Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tiểu luận Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
  

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài

QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA
VIỆT NAM VÀ EU
GVHD: Ngô Văn Phong
NHÓM 08:
1. Trƣơng Thị Thúy Nga
2. Trịnh Thị Thùy An
3. Trần Bảo
4. Lƣơng Văn Chất
5. Nguyễn Tiến Dũng
6. Hoàng Minh Hòa
7. Trần Minh Kha
8. Nguyễn Hoàng Oanh
9. Lê Trần Thanh Trúc
10. Đặng Quyết Tâm
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 2


PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) ............. 3
1. Giới thiệu tổng quát về EU ............................................................................................. 3
2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................................. 4
2.1. Hội đồng Châu Âu (European Council) ............................................................ 4
2.2. Hội đồng Bộ trưởng (Council of Ministers hoặc The Council) ........................ 5
2.3. Nghị viện Châu Âu (European Parliament – EP) ............................................. 5
2.4. Ủy ban Châu Âu (European Commission - EC) ............................................... 6
2.5. Tòa án công lý Liên minh Châu Âu .................................................................. 6
2.6. Ngân hàng trung ương Châu Âu ....................................................................... 7
2.7. Tòa án kiểm toán Châu Âu ............................................................................... 7
PHẦN 2: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU ..................................... 8
1. Quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam và EU ............................................................... 8
1.1. Sơ lược quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam – EU ......................................... 8
1.2. Chặng đường hợp tác hiệu quả trong quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU....... 8
1.3. Cơ chế đối thoại, hợp tác ................................................................................ 10
2. Một số hiệp định hợp tác giữa Việt Nam và EU ........................................................ 10
2.1. Hiệp định dệt may (1992) ............................................................................... 10
2.3. Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam – EC (1995) .......................................... 11
2.4. Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện PCA (2010) ............................ 11
3. Quan hệ đầu tư .............................................................................................................. 12
4. Hợp tác phát triển (ODA) ............................................................................................. 14
5. Hoạt động thương mại................................................................................................... 15
6. Các dự án hỗ trợ Việt Nam từ EU ............................................................................... 20
PHẦN 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG .......................................................... 23
1. Định hướng phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Nam-EU....................................... 23
2. Giải ph p gi p đ y mạnh qu n hệ giữ Việt N m v EU trong tương lai.............. 24
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 28

NHÓM 8


Trang 1


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển v đạt nhiều thành tựu
đ ng kể, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương
mại thế giới WTO. Việc là thành viên củ WTO cho nước ta nhiều cơ hội cũng như
thách thức, đặc biệt là ở thị trường khó tính như EU.
Thiết lập quan hệ ngoại giao từ những năm 1990, quan hệ song phương Việt Nam EU đã ph t triển mạnh mẽ ở tất cả các cấp độ. Với việc đ dạng hóa nhanh quy mô
hợp t c song phương trên tất cả c c lĩnh vực v đối thoại chính trị mở rộng.
Vì vậy thông qua báo cáo nghiên cứu về quan hệ thương mại v đầu tư Việt NamEU này, một mặt tái hiện lại những thành tựu trong quan hệ Việt Nam-EU; mặt khác
kết hợp đư r giải ph p v phương hướng mới cho mối quan hệ giữa Việt Nam-EU
trong tương l i trên cơ sở những thuận lợi v khó khăn trong quan hệ thương mại.

NHÓM 8

Trang 2


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Giới thiệu tổng quát về EU

Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Có thể
nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đ y mạnh sự hội nhập
châu Âu. Bộ trưởng Ngoại gi o Ph p Robert Schum n l người đã nêu r ý tưởng và
đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 09/05/1950. Cũng chính
ngày này là ngày mà hiện n y được coi là ngày sinh nhật của Liên minh châu Âu và
được kỉ niệm h ng năm l "Ng y Châu Âu".
B n đầu, Liên minh châu Âu bao gồm 6 quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, Italia,
Luxembourg, Pháp v H L n. Năm 1973, tăng lên th nh gồm 9 quốc gia thành viên.
Năm 1981, tăng lên th nh 10 th nh viên. Năm 1986, tăng lên th nh 12 th nh viên.
Năm 1995, tăng lên th nh 15 th nh viên. Năm 2004, tăng lên th nh 25 th nh viên.
Năm 2007 tăng lên th nh 27 th nh viên. Từ 01/07/2013, EU có 28 thành viên.
S u đây l d nh s ch 28 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theo năm gi
nhập.


1951: Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp,và Hà Lan



1973: Đ n Mạch, Ireland, Anh



1981: Hy Lạp



1986: Tây Ban Nha, Bồ Đ o Nh




1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển



2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta,
Cộng hòa Síp.



2007: Romania, Bulgaria



2013: Croatia.

Vẫn còn 21 quốc gia gồm: Albania, Andorra, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bosnia &
Herzegovina, Georgia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Moldova, Monaco,
Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sĩ, Ukr ine, v
V tic n chư gi nhập Liên minh châu Âu.
Liên minh Châu Âu dự trên cơ sở pháp trị, nghĩ là mọi công việc mà EU thực
hiện là dựa trên các hiệp ước được tất cả c c nước thành viên thỏa thuận một cách tự
NHÓM 8

Trang 3


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong


nguyện và dân chủ. Những hiệp ước n y đề ra các mục tiêu của EU trong rất nhiều
lĩnh vực. Thị trường EU là một thị trường chung, cho phép hầu hết các hàng hóa, dịch
vụ, tiền tệ v người dân được di chuyển tự do. Chính vì vậy, thị trường n y được xem
là thị trường xuất kh u lớn nhất của nhiều nước trên thế giới.
Liên minh Châu Âu cũng đóng một vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế thông
qua ngoại gi o, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển và các tổ chức quốc tế, với các
lợi ích và trách nhiệm với an ninh khu vực và toàn cầu ng y c ng tăng. Ngo i r , EU
cũng c m kết hỗ trợ hệ thống đ phương v cải cách hệ thống này, các cuộc đ m phán
toàn cầu về thương mại và biến đổi khí hậu, cũng như chương trình nghị sự về quản trị
toàn cầu. (Theo Ph i đo n Liên minh Châu Âu)
EU được nhận diện thông qua nhiều biểu tượng, trong đó biểu tượng được nhiều
người biết đến nhất là lá cờ Châu Âu, một vòng tròn gồm 12 ngôi sao vàng trên nền
x nh l m tượng trưng cho c c lý tưởng thống nhất, đo n kết và hòa hợp giữa các dân
tộc Châu Âu. “Thống nhất trong đ dạng” l kh u hiệu của Liên minh. (Theo Phái
đo n Liên minh Châu Âu)
2. Cơ cấu tổ chức
Liên minh châu Âu hiện có 7 thể chế chính trị chính, bao gồm: Hội đồng Châu Âu,
Hội đồng bộ trưởng, Nghị viện Châu Âu, Ủy ban Châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh
Châu Âu , Ngân h ng Trung ương Châu Âu và Tòa án Kiểm toán Châu Âu.
2.1. Hội đồng Châu Âu (European Council)
Hội đồng châu Âu phụ tr ch điều h nh Liên minh châu Âu v có nhiệm vụ nhóm
họp ít nhất 4 lần trong năm. Hội đồng châu Âu b o gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu,
Chủ tịch củ Ủy b n châu Âu v một đại diện củ mỗi quốc gi th nh viên Liên minh
châu Âu, có thể l người đứng đầu nh nước hoặc chính phủ củ quốc gi th nh viên
đó. Hội đồng châu Âu được xem l cơ qu n lãnh đạo tối c o củ Liên minh châu
Âu. Hội đồng châu Âu chủ động xem xét những th y đổi trong c c hiệp ước điều chỉnh
hoạt động Liên minh châu Âu cũng như x c định chương trình nghị sự v chiến lược
cho Liên minh châu Âu.
Hội đồng châu Âu sử dụng v i trò lãnh đạo củ mình để d n xếp c c tr nh chấp

giữ c c quốc gi th nh viên v c c thể chế chính trị củ Liên minh châu Âu cũng như
NHÓM 8

Trang 4


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

giải quyết c c cuộc khủng hoảng chính trị v bất đồng trong những vấn đề v chính
s ch gây nhiều tr nh cãi. Về đối ngoại, hoạt động củ Hội đồng châu Âu có thể ví với
một nguyên thủ củ tập thể c c nguyên thủ quốc gi để kí kết, phê chu n c c thỏ
thuận v điều ước quốc tế qu n trọng giữ Liên minh châu Âu v c c quốc gi kh c
trên thế giới.
2.2. Hội đồng Bộ trƣởng (Council of Ministers hoặc The Council)
Hội đồng Bộ trưởng (Hội đồng Liên minh Châu Âu) l cơ qu n r quyền quyết
định trong Liên minh châu Âu. Trong c c cơ qu n qu n trọng củ Liên minh châu Âu
thì đây l một trong h i cơ qu n lập ph p quyền lực nhất, cơ qu n còn lại l Nghị viện
châu Âu.
Hội đồng b o gồm 27 bộ trưởng c c quốc gi (mỗi quốc gi một bộ trưởng). Tuy
nhiên, số lượng th nh viên chính x c còn phụ thuộc v o c c vấn đề được b n thảo Bộ
luật củ Liên minh châu Âu hạn chế trong một v i vùng chính s ch đặc biệt, tuy nhiên
nó có th m quyền c o hơn luật quốc gi . Khi Hội đồng hoạt động trên bình diện siêu
quốc gi v đ chính phủ, trong một v i vấn đề Hội đồng có quyền c o hơn Nghị viện
châu Âu v chỉ cần ý kiến phê chu n củ cơ qu n Nghị viện. Trong một v i vấn đề,
Hội đồng sử dụng thủ tục đồng quyết, trong đó h i cơ qu n ng ng h ng nh u về quyền
lực.
Hội đồng Bộ trưởng không có chủ tịch duy nhất m vị trí chủ tịch được th y luân
phiên giữ th nh viên c c nước 6 th ng một lần v bộ trưởng được bầu phải lên

chương trình nghị sự cho Hội đồng. Một vị trí qu n trọng nữ trong Hội đồng Liên
minh châu Âu là tổng thư ký, người đại diện cho cho chính s ch ngoại gi o củ Liên
minh châu Âu.
Hội đồng Bộ trưởng đư r quyết định dự trên sự đồng ý củ ít nhất 55% quốc gi
th nh viên, chiếm 65% tổng dân số củ EU. Tuy nhiên, những vấn đề liên qu n đến
đối ngoại vẫn p dụng phương ph p đồng thuận.
2.3. Nghị viện Châu Âu (European Parliament – EP)
Gồm 751 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
từ tất cả c c quốc gi th nh viên Liên minh châu Âu. Trong Nghị viện châu Âu các
nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị kh c nh u, không theo quốc tịch.

NHÓM 8

Trang 5


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Nhiệm vụ củ Nghị viện châu Âu l phối hợp với Hội đồng Châu Âu thông qu đề
xuất lập ph p củ Ủy b n châu Âu trong hầu hết c c lĩnh vực. Nghị viện châu Âu còn
có th m quyền thông qu ngân s ch, kiểm tr , gi m s t việc thực hiện c c chính s ch
củ Liên minh châu Âu. Ủy b n châu Âu chịu tr ch nhiệm trước Nghị viện châu Âu,
đối với mọi hoạt động phải có sự chấp thuận củ Nghị viện châu Âu, b o c o kết quả
công t c trước Nghị viện châu Âu để đ nh gi , phê bình v r t kinh nghiệm. Chủ tịch
Nghị viện châu Âu, được bầu bởi c c nghị sĩ với nhiệm kì 2 năm rưỡi, đồng thời phải
phụ tr ch v i trò người ph t ngôn trong v ngo i nghị viện.
2.4. Ủy ban Châu Âu (European Commission - EC)
Ủy b n châu Âu (tên chính thức Ủy b n c c cộng đồng châu Âu) l cơ qu n c o

nhất ng nh hành pháp củ Liên minh châu Âu. Ủy b n n y chịu tr ch nhiệm về đề
nghị lập ph p, thi h nh c c quyết định, duy trì c c hiệp ước Liên minh châu Âu v điều
h nh công việc chung h ng ng y củ Liên minh.
Ủy b n hoạt động theo phương ph p một nội c c chính phủ, với 27 ủy viên châu Âu
(từ 2014 l 18 ủy viên). Mỗi nước th nh viên trong Liên minh có một ủy viên, tuy
nhiên c c ủy viên n y buộc phải đại diện cho c c quyền lợi củ to n Liên minh, hơn l
quyền lợi củ nước mình. Một trong số 27 uỷ viên l m chủ tịch Ủy b n châu Âu được
bổ nhiệm bởi Hội đồng châu Âu với sự đồng ý củ Nghị viện châu Âu.
2.5. Tòa án công lý Liên minh Châu Âu


n Công lý Liên minh châu Âu có th m quyền tư ph p đối với c c vấn đề liên

qu n đến luật ph p củ Liên minh châu Âu. Tò

n Công lý Liên minh châu Âu đặt trụ

sở tại Luxembourg, gồm 3 cấp theo thứ tự giảm dần đó l “Tò
“Tò sơ th m châu Âu” v "Tò


n công lý châu Âu”,

n dịch vụ dân sự Liên minh châu Âu”.

n Công lý Liên minh châu Âu được th nh lập v o năm 1952 với tên gọi “Tò

án Công lý Cộng đồng Th n Thép châu Âu” s u đó đổi tên th nh “Tò

n Công lý


cộng đồng châu Âu” Khi Hiệp ước Lisbon có hiệu lực v o năm 2009, thể chế chính trị
n y có tên như hiện n y.
Nhiệm vụ củ Tò

n Công lý Liên minh châu Âu đó l đảm bảo luật ph p được

theo dõi s t s o khi giải thích v

p dụng c c hiệp ước đã kí kết giữ c c quốc gi

th nh viên Liên minh châu Âu. Tò có nhiệm vụ kiểm tr tính hợp ph p củ c c văn
bản quy phạm ph p luật củ c c thể chế kh c củ Liên minh châu Âu v đảm bảo rằng
NHÓM 8

Trang 6


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

các quốc gi th nh viên Liên minh châu Âu phải tuân thủ c c nghĩ vụ theo đ ng quy
định củ c c hiệp ước có hiệu lực. Khi c c tò

n củ quốc gi th nh viên yêu cầu, Tò

có tr ch nhiệm giải thích c c vấn đề liên qu n đến luật ph p Liên minh châu Âu.
2.6. Ngân hàng trung ƣơng Châu Âu
Ngân h ng Trung ương Châu Âu là Ngân h ng trung ương đối với đồng Euro và

điều h nh chính s ch tiền tệ củ Khu vực đồng Euro. Tổ chức củ ngân h ng trung
ương Châu Âu (ECB) theo mô hình củ ngân h ng trung ương Đức (Bundesbank) và
Landesb nk (Đức). Điều h nh ngân h ng l b n gi m đốc, đứng đầu l Chủ tịch v hội
đồng c c thống đốc b o gồm th nh viên củ b n gi m đốc v đại diện c c ngân h ng
trung ương trong thuộc hệ thống c c ngân h ng trung ương Châu Âu (ESCB).
Hệ thống c c ngân h ng trung ương Châu Âu (ESCB) b o gồm ECB v c c ngân
h ng trung ương củ 27 th nh viên Liên minh Châu Âu. Bởi lý do n y m cơ qu n
quản lý tiền tệ củ khu vực đồng Euro được gọi l Eurosystem, nó b o gồm ECB v
c c thống đốc củ c c ngân h ng quốc gi khu vực đồng Euro.
2.7. Tòa án kiểm toán Châu Âu
Mặc dù tên l tò

n, nhưng cơ qu n n y không có quyền tư ph p như Tò

n Công

lý Liên minh châu Âu. Th y v o đó, cơ qu n n y có quyềm kiểm tr c c sổ s ch kế
to n để bảo đảm ngân s ch củ Cộng đồng được chi tiêu chính x c. Cơ qu n n y lập
b o c o kiểm to n cho mỗi năm t i chính đệ trình Hội đồng v Nghị viện, v cho ý
kiến cùng đề nghị về ph p luật t i chính, cùng c c h nh động chống gi n lận. Đây l
cơ qu n thể chế duy nhất không được đề cập tới trong c c hiệp ước nguyên thủy, v
được

NHÓM 8

lập

r

từ


năm

1975.

Trang 7


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

PHẦN 2: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU
1. Quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam và EU
1.1. Sơ lƣợc quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam – EU
 1990: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
 1992: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký hiệp định dệt may.
 1995: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký hiệp định khung hợp tác Việt Nam EC.
 1996: Ủy ban châu Âu thành lập Ph i đo n Đại diện thường trực tại Việt Nam.
 1997: Việt Nam tham gia hiệp định hợp tác ASEAN – EU.
 2003: Việt Nam và EU chính thức tiến h nh đối thoại nhân quyền.
 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ nhất tại Hà Nội.
 2005: Việt N m thông qu Đề án tổng thể v Chương trình h nh động đến 2010
v định hướng tới 2015 về quan hệ Việt Nam - EU.
 2008: Đ m ph n Hiệp Định Khung về Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện (PCA)
Việt Nam - EU.
 2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.
 2012: Ký kết chính thức Hiệp định PCA Việt Nam – EU và tuyên bố khởi động
đ m ph n Hiệp Định Thương Mại Tự Do (FTA) Việt Nam - EU.
1.2. Chặng đƣờng hợp tác hiệu quả trong quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU

 28/11/1990 : VN và EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao
 17/7/1995 : VN và EU ký kết Hiệp định khung về hợp tác, thiết lập các nguyên
tắc cơ bản nhằm th c đ y quan hệ hợp tác kinh tế thương mại - đ nh dấu mốc
quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa hai bên.
 1996: Ph i đo n Ủy ban châu Âu tại Việt N m được thành lập và chính thức
hoạt động. Từ đó tới nay, quan hệ Việt Nam - EU đã ph t triển mạnh mẽ trên
mọi lĩnh vực, đặc biệt l thương mại.
 EU hiện đ ng l một thị trường lớn của Việt N m. Tính đến hết th ng 12 năm
2008, EU là thị trường xuất kh u lớn của Việt Nam với 20,32% trị giá kim
ngạch xuất kh u, chỉ đứng thứ hai sau thị trường Mỹ. Cụ thể, trong năm 2008,
NHÓM 8

Trang 8


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

tổng trị giá kim ngạch xuất kh u của Việt N m s ng EU đạt 10 tỷ USD. Trong
9 năm qu , qu n hệ tr o đổi thương mại giữa Việt N m v EU đạt mức độ tăng
trưởng khá. Tổng kim ngạch xuất nhập kh u giữa Việt Nam với EU đạt trên 76
tỷ USD cho cả 9 năm, trong đó Việt Nam xuất kh u sang EU 50,4 tỷ USD và
nhập từ EU 26,1 tỷ USD.
 EU là một trong những thị trường xuất siêu của Việt N m, trong đó chủ yếu là
giày dép, hàng dệt m y, c phê, đồ gỗ, hải sản. Đó cũng l những nhóm hàng có
kim ngạch lớn nhất. Đối với mặt hàng gi y dép, trong năm 2009 đến hiện nay,
23% hàng hóa xuất kh u từ Việt Nam nhằm vào thị trường EU, dẫn đầu danh
sách nhập kh u mặt hàng giày dép từ Việt Nam với giá trị lên tới 2,094 tỉ Euro
(khoảng 3,1 tỉ USD), chiếm gần 66% tổng thu từ xuất kh u của mặt hàng này.

Đối với các sản ph m thủy hải sản, EU cũng l thị trường xuất kh u quan trọng
của Việt Nam, khi tiêu thụ một khối lượng sản ph m trị giá 1,2 tỉ USD trong
tổng doanh thu 4,5 tỉ USD mà Việt N m thu được từ xuất kh u thủy hải sản
sang các thị trường thế giới.
Việt Nam chủ yếu nhập kh u từ EU những máy móc thiết bị, sản ph m tân dược,
nguyên phụ liệu cho dệt may và giày da, sắt thép, phân bón. Việc nhập kh u những
mặt h ng đó l để phục vụ cho nền kinh tế, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền
kinh tế.
EU có tổng vốn đầu tư nước ngoài FDI ra ngoài khối chiếm 47% FDI của toàn cầu.
Theo đ nh gi của Bộ Kế hoạch v Đầu tư, tính đến nay, EU tiếp tục l đối t c đầu tư
vào Việt Nam lớn thứ hai sau Nhật Bản, chiếm khoảng 7 tỉ USD trong tổng số vốn
FDI có tại Việt N m. Riêng năm 2008, EU đã đầu tư thêm 3 tỉ USD vào Việt Nam,
tăng 76,9% so với năm 2007. Trong năm 2009, tổng số viện trợ EU cam kết dành cho
Việt Nam là 716,21 triệu Euro (tương đương với 17,82% tổng số viện trợ nước ngoài),
trong đó khoảng một nửa là viện trợ không hoàn lại (308 triệu Euro).
Những dự án tài trợ nổi bật nhất của EU dành cho Việt Nam phải kể đến Dự án Hỗ
trợ thương mại đ biên MUTRAP. Ngo i r , EU còn t i trợ cho Việt Nam nhiều dự án
quan trọng trong lĩnh vực y tế, công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ môi trường và cung
cấp nước sạch, hỗ trợ cải c ch h nh chính, xó đói, giảm nghèo, văn hó , gi o dục đ o
tạo…
NHÓM 8

Trang 9


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Hiện nay, Việt N m v EU đ ng nỗ lực nâng quan hệ song phương lên một tầm cao

mới. Minh chứng rõ nhất là những hoạt động tích cực nhằm chu n bị cho việc ký kết
Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA) thay thế cho Hiệp định khung được kí kết từ năm
1995. PCA được coi là khung pháp lý mới, đ p ứng nhu cầu của cả hai phía nhằm tạo
điều kiện để mối quan hệ Việt Nam - EU phát triển hơn nữa trên cơ sở bình đẳng và
cùng có lợi. Với Hiệp định mới này, triển vọng hợp tác giữa Việt Nam và EU sẽ ngày
càng rộng mở và phát triển toàn diện hơn.
1.3. Cơ chế đối thoại, hợp tác
Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – EC (theo Hiệp định khung 1995): Cơ cấu tổ chức UBHH
bao gồm:
 Tổ công tác Việt Nam – EC về Thương mại v đầu tư.
 Tổ công tác Việt Nam – EC về Hợp tác phát triển.
 Tiểu ban Việt Nam – EC về xây dựng Thể chế, Cải cách Hành chính, Quản trị và
Nhân quyền.
 Tiểu ban Việt Nam – EC về Khoa học và Công nghệ.
2. Một số hiệp định hợp tác giữa Việt Nam và EU
Từ khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại gi o đến nay, Việt N m v EU đã cùng nh u
xây dựng và thiết lập nhiều hiệp định hợp tác. Những hiệp định n y đã tạo ra nhiều cơ
hội gi o thương giữa Việt N m v EU, đồng thời th c đ y sự phát triển kinh tế của
nước ta.
2.1. Hiệp định dệt may (1992)
Được ký tắt ngày 15/12/1992 có hiệu lực trong 5 năm (từ 1993 đến 1997) tạo cho Việt
Nam nhiều khả năng xuất kh u s ng EU hơn v 11/1997 (cho 3 năm từ 1998 đến năm
2000). Để đãy nh nh tốc độ xuất kh u trực tiếp với bạn hàng EU, Hiệp định bổ sung
th ng 3 năm 2000 quy định hạn ngạch xuất kh u hàng dệt m y trong 3 năm từ 2000
đến 2002.

NHÓM 8

Trang 10



Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

2.3. Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam – EC (1995)
Đây l Hiệp định khung đã được h i bên đ m ph n từ cuối năm 1993 v ký tắt ngày
31/5/1995 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01-06-1996, cung cấp cơ sở pháp lý cho
quan hệ song phương.
Mục tiêu của hiệp định:
 Tăng cường đầu tư v thương mại song phương .
 Hỗ trợ phát triển kinh tế lâu dài của Việt Nam và cải thiện c c điều kiện sống
cho người nghèo.
 Hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế và tiến tới
một nền kinh tế thị trường .
 Bảo vệ môi trường.
Hiệp định cũng b o gồm một điều khoản quy định c c quyền con người v c c nguyên
tắc dân chủ l nền tảng cho hợp t c giữ EC v Việt N m.
Hiệp định khung đã th c đ y sự ph ttriển kinh tế củ Việt N m như gi tăng viện trợ
t i chính từ EU cho Việt N m, gi p Việt N m thực hiện có hiệu quả hơn mục tiêu
côngnghiệp ho , hiện đại ho đất nước.
2.4. Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện PCA (2010)
Hoàn cảnh ra đời
Qu n hệ Việt N m - EU ngày càng ph t triển nh nh chóng và yêu cầu đặt r l cần
xây dựng một khuôn khổ hợp t c mới, nhằm đư qu n hệ h i bên ng y c ng đi v o
chiều sâu v to n diện hơn, phù hợp với xu thế ph t triển chung củ thế giới cũng như
điều kiện v tiềm năng ph t triển củ mỗi bên. Theo cựu Đại sứ, Trưởng Ph i đo n EC
tại Việt N m M rkus Corn ro, qu n hệ EU-Việt N m đã “ph t triển vượt r ngo i
khuôn khổ thương mại, hợp t c ph t triển v chính trị thuần tuý”. Còn theo b S ndr
C ll g n, Trưởng b n Chính trị, Kinh tế v Thương mại thuộc Ph i đo n EC tại Việt

N m, “Hiệp định khung về hợp t c Việt N m - EU 1995 không còn thể hiện được mối
qu n hệ đối t c đã nâng lên một tầm c o mới v cần phải có một hiệp định hợp t c sâu
rộng hơn giữ h i bên để th y thế”.
Th ng 5/2007, Việt N m v EU đã thoả thuận tiến h nh đ m ph n một Hiệp định
Đối t c v Hợp t c to n diện (PCA) để th y thế cho Hiệp định Khung 1995. Sau 9
NHÓM 8

Trang 11


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

vòng đ m ph n (từ 6/2008 đến 10/2010), ng y 4/10/2010, Hiệp định PCA đã được ký
tắt bên lề Hội nghị ASEM-8 tại Bỉ trước sự chứng kiến củ Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng v Chủ tịch EC B rroso.
Nội dung chính
Hiệp định khung PCA 2010 b o gồm 8 chương, 65 điều, trong đó khẳng định các
nguyên tắc cơ bản củ qu n hệ h i bên, x c định khuôn khổ hợp t c to n diện trong tất
cả 9 c c lĩnh vực, từ hợp t c ph t triển, thương mại - đầu tư, đến hợp t c tư ph p, bảo
vệ hò bình, n ninh quốc tế, hợp t c chuyên ng nh...
Về thương mại - đầu tư, h i bên đạt được c c thỏ thuận qu n trọng cho phép Việt
Nam có thể tiếp cận thuận lợi hơn thị trường EU như: c m kết tăng cường th m vấn
tăng hiệu quả sử dụng c c ưu đãi củ chế độ GSP, d nh cho Việt N m sự đối xử đặc
biệt v kh c biệt, hợp t c hướng tới sớm công nhận Việt N m có nền kinh tế thị trường.
Ngo i kinh tế, PCA cũng l một hiệp định hợp t c về rất nhiều lĩnh vực qu n trọng
kh c như tr o đổi kho học công nghệ v nghiên cứu. Trong khuôn khổ PCA, h i bên
đối t c để b n bạc không những về những khoản viện trợ m EU sẽ tiếp tục d nh cho
Việt N m h y về c ch để Việt N m sử dụng hiệu quả c c khoản viện trợ đó, m còn về

những lợi ích kh c m cả EU v Việt N m đều qu n tâm.
3. Quan hệ đầu tƣ
Hợp t c đầu tư Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU) ngày càng phát triển mạnh mẽ,
toàn diện. EU l đối tác quan trọng của Việt N m, v ngược lại Việt Nam là một nền
kinh tế đ ng ph t triển, l điểm đến đầy tiềm năng, hấp dẫn cho c c nh đầu tư.
Kể từ sau khi gia nhập WTO, với việc điều chỉnh các chính sách kinh tế theo hướng
minh bạch v thông tho ng hơn cho c c do nh nghiệp, mở cửa thị trường hàng hóa,
dịch vụ, cũng như c c biện pháp cải c ch đồng bộ, đã khuyến khích c c nh đầu tư
nước ngo i, trong đó có c c do nh nghiệp EU tăng cường đầu tư v o Việt N m cũng
như mạnh dạn hơn trong việc tăng vốn, mở rộng quy mô các dự n đầu tư.
Năm 2008, EU đã đầu tư (FDI) 3 tỉ USD vào Việt N m, tăng 76,9% so với năm
2007. Những năm gần đây lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU (FDI) tại Việt
Nam liên tục tăng v chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong tổng số vốn nước ngo i đầu tư.
Năm 2013 tổng vốn FDI cam kết bởi c c nh đầu tư nước ngo i lên đến 21,6 tỷ đô l
NHÓM 8

Trang 12


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Mỹ, c o hơn 54,5% so với năm 2012. Lượng FDI giải ngân ước tính tăng 9,9%, đạt
11,5 tỷ đô l Mỹ. Các dự n đầu tư tập trung vào các ngành công nghiệp sản xuất, sản
xuất và cung cấp điện, khí đốt, nước sạch…
Tính đến th ng 8/2014 có 23 nước th nh viên EU đầu tư v o Việt Nam với 1.503 dự
án, tổng số vốn đăng ký 18,55 tỷ USD chủ yếu trong c c lĩnh vực công nghiệp chế
biến, chế tạo, sản xuất phân phối điện, khí, nước, thông tin truyền thông, kinh doanh
bất động sản… Trong đó, H L n đứng đầu với 214 dự án, tổng vốn đầu tư 6,45 tỷ

USD. Ph p đứng thứ 2 với 413 dự án, tổng vốn đầu tư 3,3 tỷ USD. Đứng thứ 3 là
Vương quốc Anh có 187 dự án, tổng vốn đầu tư 2,83 tỷ USD. Phần lớn các dự n đầu
tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài với 1052 dự án, tổng vốn đầu tư 7,44 tỷ USD;
hình thức liên doanh có 367 dự án, tổng vốn đầu tư 4,5 tỷ USD, còn lại là các hình
thức kh c như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng BOT, BT, BTO, Công ty cổ
phần, Công ty mẹ con.
Về địa bàn, các doanh nghiệp EU có vốn đầu tư hầu hết tại các tỉnh thành từ Bắc tới
N m, trong đó th nh phố Hồ Chí Minh thu hút 538 dự án, chiếm nhiều nhất cả nước
với tổng vốn đầu tư 2,77 tỷ USD. Hà Nội đứng đầu về tổng vốn đầu tư với 3,06 tỷ
USD (341 dự án), tiếp theo là c c đị phương như B Rịa – Vũng T u, Quảng Ninh,
Đồng Nai...
Về đầu tư của Việt N m s ng EU, tính đến tháng 8-2014 có 47 dự án tại 11 nước
(Đức, Hà Lan, Ba Lan, Czech, Bỉ, Thụy Điển, Anh, Italia, Pháp, Hy Lạp và Bungary)
với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 115 triệu USD, trong đó có c c dự án lớn như Dự án
mở Ngân hàng con của VietinBank tại Fr nkfurt, Đức với tổng vốn đầu tư 50 triệu
Euro, Dự n kinh do nh thương mại của Vinamilk tại Czech với tổng vốn đầu tư 3
triệu USD và Dự án của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển thương mại Biển Đông
tại Czech với tổng vốn đầu tư 2,7 triệu USD, đầu tư xây dựng khách sạn, trung tâm
thương mại.
Ng y 27/6/2012 H i bên đã ký kết chính thức Hiệp định hợp t c v đối tác toàn diện
(PCA) đư lĩnh vực hợp t c đầu tư lên tầm cao mới, mang lại nhiều cơ hội, thuận lợi
cho doanh nghiệp hai bên, thể hiện mối quan hệ ngày càng sâu sắc và toàn diện

NHÓM 8

Trang 13


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU


GVHD: Ngô Văn Phong

4. Hợp tác phát triển (ODA)
EU là nhà tài trợ lớn lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại
lớn nhất cho Việt Nam. Việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA từ EU đã góp phần
th c đ y phát triển kinh tế, xã hội v xo đói giảm nghèo trên cả nước.
Theo cam kết từ 2007-2014, EU cung cấp tổng cộng 5,8 tỷ euro, trong đó 41% l
viện trợ không hoàn lại (2,4 tỷ euro) và 59% làcác khoản vay (3,4 tỷ euro). Năm 2010,
Việt Nam gia nhập nhóm c c nước có thu nhập trung bình khiến các khoản viện trợ
ODA giảm so với những năm trước, từ 720 triệu euro năm 2007 xuống còn 542 triệu
euro năm 2014. Cũng trong gi i đoạn 2007-2013, EU đã giải ngân 3,6 tỷ euro, trong
đó 55% (tương đương 2 tỷ euro) là viện trợ không hoàn lại, 45% (1,6 tỷ euro) là các
khoản vay.
Tiến trình giải ngân viện trợ của EU tại Việt Nam, 2007-2013

Nguồn: Sách xanh 2007 -2014
Tính riêng năm 2013, tổng giải ngân ODA theo loại hình viện trợ của EU là 456
triệu euro, trong đó 42% (191 triệu euro) là
viện trợ không hoàn lại, 58% (246 triệu euro)
l cho v y; trong đó c c nh t i trợ không
hoàn lại lớn nhất l Đ n Mạch, Đức, phái
đo n EU, Vương quốc Anh, Bỉ đã thực hiện
giải ngân tổng cộng 119 triệu euro, chiếm
62% tổng giải ngân viện trợ không hoàn lại.
Giải ngân của EU cho năm 2013 theo loại hình viện trợ
Nguồn: Sách xanh 2014
NHÓM 8

Trang 14



Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Năm 2014, tỉ trọng cam kết viện trợ không hoàn lại là 24% (130 triệu euro); tỷ trong
các cam kết cho v y đạt 76% (412 triệu euro),
trong đó c c nh t i trợ lớn nhất l

Đ n Mạch

(30,5 triệu euro), EUD (24 triệu euro), Hà Lan
(15 triệu euro), Bỉ (12 triệu euro), Ai Len (11
triệu euro). Đối với các khoản vay, Pháp cam
kết cho vay 211 triệu euro, ph i đo n EU là
150 triệu euro, chiếm 88% tổng các khoản vay
cam kết.
Cam kết của EU theo loại hình viện trợ
Nguồn: Sách xanh 2014
Đối với các khoản cho v y, Ph p v Ph i đo n EU (EIB: Ngân h ng Đầu tư Châu Âu)
cam kết ở mức cao nhất cho năm 2014. Ph p cho v y 211 triệu euro v Ph i đo n EU
là 150 triệu euro, chiếm 88% tổng các khoản vay cam kết.
5. Hoạt động thƣơng mại
Năm 2013, thương mại song phương giữa Việt Nam và EU tiếp tục tăng c o so với
c c năm trước. Kim ngạch xuất kh u của Việt N m v o EU đạt 24,4 tỷ đô l Mỹ, tăng
24,4% so với năm trước đó. EU là thị trường nước ngoài lớn nhất cho các mặt hàng
của Việt N m, đã tiêu thụ gần 19% tổng kim ngạch xuất kh u củ đất nước. EU cũng
l đối t c thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, sau Trung Quốc. Đặc biệt, xuất siêu
của Việt N m s ng EU đã có đóng góp tích cực và to lớn giúp Việt N m đạt thặng dư
thương mại toàn cầu s u hơn h i thập kỷ thâm hụt thương mại liên tiếp. Xét trên tổng

thể, năm 2013, Việt N m đã đạt mức thặng dư thương mại kỷ lục là 15,2 tỷ đô l Mỹ
với EU, tương đương 17 lần mức thặng dư thương mại toàn cầu của Việt Nam là 0,9 tỷ
đô l Mỹ, dựa theo báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt N m. Trong khi đó, lượng
hàng hóa EU nhập kh u vào Việt N m cũng tăng 4.2%, ở mức 9,2 tỷ đô l Mỹ. Mức
tăng trưởng nổi bật trong thương mại hai chiều suốt vài thập kỳ qua cho thấy sự tương
thích giữa hai nền kinh tế và tiềm năng ph t triển sâu rộng hơn nữa nếu thương mại
tiếp tục được tự do hóa.
Kim ngạch xuất kh u của Việt N m s ng EU được hưởng lợi từ Hệ Thống Ưu Đãi
Phổ Cập Chung (GSP) của EU, một nhân tố góp phần vào thành tích xuất kh u ấn
NHÓM 8

Trang 15


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

tượng của Việt Nam những năm qu . Mục đích của GSP là nhằm th c đ y xuất kh u
từ c c nước đ ng ph t triển vào khu vực thông qua hỗ trợ cắt giảm thuế qu n. Đặc biệt,
v o th ng 10 năm 2012, EU đã công bố quy chế GSP mới trong đó cho phép c c mặt
hàng xuất kh u chủ lực của Việt N m như gi y dép được hưởng mức thuế ưu đãi tốt
hơn khi quy chế này có hiệu lực từ 1/1/2014. Hàng xuất kh u của Việt Nam sang EU
tập trung vào các sản ph m cần nhiều lao động như h ng lắp r p điện tử, điện thoại,
giày dép, may mặc và dệt may, cà phê, hải sản và nội thất, trong khi năm mặt hàng
xuất kh u h ng đầu của EU sang Việt Nam bao gồm các sản ph m công nghệ c o như
m y hơi & sản ph m cơ khí, m y móc & thiết bị điện, dược ph m, và xe cộ.
Các chuyên gia tại Hội thảo đều cho rằng Việt Nam cần tìm cách tận dụng GSP mới
để th c đ y xuất kh u các mặt hàng truyền thống s ng EU cũng như tăng cường năng
lực cạnh tr nh để chu n bị cho khả năng những mặt h ng đã đạt mức “trưởng th nh”

sẽ không được hưởng ưu đãi GSP tại thị trường EU trong thời gian tới. Với Việt Nam,
ngoài các sản ph m hiện đ ng được hưởng ưu đãi thuế quan GSP của EU, sẽ có thêm
h i nhóm h ng kh c được hưởng ưu đãi thuế quan này từ ngày 1-1-2014, là giày dép,
v mũ, ô,… Trước năm 2009, gi y dép Việt Nam xuất kh u s ng EU được hưởng ưu
đãi GSP nhưng s u đó không được hưởng vì xuất kh u tăng c o, vượt ngưỡng được
hưởng GSP.
Bảng số liệu xuất nhập khẩu Việt Nam – EU năm 2013

NHÓM 8

Trang 16


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

 Sản phẩm nhập khẩu từ EU:
 Máy móc thiết bị công nghệ nguồn: Việt N m nhập kh u từ EU nhiều m y
móc, thiết bị công nghệ nguồn chất lượng c o, chủ yếu l thiết bị to n bộ, m y,
phụ tùng, phương tiện vận tải b o gồm cả m y b y, t u biển, ô tô, xe lử ,
nguyên liệu, hó chất, tân dược phân bón, vật liệu xây dựng, sắt thép sản ph m
cơ khí, h ng tiêu dùng c o cấp.
 Hàng hóa nông nghiệp: Ngo i những mặt h ng có trình độ công nghệ c o, EU
l 1 trong những thị trường lớn cung cấp lượng r u, ho quả dồi d o cho Việt
Nam.
 Sản phẩm xuất khẩu sang EU:
 Nông sản: Trong cơ cấu về h ng xuất kh u s ng thị trường EU thì nông sản
chiếm tỉ trọng lớn nhất. Trong đó c phê đứng đầu. Tuy nhiên, một số h ng
nông sản kh c củ Việt N m có nhu cầu xuất kh u lớn như gạo v đường nhưng

vấp phải h ng r o thuế qu n mặc dù nó đã được giảm thuế theo GSP.
 Thủy sản: H ng hó thủy sản xuất s ng thị trường Châu Âu cũng l mặt h ng
thế mạnh củ Việt N m, tuy nhiên mấy năm gần đây lại có xu hướng giảm do
EU l một thị trường rất khó tính về chất lượng v gi cả.. Nhưng với việc EU
cho phép c c do nh nghiệp h ng đầu xuất kh u thủy sản v o EU thì kim ngạch
về mặt h ng n y sẽ có cơ hội tăng lên.
 Hàng giày dép, mũ: Đây cũng l mặt h ng xuất kh u chủ yếu củ Việt N m
s ng EU. Song hiện n y mặt h ng n y vẫn còn đ ng gặp khó kh n do vẫn phải
nhập kh u nhiên liệu, công nghệ lạc hậu, … Tuy nhiên từ ng y 1/1/2014 sẽ
được hưởng ưu đãi thuế qu n trong tương l i có tiềm năng trở th nh ng nh
h ng có kim ngạch xuất kh u c o.
 Hàng dệt may: Đây l mặt h ng chủ lực củ Việt N m, mặt h ng n y ng y
càng có chỗ đứng trong thị trường EU, tuy nhiên do bị hạn chế củ hạn ngạch
nên mặt h ng n y xuất s ng Châu Âu tuy có tăng hơn so với những năm trước,
nhưng vẫn còn thấp so với khả năng cung cấp củ Việt N m v nhu cầu củ
người Châu Âu.
C c mặt h ng kh c như nhự gi dụng, thực ph m chế biến v.v… được đ nh gi l
có khả năng xuất kh u v được thị trường EU chấp nhận.
NHÓM 8

Trang 17


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Bảng số liệu xuất nhập khẩu của từng ngành sản phẩm giữa Việt Nam và EU
trong năm 2013


Bảng số liệu cụ thể của từng ngành hàng xuất nhập khẩu trong năm 2013

Bảng số liệu cụ thể của từng ngành hàng xuất nhập khẩu từ năm 2009 - 2013

NHÓM 8

Trang 18


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Chú thích :
I. Sản ph m động vật sống
II. Sản ph m thực vật
III. Chất béo & dầu động thực vật
IV. Thực ph m, đồ uống, thuốc l
V. Kho ng sản
VI. Sản ph m hó công nghiệp
VII.

Nhự , c o su

VIII. Đồ da
IX. Gỗ & c c sản ph m về gỗ
X. Bột giấy
XI. Dệt m y
XII.


Gi y dép, mũ, ô, …

XIII. Đồ mỹ nghệ
XIV. Ngọc tr i & kim loại quý
XV.

Sản ph m kim loại cơ bản

XVI. M y móc thiết bị
XVII. Thiết bị vận tải
XVIII. Dụng cụ qu ng học & nhiếp ảnh
NHÓM 8

Trang 19


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

XIX. Thiết bị quân sự
XX.

C c mặt h ng kh c

XXI. T c ph m nghệ thuật & đồ cổ
XXII. Hàng không phân loại
6. Các dự án hỗ trợ Việt Nam từ EU
Bên cạnh các hoạt động hợp tác về kinh tế, chính trị, EU còn có những dự án hỗ trợ
tích cực cho Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế.

Dưới đây l một số dự án tiêu biểu:
 Dự án Hỗ trợ Chính sách Thƣơng mại và Đầu tƣ của châu Âu (EU-MUTRAP)
Thời gian thực hiện: từ 20/09/2012 đến 31/01/2018.
Ngân sách: 16.5 triệu Euro, trong đó Liên minh Châu Âu tài trợ 15 triệu Euro.
Mục tiêu của Dự án là hỗ trợ Việt Nam hội nhập sâu hơn v o hệ thống thương mại
toàn cầu, ASEAN và hợp tác tiểu vùng, tăng cường quan hệ thương mại v đầu tư
giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, tối đ hó lợi ích của quá trình phát triển kinh tế,
bao gồm tăng trưởng kinh tế toàn diện v xó đói giảm nghèo.
Ngày 25/8/2014, Ngân sách của dự n n y đã tài trợ 2,65 triệu euro (trong đó EU
đóng góp 2,32 triệu euro) cho sáu (06) hiệp hội và viện nghiên cứu nhằm xây dựng
chính s ch thương mại và tiếp cận hiệu quả thị trường EU. Sáu tổ chức gồm: Hiệp hội
Doanh nghiệp Đầu tư Nước ngoài Việt Nam (VAFIE), Hiệp hội Xuất kh u Mỹ nghệ
Việt Nam (VIETCRAFT), Viện Nghiên cứu Da-Giày, Bộ Công Thương
(LEASHORESIN), Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghiệp Nông thôn Việt Nam
(VIRI), Trung tâm Hỗ trợ & Phát triển Hợp tác xã & Doanh nghiệp nhỏ và vừa phía
Nam (Socencoop), Viện Chính sách và Chiến lược Công nghiệp, Bộ Công Thương
(IPSI).
Bên cạnh đó, EU-MUTRAP còn tổ chức nhiều hội thảo dành cho doanh nghiệp
như: “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt N m đ p ứng các tiêu chu n và yêu cầu kỹ thuật xuất
kh u vào thị trường EU” tại Hà Nội; "Đóng góp củ chính s ch thương mại của EU
vào việc th c đ y sự phát triển của Việt Nam"; “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tìm
hiểu quá trình phân phối và nhu cầu thị trường EU”… Thông qu những hội thảo này,
các doanh nghiệp Việt Nam có thêm thông tin cần thiết về những chính s ch, quy định
NHÓM 8

Trang 20


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU


GVHD: Ngô Văn Phong

và tiêu chu n kỹ thuật củ EU, để chu n bị giải pháp và chiến lược tốt hơn trong việc
tiếp cận thị trường EU.
 Dự án MEET – BIS tại Việt Nam
Thời gian thực hiện: 2009-2013.
Tổng mức đầu tư của dự án: €1.950.000, trong đó 80% được cung cấp bởi khối Châu
Âu (EuropeAid).
Dự n được thực hiện nhằm mục đích hỗ trợ cho doanh nghiệp bằng c ch đổi mới
trang thiết bị tiết kiệm điện, tiết kiệm nước hiệu quả v đ o tạo kiến thức về tiết kiệm
năng lượng.
Ngoài việc hỗ trợ các giải pháp kỹ thuật, MEET – BIS còn đ y mạnh tuyên truyền
nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp về chủ động ứng dụng các giải ph p đầu
tư tiết kiệm năng lượng.
 Dự án hỗ trợ nâng cao năng lực ngành y tế (HSCSP)
Dự án tập trung vào hỗ trợ những cải cách trong ngành y tế nhằm hướng tới mục
tiêu cải thiện sức khỏe của người dân, đặc biệt l người nghèo v người cận nghèo,
góp phần giảm nghèo và thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ liên qu n đến y tế.
S u 5 năm hoạt động, các đị phương được EU hỗ trợ đã cải thiện được một số tiêu chí
y tế như: Tăng tỷ người dân được hỗ trợ tham gia bảo hiểm Y tế. Tăng tỷ lệ phụ nữ
m ng th i được chăm sóc y tế, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em và tỷ lệ suy dinh dưỡng…
Kết thúc dự án này, Ông Franz Jessen, Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam cho
biết:“Liên minh Châu Âu đã hỗ trợ ngành y tế Việt n m trong hơn 20 năm qu v
ch ng tôi có ý định tiếp tục hỗ trợ ngành y tế Việt Nam ít nhất l 3 năm nữ dưới hình
thức viện trợ song phương. Ch ng tôi đ ng mong đợi vào tháng 10 hoặc tháng 11 tới
sẽ ký kết một chương trình hoạt động lớn trị giá 114 triệu Euro với hy vọng nâng cao
chất lượng chăm sóc y tế tại các tỉnh nghèo của Việt N m”.
 Chƣơng trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã
hội
Thời gian thực hiện: 01/03/2011 đến 10/11/2015

Tổng ngân sách: 12.1 Triệu Euro (do EU tài trợ)

NHÓM 8

Trang 21


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Mục tiêu: Đư c c nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành Du lịch Việt Nam
để nâng cao khả năng cạnh tranh và góp phần thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế
Xã hội.
Mục đích Dự án: Th c đ y dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội
như một phần của Chiến lược Phát triển ngành Du lịch Việt Nam.
 Viện trợ nhân đạo
Thông qua Tổng cục Hỗ trợ Nhân đạo và Bảo vệ Dân sự (ECHO), EU đã tài trợ cho
các dự án ứng phó thảm họa và giảm rủi ro tại các vùng hay chịu thiên tai (DIPECHO).
Tại Việt Nam, các dự án tập trung vào việc giảm t c động của bão, lụt, lũ v lỡ đất tại
khu vực duyên hải, vùng núi, vùng xa xôi. Đầu năm 2014, c c dự n nhân đạo hiện
thời của DIPECHO tại Việt Nam có tổng trị giá 8,7 triệu euro.
Ngoài các dự án nêu trên, Việt N m còn được hỗ trợ bởi c c chương trình chuyển giao
công nghệ, kiến thức quản lý… từ các tổ chức phát triển và hợp tác quốc tế tại các
quốc

NHÓM 8

gia


thành

viên

EU.

Trang 22


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

PHẦN 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG
1. Định hƣớng phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Nam-EU
Sau hiệp đinh PCA, EU v Việt N m đ ng hướng đến mối qu n hệ đối t c sâu rộng
hơn thông qu đ m ph n Hiệp định Thương mại Tự do (FTA). FTA sẽ gi p thu h t
đầu tư v o Việt N m và m ng lại c c cơ hội mới cho c c nh nhập kh u, xuất kh u v
người tiêu dùng củ EU v Việt N m.
Trong những năm qu , EU đã đóng v i trò rất trong việc hỗ trợ Việt Nam hội nhập
vào hệ thống thương mại khu vực và toàn cầu. Đặc biệt là sự hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ
Thương mại Đ biên (MUTRAP), dự n n y đã tạo nền tảng cho Hiệp định Thương
mại Tự do EU - Việt Nam. Với khoản tài trợ 15 triệu euro cho tới năm 2017, Dự án
này sẽ tiếp tục đồng hành cùng các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hỗ trợ cho c c vòng đ m ph n FTA đ ng tiếp diễn
giữa EU và Việt Nam.
Đàm phán EU-Việt Nam về FLEGT: là các hiệp định song phương giữa EU và
c c nước xuất kh u gỗ nhằm cải thiện công tác quản trị ngành lâm nghiệp và bảo đảm
rằng gỗ và các sản ph m gỗ nhập v o EU được sản xuất phù hợp với luật pháp và quy
định củ c c nước đối tác. Khi Hiệp định FLEGT-VPA có hiệu lực, nó sẽ có tính ràng

buộc về mặt ph p lý đối với cả 2 bên. Việt N m đã bắt đầu các cuộc đ m ph n chính
thức về FLEGT với EU v o năm 2010 đồng thời mong muốn hoàn tất Hiệp định VPA
vào cuối năm 2014.
Hợp tác phát triển giữa EU và ASEAN: V o th ng 7/2012, EU đã trở thành tổ
chức khu vực đầu tiên gia nhập Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ASEAN (TAC). EU
l đối t c thương mại lớn thứ 2 của ASEAN, sau Trung Quốc, chiếm khoảng 11% tỉ
trọng thương mại củ ASEAN. EU l nh đầu tư lớn nhất ở c c nước ASEAN. Các
doanh nghiệp EU đã đầu tư trung bình khoảng 9,1 tỉ euro h ng năm (2000-2009). Xuất
kh u chính của EU vào ASEAN là các sản ph m hóa chất, máy móc và thiết bị vận tải.
Xuất kh u chính của ASEAN sang EU là máy móc và thiết bị vận tải, nông ph m,
hàng dệt may và quần áo.

NHÓM 8

Trang 23


Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

GVHD: Ngô Văn Phong

Ngoài việc tr o đổi liên qu n đến thương mại, Liên minh châu Âu cũng đ ng cung
cấp viện trợ phát triển cho c c nước ASEAN trị giá 2 tỷ euro trong gi i đoạn 20072013.
Trong Khung Tài chính 2014-2020 hiện tại, EU sẽ tiếp tục hỗ trợ tích cực hội nhập
khu vực và ASEAN theo chu kỳ chương trình mới của khối này. Hợp t c tương l i sẽ
hỗ trợ cho Lộ trình Cộng đồng ASEAN với trọng tâm chính l c c lĩnh vực sau:
Thương mại và hội nhập kinh tế hài hòa và bền vững; Biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro
và hạ tầng x nh; Cơ chế đối thoại toàn diện.
2. Giải pháp giúp đẩy mạnh quan hệ giữa Việt Nam và EU trong tƣơng lai
Những giải ph p chính m ch ng t cần tập chung hướng tới nhằm đ y mạnh qu n

hệ thương mại, đ u tư giữ Việt N m – EU trong tương l i gồm 5 nhóm giải ph p
chính s u:
 Có những chính s ch, đối s ch thích ứng với đường lối chính trị ngoại gi o v
chiến lược ph t triển kinh tế to n diện cho Việt N m trong điều kiện ch ng t đ ng
từng bước hội nhập kinh tế quốc tế:
 Về thương mại: Bên cạch việc hỗ trợ v tạo điều kiện th c đ y những mặt h ng
xuất kh u chủ đạo củ Việt N m s ng EU như nông sản, kho ng sản v sản
ph m m y mặc với chất lượng, mẫu mã tiêu chu n phù hợp, Chính Phủ cũng
phải tích cực gi tăng tỷ trọng cơ cấu c c sản ph m công nghệ c o kể cả thông
qu hình thức liên do nh, gi công cho c c do nh nghiệp Châu Âu v từng
bước xây dựng thương hiệu Việt N m đối với c c mặt h ng xuất kh u s ng EU.
 Thiết lập c c liên minh thuế qu n, từng bước dỡ bỏ h ng r o thuế qu n v phi
thuế qu n như thực hiện c m kết giảm thuế suất đối với c c ng nh h ng nhập
kh u từ EU, th y thế c c h ng r o định lượng (hạn ngạch nhập kh u, cấm
nhập,..), h ng r o liên qu n đến gi v quản lý gi bằng h ng r o kỹ thuật đ ng
được p dụng tại nhiều quốc gi đồng thời cũng có thể sử dụng c c h ng r o phi
thuế qu n kh c như tr ch nhiệm xã hội v c c tiêu chu n l o động, quy định về
môi trường, quy định tiết kiệm đ ng được p dụng tại nhiều nước ph t triển.
 Về đầu tư: Thực hiện c c chính s ch đãi ngộ, ưu đãi cho c c nh đầu tư từ EU
đồng thời đảm bảo họ được đối xử bình đẳng như những nh đầu tư trong nước,
tạo môi trường kinh do nh thuận lợi để thu h t đầu tư trực tiếp từ c c do nh
NHÓM 8

Trang 24


×