng bc v tớn phong ụng bc:
+ Giú mựa ụng bc cú ngun gc t cao ỏp Xibia trn xung vi tớnh cht
c bn lnh khụ, ma khụng ỏng k. Gió mùa đông bắc hoạt động từ vĩ
tuyến 16 trở ra Bắc.
+ Gió Tín phong đông bắc ở phía nam (từ cao áp Bắc TBD thổi về
XĐ). Phm v hot ng t Nng tr vo Nam.
- Gió mùa mùa hạ gồm gió mùa tây nam ở phía Nam và gió đông nam ở
phía Bắc) : Cú ngun gc thi t bin vo vi tớnh cht núng m ma
nhiu.
-> Sự tranh chấp luân phiên của các khối khí theo mùa tạo nên tính phân
mùa của khí hậu nc ta .
Nhng thun li, khú khn do thi tit mang li:
* Thun li :
- Khớ hu mang tớnh cht nhit i giú mựa m, ngun nhit cao, m
phong phỳ => to iu kin cho sn xut nụng nghip cú th phỏt trin

quanh nm, cú iu kin thõm canh, tng v ( trng 2- 4 v/ nm).
- Tớnh cht a dng ca khớ hu to iu kin sn xut nhiu nụng sn
( nhit i, cn nhit, ụn i); vi c cu mựa v khỏc nhau theo vựng,
min.
* Khú khn:
- Ngun nhit m phong phỳ l iu kin thun li cho nhiu loi nm
mc, sõu bnh phỏt trin -> nh hng n nng sut cõy trng vt nuụi v
cht lng nụng sn
- Giú Lo, bóo v cỏc thiờn tai khỏc => gõy tn tht ln n sn xut nụng

0,5 im

0,75
im

0,75
im


×