Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Phân Tích Dự Án Đầu Tư Theo Tỷ Số Lợi Ích Chi Phí (B/C)Và Một Số Phương Pháp KháC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.19 KB, 26 trang )

MÔN HỌC: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG V
PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH CHI PHÍ (B/C)
VÀ MÔÔT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC

Giảng viên: Th.S. Huỳnh Bảo Tuân

1


NỘI DUNG
1

Tỷ số Lợi Ích/Chi Phí (B/C)

2

So sánh các PA theo tỷ số B/C

3

So sánh 3 PP Phân tích Phương án

4

Phân tích điểm hòa vốn

5


Thời gian bù vốn của dự án đầu tư
2


TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)


Tỷ số B/C: (Benefit/cost ratio)
- Là tỷ số giá trị tương đương lợi ích trên giá trị
tương chi phí của dự án. Giá trị tương đương có thể
là PW, AW, FW.



PP phân tích PA theo B/C:
- Nhóm PP phân tích PA thứ ba thuộc các PP “dòng
tiền tệ chiết giảm”,dựa trên hiệu quả kinh tế B/C.
- Là một cách diễn đạt khác của giá trị tương đương.
- Thường được sử dụng trong phân tích dự án phục
vụ côông đồng (nhà nước đầu tư, người dân hưởng
lợi từ viêôc đầu tư đó)
3


TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)


Các công thức tính B/C:

PW (lợi ích cho người sử dụng)

B/C = --------------------------------------------PW (chi phí của người cung cấp
AW (lợi ích cho người sử dụng) B/C thường:
B/C = ------------------------------------------B/C
AW (chi phí của người cung cấp

B/C sửa đổi:

B
= ----------------CR + O + M

B – (O + M)
B/C = ----------------CR

B: Lợi ích thu được hàng năm
O: Chi phí vận hành hàng năm
M: Chi phí bảo hành hàng năm
CR: Chi phí hoàn lại vốn đầu tư ban đầu của dự án.

4


TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
- Khác biệt giữa B/C thường và B/C sửa đổi: Là phần
chi phí hàng năm được bổ sung vào phần chi phí ở mẫu số
hay trích ra trực tiếp từ lợi ích hàng năm ở tử số.
- Cách tính khác nhau nên 2 tỷ số B/C thường và sửa đổi
của cùng 1 dự án là khác nhau. Tuy vậy, chúng đều dẫn đến
những kết luận phù hợp nhau.
-Các dự án có B/C >= 1,0 được xem là đáng giá
-Ý nghĩa: lợi ích thu được của dự án lớn hơn chi phí bỏ ra.

Đáng để đầu tư

5


TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)


Lưu ý khi áp dụng phương pháp B/C
Xác định chính xác các giá trị khi tính toán

B: Benefit - Disbenefit

O: Operation

-Người

chủ dự án, người hưởng lợi
-Phân biêÔt tổn thất, chi phí
-Định lượng bằng tiền cho lợi ích và
tổn thất

M: Maintenance

CR: Capital recovery cost

CR = P(A/P, i%, N) – SV(A/F, i%, N)
6



TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
Chi phí đầu tư ban đầu

10,00

Chi phí vận hành,bảo quản (O + M)

2,20

Thu nhập hàng năm (B)

5,0

Giá trị còn lại

2,00

Tuổi thọ (năm)

5

MARR (%)

8%

CR = 10(A/P,8%,5) - 2(A/F,8%,5) = 2,163 triệu Đ
B
B/C = ----------------- = 1,146 (B/C thường)
CR + O + M
B – (O + M)

B/C = ----------------- = 1,294 (B/C sửa đổi)
7
CR


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
Nguyên tắc:
• Phương án đáng giá khi B/C ≥1.


Lựa chọn phương án đáng giá nhất trong tập các
phương án lọai trừ nhau dựa trên phương pháp phân
tích theo gia số (Δ)



Nghĩa là chọn phương án có vốn đầu tư lớn hơn khi tỷ
số B/C của gia số B- A(Δ) là đáng giá, và ngược lại chọn
phương án có vốn đầu tư nhỏ hơn khi tỷ số B/C của gia
số B-A (Δ) là không đáng giá.



Vấn đề là: tỷ số B/C của gia số B-A (Δ) như thế nào là
đáng giá
8


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN

THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
Số liệu ban đầu

PA A

PA B

Đầu tư ban đầu

10,0

15,0

Chi phí hằng năm

2,2

4,3

Thu nhập hằng năm

5,0

7,0

Giá trị còn lại

2,0

0


Tuổi thọ(năm)

5

10

MARR(%)

8%

9


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
Số liệu ban đầu

PA A

PA B

B-A (Δ)

Thu nhập hằng năm (B)

5

7


2

Đầu tư ban đầu

10

15

Chi phí hằng năm (O)

2,2

4,3

2,1

0

0

0

2,0

0

5

10


2,163

2,2

Chi phí bảo hành HN (M)
Giá trị còn lại
Tuổi thọ (năm)
Chi phí CR
B/C= [B-(O+M)] /CR
Quyết định

1,294
Đáng giá

0,037
-2,703
Đáng giá ?

Chọn ?
10


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
Lưu ý: để đánh giá gia số B/C của hai phương án A và B
có đáng giá hay không, cần lưu ý các tình huống sau:
•B/C (Δ) > 0
+ B/C (Δ) > 1: đáng giá
ý nghĩa: lợi ích thu được lớn hơn chi phí bỏ ra khi gia tăng đầu tư
+ 0< B/C (Δ) < 1: không đáng giá

ý nghĩa: lợi ích thu được nhỏ hơn chi phí bỏ ra khi gia tăng đầu tư
•B/C (Δ) < 0, cần xét đến tử số và mẫu số của tỷ số B/C (Δ)
+ Tử số < 0; mẫu số > 0 : không đáng giá
ý nghĩa: lợi ích không tăng, nhưng chi phí đầu tư tăng
khi gia tăng đầu tư
+ Tử số > 0; mẫu số <0 : đáng giá
ý nghĩa: lợi ích tăng, trong khi chi phí đầu tư giảm
khi gia tăng đầu tư

11


Số liệu ban đầu

SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
PA A
PA B
B-A (Δ)

Thu nhập hằng năm (B)

5

7

Đầu tư ban đầu

10


15

Chi phí hằng năm (O)

2,2

4,3

2,1

0

0

0

2,0

0

5

10

2,163

2,2

Chi phí bảo hành HN (M)
Giá trị còn lại

Tuổi thọ (năm)
Chi phí CR
B/C= [B-(O+M)] /CR

Quyết định

1,294
Đáng giá

2

0,037
-2,703
Tử số <0
Mẫu số >0
Không ĐG

Chọn A

12


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
Trường hợp các phương án không có thu nhâ Ôp
hoăÔc có thu nhâÔp bằng nhau

Đại lượng
Thu nhập hằng năm


Phương án Phương án
A
B
B

B

Đầu tư ban đầu

3,0

4,0

Chi phí hằng năm (O)

2,0

1,6

Giá trị còn lại

0,5

0

6

9

Tuổi thọ (năm)

MARR
Chi Phí CR
B/C= [B-(O+M)] /CR
Quyết định

B-A (Δ)
0
-0,4

15%
0,375

0,84

Không tính Không tính
Chọn phương án B

0,465
3,81
13


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ (B/C)
Chi phí và thu
nhập (triệu Đ)
Đầu tư ban đầu
Thu nhập ròng
Giá trị còn lại
MARR


Gia số
Đầu tư ban đầu
Thu nhập ròng
CR
B/C
Đáng giá
Kết Luận

Các phương án
A

B

C

D

E

F

1.000
150
1.000
18%

1.500
375
1.500

18%

2.500
500
2.500
18%

4.000
925
4.000
18%

5.000
1125
5.000
18%

7.000
1.425
7.000
18%

A

B

BC

BD


DE

EF

1.000
150
180
0,83
Không

1.500
375
270
1,39
Có

1.000
125
180
0,69
Không

2.500
550
450
1,22
Có

1.000
200

180
1,11
Có

2.000
300
360
0,83
Không

Chọn PA E

14


SO SÁNH 3 PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
Tiêu
chuẩn
Đáng giá
Lựa
chọn
phương
án

PP Giá trị tương
đương PW, AW,
FW

PP Suất thu lợi

nội tại IRR

PP B/C

≥0

≥MARR

≥1

Max PW, AW, FW PP so sánh theo
gia số

Bản chất Là giá trị lợi
nhuận ròng quy
về 1 thời điểm
nào đó, phụ
thuộc vào i%

Là suất thu lợi (i%)
mà tại đó lợi nhuận
ròng quy về 1 thời
điểm nào đó bằng 0

PP so sánh theo
gia số

Là tỷ số giữa
thu nhập và chi
phí cùng quy về

1 thời điểm nào
đó theo i%
15


SO SÁNH 3 PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
CÂU HỎI: KHI ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
KHÁC NHAU, CÓ CHO CÙNG MÔÔT KẾT QUẢ NHƯ NHAU ???
Tiêu
Chuẩn
Đáng
giá
Lựa
chọn
phương
án

PP Giá trị tương
PP Suất thu lợi
đương PW, AW, FW
nội tại IRR

PP B/C

Cả ba phương pháp điều cho ra môôt kết quả như nhau
-PW

vs IRR : kết quả có thể khác nhau
-PW vs B/C : kết quả có thể khác nhau

-IRR vs B/C : ???

LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NÀO ĐỂ PHÂN TÍCH DỰ ÁN CHO
PHÙ HỢP: ưu nhược điểm, khi nào dùng phương pháp nào ?
16


PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Điểm hòa vốn (Break-even Point):
• Tại đó, tổng tích lũy chi phí bằng tổng tích lũy thu nhập
(không chiết tính theo thời gian).




Có thể là: Sản lượng cần sản xuất, Số giờ cần vận
hành trong một năm của một thiết bị, Số năm làm việc
của một dự án…

Với r là giá đơn vị, Q: sản lượng; VC: chi phí biến đổi
FC: Chi phí cố định, v: chi phí biến đổi đơn vị
Tổng thu nhập: R = r.Q
Tổng chi phí: TC = FC + VC = FC + v.Q
Điểm hòa vốn QBE :
đạt được khi R = TC  QBE = FC/(r-v).
17


PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
TC,R


Phi tuyến

Tuyến tính

(Đ/năm)

R
R

lợi nhuận
cực đại

TC

Lỗ

0

o

QBE

TC

Lãi

Lỗ

Q


0

o

QBE1

Lãi

Qo

o

Lỗ

QBE2

Q
18


PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
TC
Hòa vốn

TC(I)
TC(II)

0


So sánh PA theo
“điểm hòa vốn”:

FC(II)

Q < Q*  Chọn PA (I)

FC(I)

Q > Q*  Chọn PA (II)

Q*

Có thể dùng phân tích kiểu điểm hòa vốn để so sánh, lựa
chọn dự án đầu tư. Khi các thành phần chi phí của chúng có
thể biểu thị như là hàm của sản lượng.
19


PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Bài tóan 1: Một DN SX mì ăn liền có các số liệu trong năm:
Chi phí thuê mặt bằng: $3000
-Chi phí quản lý: $1500
-Chi phí biến đổi đơn vị: $5/sp
-Giá bán: $10/sp
Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp?
Bài tóan 2: Một DN đang xem xét 2 PA A & B như sau:
TC(A) = 150 + 5.Q

TC(B) = 200 +3.Q


Nếu DN có mức SX là 50 thì nên chọn PA nào?
20


THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN
Thời gian bù vốn (The payback Period -Tp): là số
năm cần thiết để tổng thu nhập ròng hàng năm có
thể đủ hòan lại vốn đầu tư ban đầu
Tp

0 = − P + ∑ CFt
t =1



P : Vốn đầu tư ban đầu
CFt: Dòng tiền tệ ở thời đọan t



Nếu dòng tiền tệ ở mỗi thời đọan giống nhau CF



P
Tp =
CF
21



THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN
Ví dụ: Tính Tp của các Dự án sau:
Năm

A

B

C

0

-1000

-1000

-1000

1

250

500

900

2

250


500

0

3

500

0

100

4

1000

0

0

5

2000

100

100

Dự án


A

B

C

Tp(năm)

3

2

3
22


THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN

Trong tính tóan Tp
Tp

0 = − P + ∑ CFt
t =1

P
Tp =
CF

Không tính đến giá trị

theo thời gian
của tiền tệ (i%=0)
Bỏ qua ảnh hưởng
của thu nhập
sau thời kỳ Tp

Tp ko biểu thị hiệu quả kinh tế của 1 dự án
Dùng Tp so sánh PA nói chung không phù hợp
với các kết luận khi dùng PW, IRR hay B/C
23


THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN

Độ đo gần đúng của suất thu lợi trung bình
đối với vốn đầu tư ban đầu
Tp : tiêu chuẩn phụ

Giá thị trường của các tài sản
đã sử dụng thường thấp hơn nhiều
giá trị thực của nó
nếu được tiếp tục sử dụng

Phản ánh thái độ “thu hồi
vốn đầu tư trong một thời kỳ
ngắn hơn là tốt hơn”

Quan tâm đặc biệt đến
“thu hồi nhanh vốn đầu
tư”

24


THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN
Tp: Số năm cần thiết để thu nhập ròng CFt hàng năm
trong thời kỳ đó có thể đủ hòan lại vốn đầu tư ban đầu P
với một mức thu lợi i% nào đó
Tp

0 = − P + ∑ CFt ( P / F , i %, t )
t =1

Nếu thu nhập hàng năm là đều bằng A

0 = − P + A( P / A, i %, Tp)
Chưa xét đến lợi ích sau thời kỳ Tp
Tp: thông tin bổ sung liên quan rủi ro trong đầu tư
25


×