SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I
(Đề có 01 trang)
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Toán 10
Thời gian: 150 phút (Không kể giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm). Tìm tập xác định của hàm số sau:
a) f ( x) =
b) f ( x) =
x+3
.
x − 10
1
( x − 2)
x+3
.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Xác định parabol (P): y = ax 2 + bx + c, biết parabol (P) có hoành độ đỉnh bằng 1 và
đi qua hai điểm A ( 0; −3) và B ( −2;5 ) .
b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở phần a.
Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình sau: x 2 + 3 x 2 + 3 x + 5 + 3 x − 13 = 0
( x∈¡ )
1
sin α =
5
Câu 4 (1,0 điểm). Cho
. Hãy tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α .
900 < α < 1800
( cos α ; tan α ;cot α )
Câu 5 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC có: A ( 1;1) ; B ( 3; 0 ) ; C ( 4;5 )
a) Tìm tọa độ trong tâm G và trực tâm H của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D thuộc đoạn BC sao cho diện tích tam giác ABD gấp 2 lần diện tích
tam giác ACD.
3
3
2 x − 9 y = ( x − y ) ( 2 xy + 3)
Câu 6 (1 điểm). Giải hệ phương trình 2 2
x + y = 3 + xy.
( x; y ∈ ¡ )
Câu 7 (1,0 điểm). Cho a, b là các số thực thỏa mãn (2 + a)(1 + b) =
9
2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = 16 + a 4 + 4 1 + b 4 .
................HẾT..............
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh ......................................................... ; Số báo danh..............................
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 10 - Lần II - Năm học 2015 - 2016
Câu ý
1
a
b
Nội dung
Tìm tập xác định của hàm số sau:
x+3
a) f ( x) =
.
x − 10
Hàm số có nghĩa khi: x − 10 ≠ 0 ⇔ x ≠ 10
Vậy hàm số có tập xác định D = ¡ \ { 10}
1
Tìm tập xác định của hàm số f ( x) =
.
( x − 2) x + 3
Điểm
1.0
0.5
0.5
1.0
x + 3 > 0
Hàm số xác định với những x thỏa mãn
x − 2 ≠ 0
x > −3
⇔
x ≠ 2
Vậy hàm số có tập xác định D = ( −3; +∞ ) \ { 2}
2.0
1.0
Xác định parabol (P): y = ax + bx + c, biết …
2
a ≠ 0
a ≠ 0
⇔
Parabol (P) có hoành độ đỉnh bằng 1 nên ta có: b
(1)
− 2a = 1 b = −2a
Parabol đi qua A và B nên ta có: c = −3
(2)
2
và 5 = a.2 + b.2 + c ⇔ 4a + 2b + c = 5 ( 3)
b = −2a
b = −2a
a = 1
⇔ c = −3
⇔ b = −2
Từ (1), (2), (3), ta có: c = −3
4a − 2b + c = 5
4a + 4a-3 = 5
c = −3
b
0.25
0.25
0.25
0.25
Vậy y = x 2 − 2 x − 3
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị …
Ta có:
0.25
0,25
2
a
0.5
1.0
0.25
−b
−∆
= 1;
= −4
2a
4a
Bảng biến thiên: a = 1 > 0
x
y
−∞
+¥
1
+∞
+∞
-4
0.25
Hàm số đồng biến trên ( 1;+∞ ) , hàm số nghịch biến trên. ( −∞;1)
Đồ thị :Đồ thị hàm số y = x 2 - 2 x - 3 là một Parabol có bề lõm quay
lên phía trên , có đỉnh I ( 1; −4 ) , trục đối xứng là đường thẳng x = 1 , đồ
thị cắt Ox tại ( −1;0 ) và ( 3;0 ) , cắt Oy tại ( 0; −3) , đồ thị đi qua (2;-3)
Đồ thị có dáng như hình vẽ:
0,25
0,25
3
x 2 + 3 x 2 + 3 x + 5 + 3x − 13 = 0
1.0
ĐK: x ∈ ¡
0,25
Đặt t = x 2 + 3x + 5
;t > 0
t = 3 ( t / m )
2
Phương trình trở thành: t + 3t − 18 = 0 ⇔
t = −6 ( loai )
x = 1
2
2
Với t = 3 ⇔ x + 3x + 5 = 3 ⇔ x + 3x − 4 = 0 ⇔
x = −4
4
a
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình: Tx = { −4;1}
0,25
1
sin α =
5
0
90 < α < 1800
1,0
Vì 900 < α < 1800 nên cos α < 0 ⇒ cos α = − 1 − sin 2 α
0,5
1
2 6
=
25
5
1
sin α
6
= 5 =
+ tan α =
cos α 2 6 12
5
2 6
cos α
= 5 =2 6
+ cot α =
1
sin α
5
A ( 1;1) ; B ( 3;0 ) ; C ( 4;5 )
⇒ cos α = 1 −
5
0,25
1+ 3 + 4 1+ 0 + 5
8
;
+ Tọa độ trong tâm: G
÷⇒ G ; 2 ÷
3
3
3
uuuruuur
HA.BC = 0
HA ⊥ BC
⇒ uuur uuur
+ Giả sử H ( x; y ) . Vì
(1)
HB ⊥ AC
HB. AC = 0
uuur
uuur
uuur
uuur
HA ( 1 − x;1 − y ) ; HB ( 3 − x; − y ) ; BC ( 1;5 ) ; AC ( 3; 4 )
Khi đó (1) trở thành:
0,25
0,25
41
x=
( 1 − x ) + 5 ( 1 − y ) = 0
x
+
5
y
=
6
11 ⇒ H 41 ; 5
⇔
⇔
÷
11 11
3x + 4 y = 13
y = 5
3 ( 3 − x ) + 4 ( − y ) = 0
11
b
8 41 5
Vậy G ; 2 ÷; H ; ÷
3 11 11
uuur
uuur
Vì S ABD = S ACD ⇒ BD = 2CD ⇒ DB = −2 DC .
Suy ra D chia đoạn BC theo tỷ số -2.
xB − ( −2 ) xC 3 + 2.4 11
=
=
xD =
1 − ( −2 )
3
3
11 10
⇒ D ; ÷
Vậy tọa điểm D là:
3 3
y = yB − ( −2 ) yC = 0 + 2.5 = 10
D
1 − ( −2 )
3
3
6
1,0
2x 3 - 9y3 = (x - y)(2xy + 3)
x 2 + y 2 = 3 + xy
Giải hệ phương trình
Ta có
0,25
2x - 9y = (x - y)(2xy + 3)
2 x − 9 y = ( x − y )(2 xy + x + y − xy )
⇔
2
2
x 2 + y 2 = 3 + xy
x + y − xy = 3
2 x3 − 9 y 3 = x3 − y 3
x = 2 y
x3 = 8 y 3
⇔ 2
⇔
⇔
2
2
2
2
2
x + y − xy = 3
x + y − xy = 3
x + y − xy = 3
x = 2
x = 2y
y =1
⇔ 2
⇔
x = −2
3 y = 3
y = −1
x; y ) = ( 2;1) ; ( x; y ) = ( - 2; - 1)
Vậy hệ có 2 nghiệm (
.
9
Cho a, b là các số thực thỏa mãn: (2 + a)(1 + b) =
2
3
7
3
3
3
2
2
0,25
0,25
0,25
1,0
4
4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = 16 + a + 4 1 + b .
Chứng minh được:
a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≥ (a + c )2 + (b + d ) 2 ( *) ∀a, b, c, d
ìïï ad = bc
í
ï ac + bd ³ 0
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ïî
Áp dụng (*) ta có
.
0,25
0,25
2
2
a2
a2
Q
(a 2 + 4b 2 )2
4
2
= 1+ ÷ + 1+ b ≥ 4 + + b ÷ = 4 +
4
16
4
4
(1)
9
5
(2 + a )(1 + b) =
a + 2b + ab = ⇔ 2a + 4b + 2ab = 5
2
2⇔
Mặt khác:
Mà:
0,25
a 2 + 1 ≥ 2a
2
3(a 2 + 4b 2 )
⇒
+ 2 ≥ 2a + 4b + 2ab = 5 ⇒ a 2 + 4b 2 ≥ 2
4b + 1 ≥ 4b
2
a 2 + 4b 2
≥ 2ab
2
(2)
ìï a = 1
ï
4
= 2 17 . Dấu “=” xẩy ra khi: ïí
Từ (1) và (2) suy ra: Q ≥ 4. 4 +
ïï b = 1
16
ïî
2
ìï a = 1
ï
Vậy minQ = 2 17 đạt được khi ïí
.
ïï b = 1
2
îï
Lưu ý khi chấm bài:
0,25
- Đáp án chỉ trình bày một cách nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.
- Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong đáp án để cho điểm.
- Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó
không được điểm.
- Học sinh được sử dụng kết quả phần trước để làm phần sau.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
------------------------- Hết ------------------------