Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử học sinh giỏi lớp 9 môn hóa học năm 2012 đề số 48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.66 KB, 4 trang )

1
PHÒNG GD&ĐT ĐAKPƠ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

GV ra đề: Nguyễn Đình Hành

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn : Hóa học
Thời gian: 150 phút
-------------------------------------

Câu 1(2,25 điểm):
Từ các nguyên liệu chính: quặng pyrit sắt, muối ăn, nước (các chất xúc tác có sẵn). Viết
phương trình hóa học để điều chế: Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3.
Câu 2(2,25 điểm):
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị không đổi. Tỷ lệ số mol của Fe và R trong A là 3:2.
Chia A làm 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Đốt cháy hết trong O2 thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của R.
Phần 2: Hòa tan hết vào dung dịch HCl thu được 26,88 lít H2 ( đktc).
Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl2 ( đktc).
Xác định tên kim loại R và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 3(1,5 điểm):
Nung nóng hỗn hợp A (dạng bột) gồm nhôm và một oxit sắt trong chân không, thu được
5,09 gam chất rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 1,008 lít khí (đktc),
phần chất rắn C còn lại cho tan hết vào dung dịch HNO 3 loãng giải phóng 0,896 lít khí (đktc)
không màu hóa nâu trong không khí.
a- Viết phương trình phản ứng. Tính khối lượng Al2O3 có trong rắn B.
b- Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4(1,0 điểm):
Một hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B , khối lượng phân tử 76 đvC. Biết A,B có hoá
trị cao nhất trong các oxit lần lượt là n O, mO và có hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là n H, mH


thoã mãn các điều kiện : nO = nH và mO = 3mH . Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng
trong hợp chất X nguyên tố A có hoá trị cao nhất và nguyên tố B có hoá trị thấp nhất.
Câu 5(2,0 điểm):
Cho m (gam) Fe tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao trong một thời gian thu được 4,32 gam phần
rắn A. Hoà tan hoàn toàn lượng A trên trong dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc có
0,448 lít khí NO duy nhất bay ra ( đktc) và một dung dịch B chỉ có một muối. Giả sử rắn A gồm
Fe, Fe2O3
a) Hãy xác định m.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã phản ứng.
c) Có thể sử dụng lượng axit HNO 3 2M ít hơn lượng axit ở câu b để hoà tan hết lượng rắn A
ở trên hay không ? giải thích.
Câu 6(1,0 điểm):
Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam Fe2O3 ,MgO,ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa
đủ).Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch.
------------Hết---------------Lưu ý:
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi.


2

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN : HÓA HỌC
------------------------( Đáp án gồm 03 trang )
Câu
Câu 1.
(2,25 đ)

Nội dung
2H2O ¾¾® 2H2 ↑ + O2 ↑
t 0C

4FeS2 + 11O2 ¾¾
® 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
ñp

Điểm
2,25

0

t
® 2SO3
2SO2 + O2 ¾¾
xt

SO3 + H2O ¾¾
® H2SO4
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3H2O
ñp
¾
® 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑
2NaCl + 2H2O ¾¾
coù m.n
Fe2 (SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
t 0C
Fe2O3 + 3H2 ¾¾
® 3H2O + 2Fe
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑
Viết chính xác mỗi phương trình hóa học được 0,25 điểm.
Câu 2
(2,25đ)


Đặt số mol của kim loại R ở mỗi phần là a mol
⇒ số mol Fe ở mỗi phần là 1,5a (mol)
Phần 1:
4R + xO2 → 2R2Ox
a
0,5a
(mol)
3Fe + 2O2 → Fe3O4
1,5a
0,5a
(mol)
⇒ ta có: 0,5a(2R+16x + 232) = 66,8
(1)
Phần 2:
2R + 2xHCl → 2RClx + xH2
a
0,5ax (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 +
H2
1,5a →
1,5a (mol)
26,88
= 1, 2
⇒ ta có: 0,5ax + 1,5a =
(2)
22, 4
Phần 3:
2R + xCl2 → 2RClx
1a

0,5ax
(mol)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
1,5a
2,25a
(mol)
33, 6
= 1,5
⇒ ta có: 0,5ax + 2,25a =
(3)
22, 4
Giải các pt (2) và (3) được : x = 3 ; a = 0,4
Thay x = 3 ; a = 0,04 vào (1) được : R = 27
Vậy kim loại là nhôm ( Al)
Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
mAl = 3. 0,4 . 27 = 32,4 gam
mFe = 3. 1,5. 56 = 100,8 gam

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


0,25


3
Câu 3
(1,5đ)

Các phương trình hóa học:
t0
2yAl + 3FexOy 
(1)
→ 3xFe + y Al2O3
Vì rắn B tan được trong NaOH tạo ra chất khí nên B có : Al dư, Fe,
Al2O3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
(2)
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
(3)
1, 008
0,03
(mol)
22, 4
Rắn C chỉ có Fe:
Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO ↑ (4)
0,896
0,04
(mol)
22, 4
m Al O ( trong A) = 5,09 – (0,03 × 27) – (0,04 × 56) = 2,04 gam


0,25

0,25

0,25
0,25

2 3

2, 04
= 0, 02 mol
102
3x 0, 04
x 0, 04 2
=

=
=
Theo PTHH (1) ta có :
y 0, 02
y 0, 06 3
CTPT của oxit : Fe2O3
Số mol Al2O3 :

Câu 4
(1,0đ)

Câu 5
(2,0đ)


* Đối với nguyên tố A:
 n O = n H
⇒ nO = n H = 4

 n O + n H = 8
* Đối với nguyên tố B:
 mO = 3m H
 mO = 6
⇒ 

 mO + m H = 8
 m H = 2
Vì A có hóa trị cao nhất, B có hóa trị thấp nhất nên CTTQ của X là AB2
Theo đề ta có : M A + 2M B = 76
Chỉ có MA = 12 và MB = 32 là thỏa mãn
Vậy công thức phân tử của hợp chất X là : CS2.

Phương trình hóa học :
t0C
4Fe + 3O2 
(1)
→ 2Fe2O3
Rắn A gồm: Fe ( dư) và Fe2O3
Fe
+ 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO ↑ (2)
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
(3)
0, 448
= 0, 02mol
Theo pư (2) ta có : n Fe (trong A) = n NO =

22, 4
4,32 − (0, 02 ×56)
n Fe O =
= 0, 02 mol
2 3
160
Vì lượng nguyên tố Fe không đổi nên khối lượng Fe ban đầu là:
m = 0,02 + (0,02× 2) = 3,36 gam
b) Theo các ptpư (2) và (3) ta có:
n HNO = 4n Fe + 6n Fe O = 4 ×0, 02 + 6 ×0, 02 = 0, 2 mol
3

→ VddHNO3

0, 2
=
= 0,1 lít
2

2 3

0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


4
c) Chỉ cần dùng lượng HNO 3 đủ hòa tan Fe2O3 thì lượng Fe trong A vẫn tan
hết:
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02→ 0,12
0,04 (mol)
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
0,02
←0,04
(mol)
Vậy nếu dùng 0,16 mol HNO3 thì hỗn hợp A vẫn tan hết nhưng chỉ tạo ra một
muối duy nhất là Fe(NO3)2.

Câu 6
(1,0đ)

Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
(2)

ZnO + H2SO4
ZnSO4 + H2O
(3)

n H SO = n H O = 0,5 ×0,1 = 0, 05mol
2

4

0,5

2

Theo định luật BTKL ta có :
m oxit + m H SO = m muoái khan + m
⇒m

0,5

2

muoái khan

4

H 2O

0, 5

= 2,81 + (0,05 × 98) – (0,05×18) = 6,81 gam.

Lưu ý:
Học sinh có thể giải bằng nhiều cách khác nhau nhưng nếu lập luận đúng, kết quả chính xác thì
vẫn được điểm tối đa




×