TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
PHÂN TÍCH - THIẾT KẾ
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
ĐỀ TÀI: Xây dựng hệ thống quản lý sinh
viên trong trường đại học
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đỗ Đạt
I.
System Request
1. Chủ nhiệm dự án (project sponsor ): Nhóm HDB
Lương Sỹ Hữu
:mssv 20083364 Lop: dt 6
Nguyễn Văn Tài
Phan Duy Thắng
2. Nhu cầu kinh doanh (business need )
- Đối với Nhà Trường :
+ Giúp giảm gánh nặng trong việc quản lý hồ sơ và điểm của sinh
viên
+ Cải thiện tốc độ truy cập thông tin sinh viên (tìm kiếm, sửa, xóa,
thêm) và việc xử lý học tập sinh viên (tính toán điểm thi…)
+ Đồng bộ cơ sở dữ liệu quản lý sinh viên
- Đối với sinh viên:
+ Xem hồ sơ cá nhân và kết quả học tập dễ dàng và kịp thời
3. Yêu cầu kinh doanh (business requirementss)
- Hệ thống sẽ quản lý toàn bộ thông tin và điểm thi của sinh viên.
- Cung cấp khả năng xem thông tin và điểm thi trực tuyến.
- Các chức năng của hệ thống:
+ Quản lý hồ sơ sinh viên
+ Quản lý việc thi cử của sinh viên (danh sách đủ điều kiện thi và
kết quả thi cử)
+ Tổng kết kết quả học tập hàng kỳ, hàng năm của sinh viện
4. Giá trị kinh doanh (business value)
- Giá trị vô hình:
+ Giảm bớt đội ngũ nhân viên quản lý, xử lý hồ sơ và kết quả học
tập sinh viên
+ Giảm bớt thời gian và công sức cho đội ngũ cán bộ quản lý
+ Đồng nhất được hồ sơ sinh viên giữa các phòng ban trong nhà
trường, tránh được sự chồng chéo hay những sai sót đáng tiếc.
+ Giúp sinh viên có thể dễ dàng xem thông tin cá nhân và điểm thì
dễ dàng và nhanh chóng.
+ Khẳng định vị thế vị thế của một trường ĐH công nghệ hàng đâu
cả nước.
5. Các vấn đề đặc biệt (special issues or contraints)
- Thời gian hoàn thành hệ thống : trong vòng 15 tuần hệ thống phải
hoàn thành
- Đảm bảo sự an toàn và bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu (tránh bị
sửa , sóa bởi những người không có thẩm quyền).
2
II.
Phân tích tính khả thi
1. Khả thi về kỹ thuật
a) Mức độ quen thuộc với ứng dụng.
- Hiện này máy tính và mạng internet có mặt ở hầu hết mọi
nơi từ thành thì tới nông thôn.
- Việc phát triển một phần mêm quản lý sinh viên đã được
thực hiện trên thế giới. Ta có thể dựa vào kinh nghiệm của họ.
- Do các thành viên trong nhóm đều là sinh viên nên cũng
nắm được các yêu cầu cần thiết cơ bản của một hồ sơ quản lý sinh
viên, các nhu cầu cơ bản về chức năng cũng như giao diện khi sử dụng
chương trình, ngoài ra nhóm còn xin ý kiến đóng góp của phòng đào
tạo trường về yêu cầu của chương trình nên nhóm cũng đã có được
những hiểu biết cơ bản về chương trình.
b) Mức độ quen thuộc với công nghệ.
- Chương trình được xây dựng trên công cụ ms access và
visual basic khá phổ biến hiện nay, nhóm cũng đã được làm quen ở
học kỳ trước trong môn kỹ thuật phần mềm nên khá quen thuộc,
không phải mất quá nhiều thời gian tìm hiểu công cụ cũng như giảm
được những rủi ro do không hiểu rõ công cụ
- Chương trình sẽ được đóng gói dưới dạng một gói chương
trình cái đặt nên người sử dụng không cần phải hiểu về công cụ access
và visual basic, máy tính dùng để chạy chương trình cũng không cần
cài đặt 2 công cụ trên.
c) Quy mô dự án.
- Số người tham gia dự án gồm 4 người.
- Thời gian hoàn thành dự án là 15 tuần.
d) Sự tương thích với hệ thống cũ.
- Hệ thống được xây dựng mới hoàn toàn, dung lượng thấp và
không cần cài đặt thêm công cụ đi kèm nên dễ dàng tương thích với hệ
thống máy tính của nhà trường.
2. Khả thi về kinh tế
a) Xác định các loại chi phí và lợi nhuận
- Chi phí : phần cứng, lương, chi phí cho văn phòng làm việc
cho đội ngũ xây dựng dự án, chi phí vận hành và bảo dưỡng hệ thống.
- Lợi nhuận:
+ Hữu hình: giảm được tri phí trả lương cho đội ngũ quản lý
được cắt giảm, giảm được tri phí cho không gian lưu trữ.
+ Vô hình: Tao được sự thuận tiên cho cả người quản lý cũng
như sinh viên, xử lý kết quả học tập sinh viên nhanh chóng và
kịp thời giúp sinh viên có thể chủ động hơn trong học tập.
b) Định giá (assign values to costs and benefits).
3
- Chi phí xây dựng , vận hành hệ thống : Phần cứng (1lần)
1 Tỉ , chi phí tri trả lương cho 4 người xây dựng dự án (trong 15 tuần)
200 Triệu, không gian xây dựng dự án 10Triệu/tháng, chi phí chi phí
bảo trì và sửa chữa hệ thống 50 Triệu/tháng.
- Lợi nhuận: do giảm được bộ máy quản lý nên hàng tháng
tiếc kiệm được 100Triệu/tháng, hồ sở sinh viên được lưu trữ tập trung
tại 1 máy chủ nên giảm được tri phí lưu trữ ở nhiều phòng ban khác
nhau ước tính 100Triệu/tháng.
c) Xác định dòng tiền mặt.
2008
2009
2010
2011
Giảm được chi 1tỉ
phí từ việc cắt
giảm biên chế
1tỉ
1tỉ
1tỉ
Giảm được chi 0,5tỉ
phí từ việc
giảm
không
gian lưu trữ
0,5tỉ
0,5tỉ
0,5tỉ
Tổng lợi nhuận
1,5tỉ
1,5tỉ
1,5tỉ
PV của tổng lợi 1,456tỉ
nhuận
1,413tỉ
1,373tỉ
1,333tỉ
PV của tổng tất 1,456tỉ
cả
các
lợi
nhuận
2,869tỉ
4,242tỉ
5,575tỉ
Chi phí phần 1tỉ
cứng
0
0
0
Development
labor
0
0
0
0
0
0
1,5tỉ
240triệu
Tổng chi phí 1,24tỉ
phát triển
4
Tổng
5,575tỉ
Phần cứng
100triệu
110triệu
120triệu
130triệu
Operational
labor
240triệu
280triệu
320triệu
380triệu
Tổng chi phí 340triệu
vận hành
390triệu
440triệu
510triệu
Tổng chi phí
390triệu
440triệu
510triệu
PV của tổng 1,534tỉ
chi phí
0,368tỉ
0,407tỉ
0,455tỉ
PV của tổng tất 1,534tỉ
cả các loại chi
phí
1,902tỉ
2,309tỉ
2,764tỉ
Tổng
nhuận-chi
của dự án
1,11tỉ
1,06tỉ
0,99tỉ
NPV hàng năm (0,078)tỉ
1,045tỉ
0,966tỉ
0,878tỉ
NPV tích lũy
0,967tỉ
1,933tỉ
2,811tỉ
1,58tỉ
lợi (0,08)tỉ
phí
(0,078)tỉ
Tỉ lệ hoàn vốn
1,017%
Điểm hòa vốn
1,075 năm
Lợi nhuận vô hình
2,764tỉ
2,811tỉ
-dễ dàng trong việc quản lý sinh viên
-sinh viên dễ dàng xem thông tin và điểm thi
d) Đồ thị điểm hòa vốn
5
3. khả thi về tổ chức
-
Phân tích đánh giá mức độ hệ thống được chấp nhận bởi người sử
dụng:
o Đối tượng sử dụng hệ thống gồm có: trường đại học, sinh viên
o Đối với trường đại học sau khi cài đặt cấu hình hệ thống, vấn đề
quản lý sinh viên: lên danh sách sinh viên trong lớp, ngành, khoa,
lên danh sách sinh viên được thi, lên danh sách những sinh viên
lên lớp, ở lại lớp sẽ không còn phức tạp nữa. Hệ thống sẽ tự động
làm việc chỉ sau 1 lần nhấp chuột.
o Đối với sinh viên: có thể xem điểm thi của toàn bộ khóa học, xem
thông tin về việc lên lớp, hoàn thành khóa học của mình
6
o Ngoài chức năng quản lý sinh viên, hệ thống sẽ tiếp tục hoàn
thiện thêm chức năng ra đề thi: ngân hàng đề thi, và chấm điểm
thi phù hợp với nhu cầu hiện tại là thi trắc nghiệm
Hệ thống dễ sử dụng, đạt hiệu quả cao trong vấn đề quản lý
- Phân tích khả năng tích hợp của hệ thống vào trong hệ thống đang vận
hành trong trường đại học:
o Hiện chưa có trường đại học nào có cả 1 hệ thống quản lý sinh
viên ở Việt Nam
o Hệ thống dễ cài đặt, cấu hình trong các trường đại học
o
III. Ước lượng quy mô dự án
Sử dụng phương pháp điểm chức năng (Function Point)
System Componets :
Input :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Input
Thông tin cá nhân sinh viên
Thông tin về người quản trị
Thông tin về khoa lớp sinh viên
Thông tin về điểm thi các kỳ
Thông tin về môn học và số trình
Thông tin thời khóa biểu và giáo trình
Thông tin về khen thưởng kỷ luật
Thông tin về yêu cầu của sinh viên
Complex
High
Low
Medium
Medium
Medium
Medium
Medium
High
Output :
STT
1
2
3
4
5
6
Out put
Thông tin cá nhân sinh viên
Điểm thi từng kỳ của sinh viên
Điểm trung bình các kỳ của sinh viên
Thời khóa biếu và số trình từng môn
Các tin tức mới được thông báo từ khoa
Thông tin trả lời từ người quản trị
Complex
Medium
Medium
Low
Medium
High
High
Queries :
STT
Queries
Complex
7
1
2
3
4
5
Đăng nhập hệ thống
Tìm kiếm thông tin cá nhân sinh viên
Tìm kiếm điểm của sinh viên
Yêu cầu và thay đổi thông tin sinh viên
Xác nhận thông tin của sinh viên
High
Medium
Medium
Low
Medium
File :
STT
1
2
3
4
5
6
File
Complex
Medium
Medium
Medium
Medium
Medium
Medium
Bảng lớp
Bảng khoa
Bảng thông tin sinh viên
Bảng môn
Bảng điểm môn
Bảng số học trình
Program Interface :
STT
1
2
3
4
5
6
7
Program Interface
Giao diện chung của hệ thống
Giao diện nhập thông tin cá nhân sinh viên
Giao diện nhập thông tin về môn , số trình
và điểm
Giao diện xem thông tin sinh viên
Giao diện tìm kiếm sinh viên
Giao diện xem điểm sinh viên
Giao diện thông tin lớp , khoa
Description
Total
Number
Complexity
Medium
Low
8
Complex
Medium
Low
Medium
Medium
High
High
Medium
High
Total
Inputs
8_
_1_ x 3
_5_ x 4
_2_ x 6
_35__
Outputs
_6_
_1_ x 4
_3_ x 5
_2_ x 7
_33__
Queries
_5_
_1_ x 3
_3_ x 4
_1_ x 6
_21__
Files
_6_
_0_ x 7
_6_ x 10
_0_ x 15
_60__
Program
Interfaces
_7_
_1_ x 5
_4_ x 7
_2_ x 10
_53__
Total Unadjusted Function Points (TUFP):
Overall System:
Data communications
_3_
Heavy use configuration
_0_
Transaction rate
_0_
End-user efficiency
_0_
Complex processing
_0_
Installation ease
_0_
Multiple sites
_0_
Performance
_0_
Distributed functions
_0_
On-line data entry
_0_
On-line update
_0_
Reusability
_0_
Operational ease
_2_
Extensibility
_2_
Total Processing Complexity
(PC):
_7_
9
_202__
Tính toán các giá trị APC và TAFP.
Adjusted Processing Complexity (APC):
0.65 + (0.01 * 7) = 0.72
Total Adjusted Function Points (TAFP):
0.72_(APC) x 202_ (TUFP) = 145.44 (TAFP)
Line of Code (Visual Basic) : 50*123.84= 7272
Effort(in peron-month) = 1.4 * 7272= 11 person-month.
Schedule time(month) = 3.0 * 111/3 = 6.67 month
Lập WBS (Work BreakDown Structure)
Task
Task name
number
1
Tìm hiểu thực tế đưa ra ý
tưởng
2
Phân tích ý tưởng ,phân tích
khả thi dự án
3
Xác định yêu cầu chung của
hệ thống
4
Đánh giá qui mô dự án
5
Xây dựng kế hoạch cho công
việc
6
Xác định công cụ triển khai dự
án
7
Xác định rủi ro của dự án
8
Lập kế hoạch chi tiết cho công
việc
9
Phân bổ nhân sự cho dự án
10
Phân tích và thiết kế giao diện
cho module 1 : nhập dữ liệu về
sinh viên
11
Lập trình và kiểm thử module
1
12
Phân tích và thiết kế giao diện
cho module 2 : tìm kiếm sinh
viên
10
Duration
Dependency
7 days
Estimation
O
4 days
1
O
7days
2
O
7 days
5 days
3
3
O
M
6 days
M
6 days
6 days
4
5
M
O
2 days
20 days
8
9
O
M
20 days
10
M
20 days
9
M
13
14
15
16
17
18
19
Lập trình và kiểm thử module
2
Phân tích và thiết kế giao diện
cho module 3 : xem thông tin
sinh viên
Lập trình và kiểm thử module
3
Phân tích và thiết kế giao diện
cho module 4 : các DataReport
báo cáo
Lập trình và kiểm thử module
4
Ghép các module và kiểm thử
hệ thống
Cài đặt và hướng dẫn sử dụng
20 days
12
M
20 days
9
M
20 days
14
M
20 days
9
M
20 days
16
M
8 days
11,13,15,17
M
8 days
18
P
Time estimate = ( O + 4* M + P ) / 6 = 9.17
Biểu đồ Gantt :
11
Biểu đồ Pert :
12
IV. Phân công công việc và phân bổ nhân lực
+ Số người tham gia dự án : 4
+ Cơ cấu tổ chức
Trung
Hiếu
V.
Trang
Tuyến
Đánh giá rủi ro dự án
Risk #1 : Phát triển hệ thống có thể chậm trễ do các thành
viên trong nhóm đều lần đầu tiếp xúc với công cụ triển khai
cho dự án là Visual Basic và Access
Khả năng có thể xảy ra rủi ro : High
Tác động rủi ro đến dự án : Làm chậm tiến độ từ 1 đến 2
tuần
13
Biện pháp khắc phục : Tham gia các lớp đào tạo ngôn ngữ
VB và Access , tham khảo ý kiến của những người đi trước .
Risk # 2 : Do nhu cầu của người sử dụng hệ thống là cần
nhiều chức năng hơn .
Khả năng có thể xảy ra : Medium
Tác động đến dự án : làm chậm tiến độ và giá dự án , làm
cho hệ thống trở lên phức tạp.
Biện pháp khắc phục : Tìm hiểu kỹ yêu cầu ngay từ ban đầu của khác hàng sử
dụng hệ thống.
VI. Xác Định Yêu Cầu
(Requirements Determination)
I.
Lựa chọn kỹ thuật phân tích yêu cầu : BPI (Business Process
Improvement)
+ Lý do : Nhóm xây dựng phần mềm Quản lý sinh viên , với quy mô
trung bình , hướng phát triển đã dược định hình . Trên thị trường hiện nay
cũng đã có một số phần mềm có tính năng tương tự , do vậy có thể nghiên
cứu ,tham khảo những đặc tính tích cự nhằm cải tiến , sáng tạo nhằm phát
triển tốt hơn . Mặt khác kỹ thuật BPI có các đặc điểm phân tích (Analysis
Characteristics) chấp nhận được và mức rủi ro thất bại thấp .
Do đó nhóm chọn kỹ thuật phân tích yêu cầu : BPI .
II.
Tổng hợp yêu cầu (Requirements Gathering).
1. Phân tích tài liệu (Document Analysis) .
Phân tích tài liệu là công việc quan trọng cần thiết cho tất cả các phương
pháp khác .
-Nghiên cứu phân tích các tài liệu có liên quan đến công tác quản lý nhân
sự, cơ cấu tổ chức của các trường đại học ,cao đẳng …
- Tài liệu liên quan đến các phương pháp quản lý thông tin sinh viên ,quản
lý các môn học, quản lý điểm của sinh viên …
-Nghiên cứu tài liệu về các phần mềm có chức năng tương đương , tìm ra
các điểm tích cực các điểm tích cực cần học tập , các điểm cần cải tiến cho tốt
hơn .
Từ đó tổng hợp đưa ra cầu yêu cầu cho hệ thống .
2. Phỏng vấn (Interviews).
2.1.Đối tượng phỏng vấn (Interviwees): Trưởng phòng đào
tạo(người lãnh đạo) , Nhân viên phòng đào tạo(người trực tiếp quản
lý) và Sinh viên.
2.2.Thiết kế câu hỏi phỏng vấn(Designing Interview
Questions) :
14
Đối tượng phỏng
Câu hỏi
vấn
1.Trưởng phòng 1.Cơ cấu tổ chức cán bộ giảng dậy ?
đào tạo
2.Phương pháp quản lý sinh viên ?
3.Phương pháp quản lý kến quả học tập của sinh viên ?
4.Ông mong muốn phần mềm đáp ứng được các yêu cầu
như thế nào ?
5.Nếu giải quyết được các khó khăn đó thi ông ước tính sẽ
giảm được bao nhiêu chi phí ?
6.Nếu chúng tôi phát triển được một phần mềm quản lý đáp
ứng được các yêu cầu trên thì trường Ông có mạnh dạn đưa
vào áp dụng ?
…
2.Nhân viên
phòng đào tạo
3.Sinh viên
1.Những khó khăn gặp phải trong công việc của Cô hiện
nay?
2.Với những khó khăn như vậy thì Cô mong muốn phần
mêm phải có những chức năng gì ?
3.Phương pháp quản lý sinh viên hiện nay của trường như
thế nào ?
4.Khoảng thười gian update điểm trung bình trong bao lâu?
5.Trường hợp sinh viên lưu ban hay học lại hệ thống sẽ xử
lý theo trình tự nào ?
6.Quy trình khăc phục một lỗi nhầm lẫn như thế nào ?
…
1.Suy nghĩ của bạn về mô hình quản lý sinh viên đang áp
dụng ở trường bạn ?
2.Có điều gì bạn chưa hài lòng không ?
3.Bạn mong muốn có một phần mềm quản lý sinh viên đáp
ứng được các yêu cầu nào ?
4.Bạn nghĩ sao về ý tưởng phần mềm quản lý sinh viên có
tính tương tác cao ?
…
2.3.Chiến lược hỏi (Questioning Strategies) : Top-Down.
3. Kết hợp phát triển ứng dụng (Joint Application Development
(JAD)).
- Trưởng nhóm Ngô Quang Trung đề nghị dự án triển khai một số phiên
họp JAD giữa 6 người : 4 người trong nhóm , trưởng phòng đào tạo và
nhân viên phòng đào tạo.
- Sau 5 lần họp trong vòng 10 ngày , giới hạn ,mục tiêu và các yêu cầu của
dự án đã được xác định rõ.
15
+Người điều phối :Ngô Quang Trung.
+Thư ký : Phạm Trung Hiếu.
+Người phân tích mô hình và và các ý tưởng chính :Nguyễn Đăng Trang.
+Người đưa ra các kiến nghị và so sánh với các phần mềm khác :Nguyễn
Văn Tuyến.
III. Định nghĩa yêu cầu (Requirements Definition).
- Qua các bước trên Nhóm phát triển thu thập các thông tin, yêu cầu về dự
án .
- Các yêu cầu được tổng hợp đưa vào Tài liệu định nghĩa yêu cầu và phân
loại theo từng nhóm khác nhau (Yêu cầu Chức năng và Phi chức năng).
- Sau khi được chỉnh sửa hoàn thiện tài liệu định nghĩa yêu cầu được sử
dụng làm tài liệu chuẩn cho các phần mô hình hóa chức năng(functional
models) , mô hình hóa cấu trúc(structural models) và mô hình hóa hành vi
(behavioral models)
Các yêu cầu phi chức năng (Nonfunctional Requirements)
• Các yêu cầu hoạt động (Operational Requirements)
-hoạt động trên hệ điều hành Windows XP and Vista.
-Ngôn ngữ tiếng Việt.
-Giao diện thân thiện dễ sử dụng và đẹp mắt.
-Hoạt động trên mạng LAN kho dữ liệu tập chung.
• Các yêu cầu về khả năng hoạt động (performance Requirements)
-Đáp ứng nhanh ngay cả khi kho dữ liệu lớn (< 2s).
-Đưa ra các kết quả tìm kiếm nhanh và chính xác.
• Yêu cầu về bảo mật (Security Requirements)
-Đảm bảo tính nhất quán trong quản lý thông tin .
-Đối với người quản lý yêu cầu phải đăng nhập trước khi tác động
làm thay đổi dữ liệu .
-Đối với người sử dụng (sinh viên …) chỉ có khả năng xem và in
kết quả học tập( không được phép chỉnh sửa).
• Yêu cầu về văn hóa chính trị (Cultural and political Requirements)
Không có.
Các yêu cầu chức năng (Functional Requirements).
• Lưu trữ dữ liệu :
Lưu trữ trong cơ sở dữ liệu tập trung các thông tin :
-Thông tin về người quản trị và mật khẩu truy nhập .
-Thông tin sinh viên.
-Thông tin điểm của sinh viên.
-Thông tin môn hoc số trình.
-Thông tin về khoa lớp.
16
•
•
•
•
-Thông tin vè khen thưởng kỷ luật.
-Thông tin thời khóa biểu và giáo trình.
Thay đổi dữ liệu :
-Nhân viên phòng đào tạo có khả năng thêm mới , sửa , xóa các
thông tin khi cần thiết .
Truy suất dữ liệu và in ấn:
-Người sử dụng nói chung có khả năng truy suất các thông tin cá
nhân sinh viên, thông tin điểm của sinh viên , thông tin thời khóa
biểu, giáo trình … và có khả năng in trực tiếp các thông tin đó.
Tìm kiếm thông tin :
Người sử dụng nói chung có khả năng tìm kiếm các thông tin cần
thiết về sinh viên, về điểm …
Đổi mật khẩu :
Đổi mật khẩu khi cần thiết cho nhân viên phòng đào tạo.
VII. Activity diagram
Quản Lý Sinh Viên
17
Đăng nhập
Nhập thông tin sinh viên
18
Nhập TTkhoa
Nhập TTmôn
19
Nhập TTlớp
Nhập điểm
20
Tìm TTSV
Xem điểm
21
Xemđiểm theo lớp
Xem điểm theo môn
22
Xem điểm theo SHSV
VIII. Use case descriptions
Use case name: Đăng nhập
ID: 1
Importance Level: High
Primary Actor: Người quản trị
Use case type: detail, essential
Stakeholders and Interests: Người quản trị muốn đăng nhập vào hệ
thống để nhập, sửa, xóa thong tin được quản lý trong hệ thống
Brief Description: Use case mô tả cách thức người quản trị có thể truy cập
vào hệ thống.
Trigger: Người quản trị mở chương trình và đăng nhập vào hệ thống.
Type: External
Relationships:
Association: Người quản trị.
Include:
Extend:Nhập TTKhoa, Nhập TTMôn
Generalization:
Normal Flow of Events:
1. Người quản trị đăng nhập vào hệ thống
2. Hệ thống xác nhận tính hợp lệ của tài khoản
3. Người quản trị thực hiện các công việc cần thiết
4. Người quản trị thoát khỏi hệ thống
23
Subflows:
Alternate/Exceptional Flows:
2a: Nếu tài khoản đăng nhập không hợp lệ, hệ thống yêu cầu người
quản trị nhập lại.
2b: Thoát khỏi hệ thống sau 3 lần nhập sai.
Use case name: Tìm TTSV
ID: 2
Importance Level: High
Primary Actor: Người quản trị, Người Use case type: detail, essential
dùng
Stakeholders and Interests: Người quản trị, Người dùng muốn tìm kiếm
TTSV
Brief Description: Use case mô tả cách thức người quản trị, người dùng
có thể tìm kiếm TTSV từ hệ thống.
Trigger: Người quản trị, Người dùng mở chương trình và gửi yêu cầu tìm
kiếm đến hệ thống.
Type: External
Relationships:
Association: Người quản trị, Người dùng
Include: Tìm theo SHSV, Tìm theo Tên
Extend:
Generalization:
Normal Flow of Events:
1. Người quản trị (NQT), Người dung (ND) gửi yêu cầu tìm kiếm
đến hệ thống
2. Hệ thống yêu cầu NQT or ND chọn cách tìm kiếm theo SHSV
hày theo tên
3. NQT or ND gọi Tìm Theo SHSV hoặc theo Tên use case
Subflows:
Alternate/Exceptional Flows:
2a: NQT or ND không muốn tìm kiếm TTSV nữa, thoát khỏi hệ
thống
24
Use case name: Tìm Theo SHSV ID: 3
Importance Level: High
Primary Actor: Người quản trị, Người Use case type: detail, essential
dùng
Stakeholders and Interests: Người quản trị, Người dùng muốn tìm kiếm
TTSV
Brief Description: Use case mô tả cách thức người quản trị, người dùng
có thể tìm kiếm TTSV từ hệ thống.
Trigger: Người quản trị, Người dùng mở chương trình và gửi yêu cầu tìm
kiếm đến hệ thống.
Type: External
Relationships:
Association: Người quản trị, Người dùng
Include:
Extend:
Generalization:
Normal Flow of Events:
1. Người quản trị (NQT), Người dung (ND) gọi tìm theo shsv use
case
2. Hệ thống yêu cầu NQT or ND nhập SHSV
3. NQT or ND nhập SHSV
4. Hệ thống so sánh SHSV do NQT or ND nhập vào với SHSV
trong cơ sở dữ liệu
5. Hệ thống hiển thì kết quả tìm kiếm.
6. NQT or ND thoát khỏi hệ thống
Subflows:
5a: Nếu tìm thấy thì hiển thị toàn bộ thong tin sinh viên
5b: Nết không tìm thấy thì hiển thị thông báo không tìm thấy.
Alternate/Exceptional Flows:
2a: NQT or ND yêu cầu một tìm kiếm TTSV mới
25