Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi lớp 9 học kì 2 môn sinh học năm 2012 đề số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.68 KB, 4 trang )

THI HỌC KÌ II
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
Thời gian : 45 phút
MA TRẬN
Chủ đề kiến thức
CHƯƠNG VI

Nhận biết
KQ
TL

Câu-Bài
Điểm

CHƯƠNG VII

Câu-Bài
Điểm

CHƯƠNG VIII

Câu-Bài
Điểm

CHƯƠNG IX

Câu-Bài
Điểm
Số
Câu-Bài


TỔNG

Điểm

Thông hiểu
KQ
TL
C1,C2
1
C4
C3,C5,C6
0.5
1.5
C7,C8,C9
1.5
C11
B1
C10,C12
0.5
1.5
1
3
10

2.5

Vận dụng
KQ
TL


TỔNG
2
1
4
2

B2

4
2.5

4
4
3

1

5

14

2.5

10


ĐỀ 2 :
I. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm )
1. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá là:
a. Do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết .

b. Do tỉ lệ đồng hợp tăng ,tỉ lệ dị hợp giảm.
c. Do tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại
2. Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì?
a. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F1
b. Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (gâm, chiếc, ghép...),dùng
phương pháp lai kinh tế đối với động vật
c. Nuôi trồng cách li các cá thể F1
3. Nhân tố sinh thái gồm :
a. Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, động vật.
b. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh( nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác)
c. Nước, con người, thực vật, động vật.
d. Vi khuẩn, nước, ánh sáng, nhiệt độ.
4. Khoảng nhiệt độ nào sau đây là giới hạn chịu đựng của cá rô phi Việt Nam :
a. 5 – 300C
b. 5 – 420C
c.30 – 350C
d. 35 – 420C
5. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là :
a.Cây mọc xen trong rừng, cành chỉ tập trung phần ngọn
b.Cây trồng bị chặt bớt cành phía dưới.
c. Cây mọc thấp, có tán lá rộng.
d. Cây mọc thẳng, không bị rụng cành
6. Hoạt động quang hợp của các cây ưa bóng như thế nào khi cường độ ánh sáng
mạnh:
a. mạnh
b. yếu
c. bình thường
d. ngưng trệ
7.Ở động vật, trường hợp nào sau đây là cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài ?
a.Tự tỉa thưa ở thực vật.

b.Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.
c.Rắn ăn chuột.
d.Cỏ dại lấn át cây trồng.
8. Địa y sống bám trên cành cây. Giữa chúng có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
a. Hội sinh
b. Kí sinh
c. Cộng sinh
d. Đối địch
9. Sinh vật nào dưới đây sẽ là mắt xích cuối cùng của một chuỗi thức ăn?
a.Sinh vật sản xuất.
b. Vi sinh vật phân giải.
b. Sinh vật tiêu thụ bậc I.
d. Sinh vật tiêu thụ bậc II.
10. Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do.
a. Hoạt động của con người
b. Hoạt động của sinh vật
c. Hoạt động của núi lửa
d. Cả b và c
11.Môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất và phổ biến nhất
a. Môi trường không khí
b. Môi trường đất
c. Môi trường nước
d. Môi trường sinh vật


12.Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi
trường ?
a.Trồng nhiều cây xanh
b. Xây dựng các nhà máy xử lí rác
c. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật

d. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường
II.TỰ LUẬN :(4đ)
Câu 1 :(1.5 đ)

a.Ô nhiễm môi trường là gì?
b. Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 2 : (2.5 đ)
a.Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chính của một hệ sinh thái?
b.Trong một đồng cỏ có các loài sinh vật sau: cào cào, thỏ, chim ăn sâu bọ,
rắn , sâu hại thực vật, cáo, ếch nhái, vi sinh vật.
1. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn.
2. Trong lưới thức ăn này có mấy chuỗi thức ăn?
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm )

Câu
Đáp án

1
c

2
b

3
b

4
b


5
a

6
b

7
b

8
a

9
b

10
a

11
c

12
d

II.TỰ LUẬN : ( 4 điểm )
Bài/câu

Câu 1 :
Câu 2 :


Đáp án

Điểm

a.HS nêu được ô nhiễm môi trường tr.161 sgk
b.Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường như nd sgk

0.5
1.0

a.Trả lời được câu a như nội dung sgk tr.150-151
b1. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn
b2. Nêu đúng số chuỗi thức ăn

1.0

----------------------------------------------------------------------------------------------

1.0
0.5




×