Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

slid bài giảng tích hợp liên môn bài biến đổi chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 30 trang )

Môn: Hóa học 8
Giáo viên thực hiện:
Hoàng Thị Thanh Hương


Bài 12 – Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT


Bµi 12 - TiÕt 17:

Sù BIÕN §æi chÊt

I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
1. Thí nghiệm:


-

Quan sát hình ảnh và làm thí nghiệm.
Nhận xét sự biến đổi chất của các chất trong
mỗi thí nghiệm.
Hoàn thành phiếu học tập.
Hình
Hình thức:
thức: Nhóm
Nhóm 22 bàn.
bàn.
Thời
Thời gian:
gian: 77 phút.
phút.


Đại
Đại diện
diện nhóm
nhóm trình
trình bày
bày kết
kết quả
quả..


Tên TN

Cách tiến hành

TN1: Sự biến
đổi của nước

Quan sát hình vẽ trên
màn hình và nhận xét sự
biến đổi của chất?

TN2: Sự biến
đổi của gỗ

Quan sát hình vẽ trên
màn hình và nhận xét sự
biến đổi của chất?

TN3: Sự biến
đổi của nuối ăn


Hòa tan muối ăn vào
nước, sau đó nung nóng
dung dịch muối ăn cho
đến khi nước bay hơi
hết.

Nhận xét

Sơ đồ quá trình biến đổi –
yếu tố biến đổi.


Hãy nhận xét về quá trình biến đổi của nước? Trong quá trình
biến đổi yếu tố nào đã thay đổi? Nước có bị biến đổi thành chất
khác không?
Lỏng

Rắn

Khí (hơi)
Chảy lỏng

Bay hơi

Nóng chảy
Đá lạnh

Ngưng tụ
Nước


Nước sôi


Em hãy nhận xét sự biến đổi của gỗ?


Tên TN
TN1: Sự
biến đổi của
nước

Cách tiến hành
Quan sát hình vẽ
trên màn hình và
nhận xét sự biến
đổi của chất?

TN2: Sự
biến đổi của
gỗ

Quan sát hình vẽ
trên màn hình và
nhận xét sự biến
đổi của chất?

TN3: Sự
biến đổi của
muối ăn


Hòa tan muối ăn
vào nước, sau đó
nung nóng dung
dịch muối ăn cho
đến khi nước bay
hơi hết.

Nhận xét
- Nước từ thể rắn chuyển
thành thể lỏng, từ thể lỏng
chuyển thành thể khí (hơi) và
ngược lại.
- Nước vẫn giữ nguyên là
nước ban đầu không có sự
biến đổi thành chất khác.
Từ thanh gỗ đóng thành bàn
ghế gỗ

Sơ đồ quá trình biến đổi –
yếu tố biến đổi.
Nước
(rắn)

Nước
(lỏng)

Nước
(khí)


⇒Nước chỉ biến đổi về
trạng thái.

Thanh gỗ

Bàn ghế gỗ

=> Gỗ chỉ biến đổi về hình
dạng
- Muối ăn từ thể rắn tan vào
trong nước chuyển thành dung Muối ăn muối ăn Muối ăn
(rắn)
(dd)
(rắn)
dịch muối ăn, đun nóng nước
bay hơi hết lại thu được muối ăn
=> Muối ăn chỉ biến đổi về
ở thể rắn.
trạng thái.
- Muối ăn vẫn giữ nguyên là
muối ăn ban đầu.


I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét:
Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

3. Kết luận:
Hiện tượng

vật các
lítượng
là hiện
tượng
chất
biến
đổi mà vẫn giữ
Qua

trên
em

Qua
các
ví dụ
dụ
trên
em

Hiện
vật


gì?
nguyên là chất ban đầu ( chỉ có sự thay đổi về hình dạng,
nhận
sự
biến
nhận
xét

gìravề
về
sựmới)
biến đổi
đổi
trạng thái,
khôngxét
sinhgì
chất

của
của các
các chất?
chất?


Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện
tượng sau:
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ tạo thành chất mới màu
nâu đỏ.
c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic
loãng dùng làm giấm ăn.
d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.

=> Đáp án: hiện tượng vật lí là a; c; d


II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:

Cách tiến hành
TN1

Trộn đều hỗn hợp bột lưu huỳnh và
bột sắt theo đúng tỉ lệ, cho hỗn hợp
vào ống nghiệm.
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại
gần nam châm, quan sát và nhận xét
hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa
đèn cồn một thời gian, quan sát và
nhận xét hiện tượng? Đưa sản phẩm
của phản ứng trên lại gần nam châm,
nhận xét hiện tượng?

Hóa chất

Bột sắt

Bột lưu huỳnh

Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh



II.HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
1. Thí nghiệm:
Cách tiến hành
Trộn đều hỗn hợp bột lưu
TN1 huỳnh và bột sắt theo đúng tỉ lệ,

cho hỗn hợp vào ống nghiệm.
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp
lại gần nam châm, quan sát và
nhận xét hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn
lửa đèn cồn một thời gian, quan
sát và nhận xét hiện tượng? Đưa
sản phẩm của phản ứng trên lại
gần nam châm, nhận xét hiện
tượng?

Hiện tượng

- Nam châm bị hút lên do
có bột sắt.
- Hỗn hợp cháy sáng
sáng, nóng đỏ lên và
chuyển thành chất rắn
màu xám.
- Sản phẩm của phản ứng
là chất rắn màu xám,
không bị nam châm hút
đó là sắt (II) sunfua.


II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
1.Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1:
Nhận xét: Hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh khi nung
nóng tạo ra chất mới sắt (II) sunfua => có sự thay đổi về

chất.

Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì
b. Thí nghiệm 2:
về sự biến đổi của các chất?
Hoạt
Hoạt động
động nhóm:
nhóm:
--Làm
Làmthí
thínghiệm
nghiệmđốt
đốtcháy
cháyđường.
đường.
--Quan
Quansát
sátthí
thínghiệm,
nghiệm,nhận
nhậnxét
xéthiện
hiệntượng
tượngxảy
xảyra.
ra.
--Hoàn
Hoànthiện
thiệnvào

vàophiếu
phiếuhọc
họctập.
tập.
(thời
(thờigian:
gian:44phút,
phút,hình
hìnhthức:
thức:nhóm
nhóm22bàn)
bàn)
Đại
Đạidiện
diệnnhóm
nhómbáo
báocáo
cáokết
kếtquả.
quả.


Tên TN

Cách tiến hành

TN2: Đốt - Lấy đường vào 2
cháy
ống nghiệm (1) và
đường

(2).
- Ống nghiệm (1)
dùng để đối chiếu.
- Đun nóng đáy ống
nghiệm (2). Quan sát
và nhận xét hiện
tượng?

Hiện tượng

Nhận xét

- Đường từ màu
trắng chuyển dần
thành màu đen
(than), đồng thời
có những giọt
nước ngưng tụ trên
thành ống nghiệm.

- Đường đã biến
đổi thành chất
mới là than và
nước


II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
Các chất đã biến đổi thành chất khác.


3. Kết luận:
Hiện tượng hóa học là chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Qua
Qua các
các thí
thí nghiệm
nghiệm trên
trên em
em
Hiện

tượng
xét
hóa

học
sự
biến
gì?
có nhận
nhận
xét
gì về
về
sựlà
biến
đổi
đổi của

của các
các chất?
chất?


Hãy
Hãy nêu
nêu dấu
dấu
hiệu
hiệu để
để phân
phân
biệt
biệt hiện
hiện tượng
tượng
vật
vật lílí và
và hiện
hiện
tượng
tượng hóa
hóa học?
học?


Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây đâu là hiện tượng
vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích?
1. Hiện tượng sấm chớp.

2. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
3. Hiện tượng thủy triều.
4. Hiện tượng băng tan .
5. Quá trình quang hợp của cây xanh.


1. Hiện tượng sấm chớp:
Do các đám mây mang điện tích trái dấu khi tiến sát lại gần nhau sẽ xảy
sự phóng tia lửa điện xuống
mặt
đất (chớp)
Hiện
tượng
vật lí và nhiệt độ cao của tia lửa
điện làm dãn nở đột ngột không khí xung quanh, gây ra tiếng nổ mạnh
(sấm).


2. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu (phân hủy).
Dưới tác động của vi khuẩn gây hại có trong không khí thức ăn
để lâu ngày sẽ bị phân hủy tạo thành chất mới.
Hiện tượng hóa học


3. Hiện tượng thủy triều.


3. Hiện tượng thủy triều.
Hiện tượng vật lí



4. Hiện tượng băng tan.


4. Hiện tượng băng tan.
Dưới tác dụng của nhiệt độ do Trái đất nóng lên khiến
cho diện tích các dòng sông băng tan chảy không ngừng.

Hiện tượng vật lí
(vì chỉ có sự thay đổi về trạng thái của chất)


Nguyên nhân nào khiến Trái Đất nóng lên?


×