Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn :
LỊCH SỬ
Người ra đề :
Đơn vị :
Lớp :
6
Phạm Thị Hường
THCS Trần Phú
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Bài:17-18 K/N Hai
bà Trưng;Trưng
Bài 19-20:Từ sau
Trưng Vương đến..
Bài 21-22:K/n Lí
Bí,nước Vạn Xuân
Bài23,24:Những
cuộc K/n; Nước
Bài25Ôn tập
chương III
Bài 27:Ngô Quyền
và chiến thắng Bạch
Câu-Bài
Điểm
Câu-Bài
Điểm
Câu-Bài
Điểm
Câu-Bài
Điểm
Nhận biết
KQ
TL
C1
0,5
C2
0,5
C3
0,5
C8
0,5
Thông hiểu
KQ
TL
B1
Vận dụng
KQ
TL
TỔNG
2
2
2,5
C7,C6
3
1
1,5
C5
2
0,5
1
C4
2
0,5
1
Câu-Bài
B2
Điểm
1
2
2
B3
2
Số
Câu-Bài
Điểm
TỔNG
4
4
2
3
5
11
3
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu
1:
Theo truyền thuyết, Hai Bà Trưng là:
A
B
C
D
Câu
2:
Thuộc dòng dõi các vua Hùng.
Thuộc dòng dõi An Dương Vương.
Thuộc dòng dõi Triệu Đà.
Thuộc dòng dõi vua Hán.
Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào năm nào?
( 4 điểm )
10
A
B
C
D
Câu
3:
Lý Nam Đế đặt tên nước là gì?
A
B
C
D
Câu
4:
An Nam đô hộ phủ.
Giao Chỉ.
Tượng Lâm.
Phong Châu.
Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?
A
B
C
D
Câu
6:
Văn Lang
Vạn Xuân.
Đại Nam.
Đại Việt.
Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A
B
C
D
Câu
5:
Năm 40.
Năm 111 TCN
Năm 248.
Năm 42.
Lý Nam Đế.
Lý Phật Tử.
Triệu Quang Phục
Lý Thiên Bảo
Nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống nhằm mục đích gì?
A
B
C
D
Bắt dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán để đồng hoá người Việt.
Giúp nhân dân hai nước hiểu nhau
Giúp dân ta nâng cao trình độ dân trí.
Giải quyết nạn dân số tăng nhanh của Trung Quốc.
Câu 7 : Giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI, vì sao nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển?
A
Được nhà Hán khuyến khích sản xuất.
B
Do yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành lại độc lập
C
Cả A và B đều đúng.
D
Cả A và B đều sai.
Câu 8 : Sau khi khởi nghĩa thành công (192-193), Khu Liên đặt tên nước là gì?
A
Tượng Lâm
B
Lâm Ấp
C
Phù Nam
D
Cham-pa
Phần 2 : TỰ LUẬN
( 6 điểm )
Bài 1
2điểm
Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? (2đ)
Bài 2 :
2điểm
Theo em, sau hơn một nhìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những
Bài3
phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? (2đ)
Em hãy tóm tắt diễn biến chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938.(2đ)
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4 điểm )
Câu
Ph.án đúng
1
A
2
D
3
B
4
A
5
C
6
A
7
B
8
B
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài/câu
Bài 1 :
Đáp án
Điểm
2
- Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh. (0,5đ)
- Phong tước cho những người có công. (0,5đ)
- Xá thuế hai năm liền cho dân…(0,5đ)
-Luật pháp hà khắc bị bãi bỏ… (0,5đ)
Bài 2 :
Bài 3:
+ Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với 1
những đặc trưng riêng của dân tộc (ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh
chưng, bánh giầy,
+ Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp
1
sống… (bản sắc văn hoá của dân tộc ta không gì có thể tiêu diệt
được).
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo 2
chỉ huy tiến vào nước ta.Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu
chiến. (0,5)
- Quân Nam Hán đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.Nước triều rút,
Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại.(0,5)
- Thuyền giặc va vào bãi cọc đắm rất nhiều…. Hoằng Tháo tử
trận.(0,5)
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vẻ vang.(0,5)