Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

BÀI tập NHÓM môn QUẢN TRỊ CHIẾN lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.14 KB, 51 trang )

ĐH BÌNH DƯƠNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Chuyên đề:
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
GVHD: PGS. TS Phước Minh Hiệp
Lớp: 14CH03
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
1. Lê Thị Thanh Tâm (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Đức
3. Nguyễn Tuấn Duy
4.Trần Văn Công
5. Nguyễn Công Thiên Bảo
6. Đỗ Văn Ly


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hệ thống tài chính tiền tệ là huyết mạch của nền kinh tế, vậy để nền kinh tế ổn định và phát triển thì hệ
thống tài chính ngân hàng cần phải được lưu thông một cách hợp lý.
Khi bước vào hội nhập thì BIDV sẽ phải đối mặt với cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt có thể
đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của BIDV, vậy BIDV phải xây dựng chiến lược kinh doanh như thế nào trong
10 năm tới, một giai đoạn cực kỳ khó khăn của các ngân hàng Việt Nam. Đó là lý do tâm đắc để chúng tôi
chọn đề tài: “ Phân tích môi trường kinh doanh của NH TMCP Đầu tư và Phát triển VN”


MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích môi trường kinh doanh của NH TMCP Đầu tư và Phát triển VN (BIDV).
 Phạm vi nghiên cứu: NH TMCP Đầu tư và Phát triển VN


 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phỏng vấn chuyên gia


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

NỘI DUNG

1. Tổng quan về BIDV
2. Phân tích môi trường kinh doanh BIDV (Nội dung chính)
2.1. Phân tích môi trường bên ngoài:

 Môi trường vĩ mô;

 Môi trường vi mô;
 Ma trận các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE);
 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
2.2. Phân tích môi trường bên trong:

 Phân tích các yếu tố môi trường nội bộ của BIDV;
 Ma trận các yếu tố môi trường bên trong (IFE).


1. TỔNG QUAN VỀ BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tên giao dịch quốc tế là Bank for Investment and
Development of Vietnam, gọi tắt là BIDV.
BIDV là ngân hàng chuyên doanh được thành lập sớm nhất ở Việt Nam theo Nghị định số 177/TTg
vào ngày 26/4/1957 và được thành lập theo mô hình tổng công ty nhà nước quy định tại số 90/TTg ngày
07/03/1994 của Thủ tướng chính phủ.



1. TỔNG QUAN VỀ BIDV

- Từ 1957 đến 1981 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.
- Từ 1981 đến 1990 mang tên: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
- Từ 1990 đến 27/04/2012 mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
- Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).


1. TỔNG QUAN VỀ BIDV
- Đến cuối năm 2014, BIDV có 127 chi nhánh, 584 phòng giao dịch, 16 QTK/ĐGD đứng thứ ba trong hệ thống
ngân hàng về số điểm mạng lưới truyền thống.
- Ngày 29/6/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 1246/QĐ-NHNN sửa đổi nội dung
Giấy phép thành lập và hoạt động của BIDV, sửa đổi Điều 2 Giấy phép số 84/GP-NHNN ngày 23/4/2012 về nội
dung Vốn điều lệ, theo đó Vốn điều lệ của BIDV sau sáp nhập MHB tăng từ 28.112.026.440.000 đồng lên
31.481.237.440.000 đồng (tăng thêm 3.369.211.000.000 đồng).


1. TỔNG QUAN VỀ BIDV

- Bốn lần liên tiếp được Tạp chí Asia Risk trao giải thưởng “House of the year, Vietnam – Ngân hàng Việt
Nam xuất sắc của năm”. Được Tạp chí The Asian Banker trao giải "Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam
2015" tại Singapore.
- Đạt giải “Ngân hàng điện tử hàng đầu Việt Nam 2014", "Ngân hàng điện tử tiêu biểu 2014", top 5 ngân hàng
được quan tâm nhất trong chương trình bình chọn Ngân hàng điện tử được yêu thích nhất Việt Nam - My
Ebank 2014 do Báo điện tửVnExpress tổ chức.


2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH



2.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
2.1.1. Môi trường vĩ mô:

-

Yếu tố Kinh tế - Xã hội.
Yếu tố chính trị - pháp luật.
Yếu tố hội nhâp kinh tế.

2.1.2. Môi trường Vi mô:

-

Đối thủ cạnh tranh

2.1.3. Ma trận các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE).
2.1.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh.


2.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
2.1.1. Môi trường vĩ mô:
a. Yếu tố kinh tế - xã hội:
- Kinh tế thế giới: Từ năm 2006 đến nay, kinh tế thế giới luôn trải qua nhiều biến động: Giá dầu thô ; Lạm phát ; Dịch
bệnh hoành hành nhiều quốc gia.
+ Năm 2007 xảy ra cuộc khủng tín dụng ở Mỹ, kéo theo khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009.
+ Năm 2010, khủng hoảng tạm lắng, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro và biến động.
+Năm 2011- nay: nền kinh tế thế giới và Việt Nam dần phục hồi, có tăng trưởng chậm, lạm phát dần ổn định



b. Yếu tố Kinh tế - Xã hội:
- Kinh tế trong nước:


b. Yếu tố kinh tế - xã hội

Tình hình lạm phát Việt Nam
(tapchi.ngoinhaxinh.com.vn)


c. Yếu tố Chính trị - Pháp luật:

- Pháp luật VN cho phép, khuyến khích, tôn trọng mọi hoạt động KD trong khuôn khổ pháp luật quy định, những
năm gần đây luật pháp nhiều thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động KD của NH.
- NH nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy định về: Hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel 2, tỷ lệ dự trữ tiền
gửi bắt buộc, giới hạn cho vay của tổ chức tín dụng, quy định về lãi suất cho vay và huy động vốn luôn được NH
nhà nước bám sát chỉ đạo chặt chẽ.
Nhìn chung môi trường Chính trị – Pháp luật VN vẫn được các nhà đầu tư đánh giá là khá tốt, có tác động
tích cực đến thị trường tài chính NH.


d. Yếu tố hội nhập kinh tế:

- Ngày 11-1-2007, VN trở thành thành viên đầy đủ của WTO. Sự kiện này mở ra cơ hội mới cho sự phát triển đất nước
và cả những thách thức cần phải vượt qua khi VN được tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu.
- Quá trình mở cửa, đổi mới kinh tế trong những năm qua đã cho thấy tác dụng to lớn của hội nhập kinh tế quốc tế trong
việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống nhân dân và tạo điều kiện phát triển ngành ngân hàng một
cách mạnh mẽ.
- Bên cạnh đó, BIDV cũng phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh ngày càng lớn, thị phần sẽ bị chia sẻ trong khi
những rủi ro tiềm ẩn của thị trường ngày càng lớn.



2.1.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Bảng 1:Số lượng khách hàng doanh nghiệp và cá nhân( Đvt: ngàn người)

Năm

2012

2013

2014

2015

Khách hàng cá nhân

930

1267

1.451

1.793

Khách hàng doanh nghiệp

109

135


172

223

Tỷ lệ khách hàng cá nhân

80,4%

80,1%

88,8%

89,7%

Tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp

19,6%

19,9%

11,2%

10,3%

Nguồn số liệu : Phòng thông tin kinh tế- BIDV cung cấp


2.1.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Bảng 2: Bảng xếp hạng ngân hàng lớn nhất Việt Nam ( Quý II/2015)(đvt: tỷ đồng)


Nguồn: Cafef.vn


2.1.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Bảng 3: Thu nhập và Lợi nhuận của ngân hàng (Quý II/2015)(đvt: tỷ đồng)

Tỷ suất LN: 40,31%
Tỷ suất LN: 44,59%

Nguồn: Cafef.vn

Tỷ suất LN: 37,13%


2.1.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Bảng 4: Cho Vay khách hàng, Huy động vốn và tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng (Quý II/2015) (đvt: tỷ đồng)

Nguồn: Cafef.vn


2.1.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Bảng 5: tình hình Nhân sự và Thu nhập của các ngân hàng
(30/06/2015)

Tr/người/tháng

Nguồn: Cafef.vn



2.1.3. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)

Qui ước khi tính ma trận EFE cho các bảng:
Bảng 1: Tính mức độ quan trọng
Thang điểm được chia theo phương pháp Likert:
1 điểm – Hoàn toàn không quan trọng
2 điểm – Không quan trọng
3 điểm – Không ý kiến;
4 điểm – Quan trọng
5 điểm – Rất quan trọng


2.1.3. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)
Bảng 1: Tính mức độ quan trọng

Tổng số
STT

Các yếu tố bên ngoài

1

2

3

4

5


người trả

Tổng điểm

lời

Mức độ
quan trọng

Làm tròn

1

Chính sách kinh tế vĩ mô

0

0

0

18

12

30

132


0.07

0.1

2

Tác động gia nhập WTO, Hiệp định thương mai Việt - Mỹ

0

0

0

15

15

30

135

0.08

0.1

3

An ninh chính trị và tăng trưởng kinh tế Việt Nam


0

0

0

16

14

30

134

0.08

0.1

4

Thu nhập quốc dân tăng

0

0

5

15


10

30

125

0.07

0.1

5

Hỗ trợ của Chính phủ

0

0

0

5

25

30

145

0.08


0.1

6

Lãi suất ngân hàng

0

0

0

0

30

30

150

0.08

0.1

7

Tỷ giá hối đoái

0


0

0

0

30

30

150

0.08

0.1

8

Nguồn cung cấp dịch vụ

0

5

5

20

0


30

105

0.06

0.1

9

Thị trường cung cấp dịch vụ

0

0

0

15

15

30

135

0.08

0.1


10

Dịch vụ thay thế

0

0

0

25

5

30

125

0.07

0.1

11

Công nghệ - khoa học

0

0


0

0

30

30

150

0.08

0.1

12

Đối thủ cạnh tranh

0

0

0

10

20

30


140

0.08

0.1

13

Nguồn lao động

0

0

0

0

30

30

150

0.08

0.1

1776.00


1.00

1.0

Tổng cộng


2.1.3. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)

Bảng 2: Ý kiến của nhóm






1 điểm – Đe dọa nhiều nhất;
2 điềm – Đe dọa ít nhất;
3 điểm – Cơ hội ít nhất;
4 điểm – Cơ hội nhiều nhất;


2.1.3. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)

Bảng 2: Ý kiến của nhóm về điểm phân loại
STT

Các yếu tố bên ngoài

1


2

3

4

Tổng

TS

Điểm TB

điểm

Làm tròn

1

Chính sách kinh tế vĩ mô

0

0

1

4

5


19

3.800

3.80

2

Tác động gia nhập WTO, Hiệp định thương mai Việt - Mỹ

2

0

0

3

5

14

2.800

2.80

3

An ninh chính trị và tăng trưởng kinh tế Việt Nam


0

0

0

5

5

20

4.000

4.00

4

Thu nhập quốc dân tăng

0

0

0

5

5


20

4.000

4.00

5

Hỗ trợ của Chính phủ

0

0

2

3

5

18

3.600

3.60

6

Lãi suất ngân hàng


1

2

2

0

5

11

2.200

2.20

7

Tỷ giá hối đoái

0

0

0

5

5


20

4.000

4.00

8

Nguồn cung cấp dịch vụ

0

0

5

0

5

15

3.000

3.00

9

Thị trường cung cấp dịch vụ


0

0

5

0

5

15

3.000

3.00

10 Dịch vụ thay thế

2

3

0

0

5

8


1.600

1.60

11 Công nghệ - khoa học

0

0

0

5

5

20

4.000

4.00

12 Đối thủ cạnh tranh

5

0

0


0

5

5

1.000

1.00

13 Nguồn lao động

0

0

5

0

5

15

3.000

3.00

200.00


40.00

40

Tổng cộng


2.1.3. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)

Bảng 3: MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)





Tổng điểm quan trọng > 2,5 là cơ hội;
Tổng điểm quan trọng = 2,5 là trung bình;
Tổng điểm quan trọng < 2,5 là đe dọa.


×