Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tìm hiểu tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của chủ tịch hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO
DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI ĨIỌC KIIOA IIỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN

ĐINII V IỆ T IIÀI

TÌM HIỂU T ư TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DẤN TỘC
CỦA CHỦ TỊCH HỚ CHÍ MINH

C huyên ngành : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CIĨỨNG
VÀ CĨĨỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH s ử

M ã s ố : 5 .0 1 .0 2

LUẬN VÀN THẠC S i KHOA HỌC TRIẾT HQC

Người hướng (lần khoa học
1. PGS. PTS Sử h ọ c - PHÙNG Hửu PIIÚ
2. PGS Triết h ọ c :

BÙI TIIANII QUẤT

IIÀ NỘI - 1998


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

CHƯƠNG I : NHỬNCỈ 'HỂN ĐỂ IIÌNH THÀNH VÀ QUẢ TRÌNH


PHÁT TRIỂN T ư TƯỞNG ĐẠI ĐOẢN KỂT DÂN
TỘC HÔ CHÍ MINH
1.1 Tién đề hình thành tư lưcmg đại đoồn kết dAn tộc Iĩổ Q ií Minh
1.2 Sự hình thành và quá tiỉnli phát ưiển tií lưởng dại đoàn kết dAn
tộc Hổ Chí Minh

CHƯƠNG n : ĐẠI ĐOẢN KẾTDÂN t ộ c t r o n g Tir TƯỞNG
HỔ CHÍ MINH
2.1 G iải quyếl mối quan hộ giưã lợ i ích dân tộc Víì lọi ích gini cấp vì
dộc lập, tự do của d/ìn lộc vì hạnh phúc của nhân dAn là cốt lõ i tư
tưỏng dại đoàn kết đAn tôc Hổ Chí M inli
2.2 Xây dựng Mặl

ưạn

dân tôc thống nhất ừôn nén tảng liên minh công

nông dưới sự lãnh dạo cỉia Đảng cộng sản là phương (hức dại (loàn
kết loàn dAn
2.3 VẠn dụng và phát huy tư tưởng Hổ Chí M inh vẻ dại donn kết dản
tôc trong gioi đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐAU

1- L ý (lo chọn để tài:

Lịch sử Việt nam căn - hiện đại dã sinh ra mội líình tụ kiệt xuất của phon
trào cách mạng Viờt nam, một anh hùng giải phỏng dfin lồc vồ mồt danh nhân vă
hoá của thế giới Irong thế kỷ X X : 116 Chí Minli.
Nguyẽn Ái Quốc - Hổ Chí Minh tên gọi dố dã trở thành niẻm tự hào củ
mỗi người dan Việt nam hởi những cống hiến của Người cho dfln Íôí' và cho nhâ
loại; bởi nhân cách Hổ Ơ 1Í Minh đã và sẽ sông mãi Lrong tâm hổn nhân dân Vií
nam và nhân dan thế giới.
Trong di sản tư tưởng Iỉổ Chí Minh, tư tưởng đại doàn kết dftn lồc củ
Người đã để lại mội kho lằng \ù lận những bài học cho dân lôc Việl nam V
những người yổu chuông hoà bình trên thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho Ị
phải, cho sự công bằng và phồn vinh, hạnh phúc của con người. Những bài họ
dó vẫn còn nỏng hổi tính Ihời sự, cỏ giá trị lý luạn cấp bách và thực liẽn lâu dài d
vị trí của vấn dề dốn tộc trong lịch sử và lịch sử tư tưởng của loài người nói chun
và của dân tộc Viột nam nói riêng; do sự bùng nổ của vấn dế dfln tộc và sắc tç
trên thế giới hiện nay và đổi với chúng ta trong còng cuỌc đổi mới , ưong $
nghiệp công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nước theo định hướng xã hôi chủ ngh'
vì dân giàu, nước mạnh, xã hoi cftng bầng và vỉin minh ữiì tư tưởng đại đoàn k<
dân tộc Hổ Chí Minh cố ý nghĩa quan trọng .
Tiếp lục mục liôu dộc lạp díln tôc vA chủ nghĩa xã họi mà IIỔ Chí Minh с
chọn, Đảng cồng sẴn Việt nam đa xác dịnh " Đảng lấy chủ nghĩa M ác - Lé nin

hệ tư tưởng của giai cđp công nhân - làm nền tàng tưiưởng, kếih ừ a vờ phái trié
những giá trị tư ncđng, dạo đức và phong cách Hồ Chi Minh " [7; 28 - 2] tror
việc thực hiện sứ mệnh lãnh đạo toàn dân tộc di lên xây dựng chủ nghía xã hç
Đổi với việc xây dựng khối dại đoàn kếl toàn đùn, Đầng ta xác định: "Mở rột

k h ố i đ ại đoàn kết toàn dán, củng cô m ôi qỉian h ệ m ậl thiêí giữ a Đ ảng vâi nhi

dán. Thấm nhuần ỉư tưởng cửa Dác Hố, thực hiện đoàn kềì rộng rãi mọi ngu


1


Việt nam tấn thành công cuộc đổi mới, vì độc lập dân tộc, phấn đấu thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu, liến lên dân giàu nước mạnh, x ã hội công bầng, văn minh. Lấy
dại nghĩa dân lộc làm điểm tương đống, đổng thời chđp nhận những điểm khác
nhau mà không trái với ỉợi ích chung, cùng nhau xoá bỏ mặc cảm, hận thù, hướng
về tương lai. Tư tưởng đại đoàn kếi phải ìh ể hiên trong mọi chủ ìrương, chính
sách, pháp luật của nhà nước" [16; 60].
Tư tưởng đại doàn kết díln tôc IIỒ Chí Minh là sự liếp nôi truyẽn íhống
đoàn kết của dân tộc Việt nam. lầ quá trình nflng giá trị truyổn thống của dân Lôс
lên ngang tầm thời đại.
Tư tưởng đại đoàn kết dân tôc Hỗ Chí Minh là bước phát triển ở môi chấl
lượng mới những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin vé liên minh công nông, vé Đảng của giai cấp công nhân, vẻ vấn dé dân tôc trong cách mạng vô sản
ở các dân tộc thuộc địa.
Tư tưởng dại doàn kết dân tộc Hổ Chí Minh dã gỏp phần quan trọng vào sự
thành công của cuộc dâu ưanh giành độc lập dùn tôc của nhân dân Việt nam.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới dất nước, Đại hôi VIII của Đảng cộng sản
Việt nam đã khỉing định dftn tôc la dnng đứng trước những cơ họi lớn và cả nhttng
nguy cơ, những thách thức lớn. Yêu cẩu đoàn kết dan tộc trong điều kiên phát
triển nén kinh tế nhiêu Ihành phồn theo dinh hướng xã hội chủ nghìn có sự quản
lý của nhà nước; trong điều kiện quan hè quốc tế dang phân cực mạnh mẽ. vừa
đổng nhất vừa khác bièt, vừa hoà hợp vừa cạnh tranh giữa các quốc gia và khi mà
các thế lực phản dỌng dang tiến hành "diẽn biến hoà bình" nhũm chia rẽ Đảng với
nhân dân, chia rẽ giữa các dân tộc ưong cộng đỏng dftn lôc Việt nam... dang đòi
hỏi chúng ta phiU tim hiểu cặn kẽ , thấu dáo Viì vận cỉimg sáng tạo lư liíởng Ш
Chí Minh về đại doàn kết dfln tộc dể phục vụ cho cổnp cuộc đổi mới hữin nay, láy
thực liẻn hôm nay dể kiểm nghiồin. Vì lẽ đỏ, " Tìm hiểu tư tưởng đại doàn kếí

dân tộc của Chủ tịch ỈIỐ C hí Minh " dược chọn làm đé tài nghiên cứu của luận

văn này.

v/

2


lu n g quan I|cn su nghiên cứu vân để:
Vấn dé dại đoàn kết dân tộc là môt nội dung quan trọng Irong tư tưởng Hổ
Chí Minh đã được các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo của Đảng quan lâm lim
hiểu như công trình của các tác giẫ Võ NguyÊn Giáp, Phạm Văn Đổng, Đãng
Xuân Kỳ, Nguyẻn Bá Linh, Trần Văn Giàu, Lê Sỹ Thắng....và luôn là vấn đè dược
đạt ra trong nhiéu cuộc hội thảo của Chương tìn h Khoa học Công nghệ cấp nhà
nước K X .02. Đạc biệt, với chương trình K X .02.07 do PGS.PTS Phùng Hữu Phú
làm chủ nhiệm thì tư tưởng đại đoàn kết dăn tộc Mổ Chí Minh đã đuợc tiếp cận
nghiên cứu từ nhiổu hướng khác nhau và tập Irung chủ yếu vào các nội dung sau:
- Cơ sở lý luận cho sự hình thành tư tưởng dại đoàn kếl dfln tổc Hỏ Chí
Minh mà phán đong các kết quả nghiên cứu déu thống nhất là; truyén thống văn
hoá dan tôc, tinh hoa văn hoá nhân loại và chủ nghĩa Mác - Ivê nin - cơ sỏ lý luận
chủ yếu.
- Vai trò của quá trình hoạt động thực tiên của Hổ Chí Minh dối với sự hình
thành và phát triển tư tưởng đại doàn kết dan tỌc của Người; vai trò của Hồ Chí
Minh đối với việc xây dưng khôi đại doàn kốt toàn dAn trong cách tnang Việt
nam.
- Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng công sản Việt nam đối với Liên minh
công nông và dôi với khỏi dại đoàn kết dân tôc.
- Vai trò và phương thức tập hợp các tầng lớp, giai cấp khác trong xã

hôi


Việt nam để xôy dựng khôi dại doàn kết dAn tỌc.
- Vấn dể (loàn kết giữa cốc dũn tộc Irong cộng đổng dí\n tôc Việt nam; đoàn
kết với công đổng cư dân theo đạo...
- Những diểm tương đổng và khác biệt trong tư lưởng IĨỒ Q ií Minh vé
đoàn kết dan tôc so với Phan Bôi Q iâu, MahaLma Gandi, Sukamo...
- Vé tư tưởng đại đoàn kếl dân tộc Mỗ Chí Minh trong cách mạng giải
phóng dăn tộc và trong cácii mạng xã họi chủ nghĩa ở Việl nam.
- Vé vấn dỂ tiếp tục phát triển và vận dụng tư iưởng đại doàn kết dAn tôc
Hổ Chí Minh trong sự nghièp cống nghiệp hoá - hiện dại hoá ở nước ta hiện nay.

3


Những nôi dung nghiên cứu trẽn đa xây dựng tương đối hoàn chỉnh bức
tranh chim g vê tư tưỏng đại đoàn kết dàn tôc Hổ Chí Minh cả trong quá khứ và
hiện tại bàng những phương pháp nghiên cứu của sử học, xã hôi học, tâm lý học,
khoa học thống ke, văn bản học và cả triết học. Tuy vậy, đo giá trị tư tưởng, giá
trị thực tiẽn to lớn của tư tưởng đại đoàn kết dôn tộc Hổ Chí Minh nên vẫn còn mở
ra nhiều vấh đề cẩn tiếp tục tìm hiểu.

3- M ụ c đích và nhiệm vụ của luận vân :
Tiếp thu kết quả nghiên cứu của những người trước, luận văn xác định
phạm vi và mục đích nghiên cứu là đi vào lìm hiểu môt sổ nôi dung cơ bản của tu
tưởng đại đoàn kết dân tôc Hổ Chí Minh. Để thực hiện dược mục dich đố luân văn
cố nhiệm vụ:
- LAm sáng tỏ sư tác đông của các tién dể kinh tế, chính trị, xã hội, lư tưỏng
và hoạt động thực liên của bản thân Hỏ Chí Minh lới sự hình Ihành và phái triển
tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người để khẳng định tư tưởng đại đoàn kết dân
tộc Hổ G ú Minh lồ sự tiếp nổi tư tưởng đoàn kết tniyền thông của dân tôc và sự
phát triển chủ nghĩa Mác - Lê nin trong diều kièn của các dân tộc thuộc địa.

- X ác định quá trình hình thành và phát triển tư tưởng đại đoàn kết dân tôc
Hổ Chí Minh từ đố tim hiểu thực chất nồi dung cơ bản tư Uíởng này của Người.
- Bước đáu vận dụng những bài học tư tưởng dại đoân kếl díln lộc Hổ Chí
Minh để dăt vấn dề về những nguyên tắc xây dựng khối dại (loàn kết toán đân
trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiên đại hoá dấl nước hièn nay.

4- Phương pháp nghiên cứu của luận vân :
- Luận văn sử dụng những quan diểm của chủ nghĩa duy vậl biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử làm nguyên tăc phương pháp luân chung nhất đổng thời
vận dụng thành quả bước đẩu của phương phốp luận và phương pháp nghien cứu
tư tưởng I-IỔ Chí Mứih .
- Sử dụng phương pháp phan lích, tổng hợp, so sánh để trình bày, lý giải và
khái quát các vấn dé đại ra và dược giải quyết Irong luün viin.

4


5- C ối mới cùa luận vân:
- Tìm hiểu nr tưởng của Hổ Chí Minh vé đại đoàn kếl dAn tộc dưới góc độ
là phương thức tập hợp lực lượng của toàn dân tôc trong cách mạng Việt Nam .
- Bước dầu xem xét, vạn dụng tư urỏng Hò Chí Minh vẻ dại doàn kết dân
tộc trong quá trình công nghiệp hon - hiện dại hoá ở nước ta hiện nay.

6- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củ a luận vàn:
Những kết quả đạt được trong luận vỉln mong muốn góp thêm một phần
nhỏ vào viêc nghiên cứu tư tưởng I-IỔ Ơ 1 Í Minh nói chung và tư tưởng đại đoàn
kết dân tồc của Nguời nòi riêng.
Luận văn có Ihể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy lịch sử tư
tưởng Việt nam cận - hiện dại và giảng dạy một sổ chuyên dé tư tưởng Hổ Chí
Minh ở khoa Triết học - trường Đại học Khoa học Xã hoi và Nhan van.


7- K ết cấu của luận vìín:
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ dại ra, ngoài phÀn mở đẩu và kết luận,
kết cẩu của luân văn bao gôm hai chương, năm tiết và phán tầi liệu tham khẫo.

5


nhằm mục đích bảo tổn kết cấu làng xã cổ truyền với tính chất cục bộ, khép kín
của nỏ để đẽ bẻ cai trị và thực hiện quá trinh bốc lọt phi kinh tế bằng sưu, thuế.
Trong hổi ký của mình, Toàn quyén Đông Dương POn-Đu me viếl : " là đ ể duy

trì trọn vẹn, thậm chí tăng cường cách iổ chức cũ kỹ mà chúng ta đ ã thấy nó, là
một điều lốt...mỗi làng xã s ễ lâ một nước cộng hoã nhỏ, độc lập írong những giới
hạn quyển lọi địa phương, làng xã là một nước cộng hoả nhỏ phải cổng nạp.
Chúng ta xác định mức cống nạp tuỳ theo sự giàu có tổng ĩh ể của lừng xã; còn
chính làng xã s ẽ phải tìm cách thư cống phđm....phương pháp này là thuận lợi dối
với chúng ta, và dường như đây là phương pháp ìốt; nó tạo cho íổ chức làng xã
mội sức mạnh lớn, iránh được sự tiếp xúc irực tiếp giữa chính quyển của người
Pháp với dân chúng" [80,198-199].
Cùng với chính sách chia dể trị, chính sách duy trì hình thức và sử dụng bô
máy quản lý cấp xã đã bị chế độ phong kiến làm biến chất, bị cường hào hoá làm
công cụ thông trị và bóc lột, thực dân Pháp đà đạt dược hai mục đích: trước hếí,
đó là sự chia dể trị khOng phải chỉ giữa các xứ mà tới tận cơ sở làng x3 ( mõi làng
xã là một nước công hoà nhỏ) nhằm chia rẽ giữa các cộng đổng, làm suy giảm
tinh thần đoàn kết vôn có của người Việt; thứ hai, việc sử dụng bô máy quan lại
của triều dinh phong kiến đã khoét sAu thêm mAu HiuÄn nôi bộ trong dân tộc giữa
nông dân và địa chủ.
Bòn cạnh chính sách cai trị thăm dỌc, thục dftn Pháp tiến hành công CUÔC
khai thác thuôc địa với mục đích biến Việt Nam Lhành thị trường tiêu tiw hàng

hoá của Pháp và là Lhị trường cung cấp nguyên liệu cho nền sản xuất của nước
Pháp. Qua hai thời kỳ khai thác thuộc dịa của Ihực dan, những mám móng của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam dược Ihúc đẩy phát triển song
nén kinh tế Việl Nam vé cơ bản văn líì kinh tế nông nghiệp Lạc hău. Bên cạnh đó,
ngành cồng nghiệp cũng phát triển hết sức phiến diện với lao động thủ công là
chủ yếu và một ngành thương nghiệp độc quyển dành riêng cho tư sản Pháp và tư
sản Hoa kiều.
Sự xâm lược của thực dân Pháp và sự du nhập của phương thức sản xuất lư
bản chủ nghĩa dáng một đòn mạnh vào cơ sở kinh tế phong kiến, thúc đẩy sự phát

7


triển kinh tế hàng hoá ( cho dù là nằm ngoài ý muốn của kẻ xAm lược), đã dẫn tới
những biến đổi sau sắc vé cơ cấu giai cấp - xã hôi ở Vièt nam.

Trước hết, đỏ là sự phân hoá và bẩn cùng hoá nOng dân một cách nhanh
chóng. Một quá trình bần cùng hoá bằng vũ lực, quá trình cướp ruông đất của
nông dân bằng việc lợi dụng nông dân lưu tán do chiến tranh, bằng việc bốt phu,
bắt lính, cướp ruông làm đường, làm sân bay...

Hai là, sự phát triển kinh tế hàng hoá đă mỏ rông thị trường trong nước.
Những đồn điền, hẩm mỏ dược xay dựng lên đã thu nhận những người nông dân
mất ruộng ( bằng cả sự tự nguyện của nông dan và chế đồ cưỡng bức của thực
dan) đã dần hình thành mỌt tẳng lớp xã hôi mới- công nhân - và cho đến thời kỳ
khai thác thuộc địa lần thứ hai thi giai cấp công nhân Việt nam ra đời. Với linh
chất của một tổ chức lao đông tâp thể của những người cùng cảnh ngô và với
truyén thống tương thân, tương ái, giai cấp công nhân Việt nam dẵ sớm tiến hành
những CUÔC đấu Iranh ( liêu biểu là CUÔC đấu tranh của công nhân xư ở n g B a son


nỉim 1925 ) với thực dân phong kiến ngay khi ĐẪng cộng sẩn Việt nam chưa ra
đời.

Ba là, chủ nghĩa tư bản Phốp dã thủc dủy những mầm mỏng tư bản thương
mại sân có của Viẹt nam phát triển lạo thầnh táng lớp tư sản thương mại. Trong
quá trình xây dựng cơ sở vật chất như cầu, đường, hải cảng, sân bay... của Lhực
dân cũng dã sinh ra những chủ thẳu người Viẹt. Đổng thời, một số nhà sản xuất
công nghiệp Việt nam cững ra dời trong lĩnh vực ché" biến lúa gạo, nông sản, lâm
sản...Những lực lượng dỏ dán dẫn hình thành nCn giai cấp tư sản người Việt. Song
cỏ một dạc điểm cần lưu ý là, xuất phát từ lại ích kinh lế của mình, giai cấp tư sản
Việt nam đã sớm có mâu thuẫn với chính quyền Lhực dan bởi chính sách chèn ép
sự phát triển của giai cấp tư sản bản xứ của thực dftn Pháp. Vì lẽ dó, giai cấp tư
sản Việt nam sớm bị phân hoá thành tư sản mại bản - những kẻ cố lợi ích gán bó
chặt chẽ với thưc dân Pháp - và tư sản díin tộc - những người , mà lich sử chứng
minh họ dã di theo con đường cách mạng của dân tồc cùng với quẩn chúng lao
đông )

8


sách giáo đục của thực dân nhằm mục tiÊu đào tạo ra
đồi ngũ quan lại, công chức phục vụ cho bọ máy cai trị của chúng song với Iruyền
thống yêu nước vốn có của dân tỏc trong mỏi con người Việt nam và trước sự hóc
lột, áp bốc bạo tàn của thực dân phong kiến, một bộ phân khổng nhỏ cả trí thức
Nho học và trí thức Tùy học mới hình thành đã sớm ý thírc được nỗi nhục của
thân phận một người dân mất nước dể rổi dứng lên cùng với công đổng bảo vệ
quyền đôc lộp của dân tộc mình mà điển hình không ai khác chính là Hổ Chí
Minh.
Từ chính sách cai trị, chính sách kinh tế, giáo đục của thực dân Pháp môt
yÊu cầu tất yếu khách quan đã hĩnh thành trong cuộc đấu tranh giải phòng dân tộc

của nhân dân Việt Nam . Đố là, yêu cáu phải đoàn kết giữa nhân díln LrÊn các
miển đất nước và giữa các ling lớp, giai cấp'dã có và cả mới hình thành trong xã
hôi Việt nam. Bởi vì, dù từ lợi ích kinh tế hay xuất phát từ lòng yêu nước của
truyền thống con Lạc, cháu Hông, họ dẻu có chung một kẻ thù là thực dân Pháp.
Chính sách cai ưị của thực dân đã tạo nÊn sự biến dổi mạnh mẽ trong cơ
cấu giai cáp - xã hội Việt nam mà trong sự tỗn tại của cơ cấu ấy, các giai cấp, các
tầng lớp đù sớm có điểm tương đồng. Nhân định về bản chất của chính sách cai trị
của thực dan Pháp, khi trả lời phỏng vấn của phóng viên báo YICHÊPAO ( năm
1919 ), Hỗ Chi Minh đã nói : "Nước Pháp muốn duy trì vĩnh viễn sự bất bình

đẳng giữa người An nam và người Pháp. . không cho người An nam ỉự lạo cho
minh một vi trí kinh t ế độc lập... Bầng cách cản trở văn minh và tiến bộ của dân
lộc An nam, người Pháp vĩnh viễn đặi dân lộc này ra ngoài ỉề của nền văn minh
th ế giới" [59, 473-474] và Người cũng sớm nhốn ra hạn chế lịch sử lớn nhất của
dân tộc là " nguyên nhân đẩu liên gây ra sự suy yếu của các dân tộ с phương

Đông, đó ià sự BIỆT LẬP. Không giống như các dân tộc phương Tây, các dân lộc
phương Đông không có những quan hệ vá ìiếp xúc giữa các lục địa với nhau. Họ
hoàn toàn khổng biết đến những sự việc xảy rơ ở c á c láng giềng gần gũi nhất của
họ, do đó họ THIẾU s ự TIN CẬY LAN NHAU, s ự PHỐI H ộ p HÀNH ĐỘNG
VÀ S ự CỔ VŨ LẪN NHAU" [59, 263].

9


Hồ Chí Minh da nhận thức đủng về vị trí, tính chất và đăc điếm của các
tâng lớp, các giai cấp trong xã hồi Viẹt nam dổu thế kỷ X X và chính cơ cấu giai
cấp - xã hôi ấy cùng với hoạt dông thực tiẽn của họ là cơ sở khách quan của lịch
sử cho sự hình thành tư tưởng đại đoàn kết dân tôc của Người.


ỉ .1.2 Tiền đ ề tưiưởng :
1.1.2.1 Truyền thống văn hoá dân tôc và linh hoa văn hoá nhân loại :
Tư tưởng dại đoàn kết dân tộc Hổ Chí Minh, vẻ mặt lý luận, trước hết, được
xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị Iruyén Lhống của dân tộc
mà nôi dung quan trọng là chủ nghĩa yêu nước, linh thổn đoàn kết, lòng nhân ái
của con người Viêt nam và dược bổi dắp thÊm bởi tinh hoa văn hoá của nhan loại.
Việt nam nằm ở vị trí trung lâm của khu vực Đông Nam châu Á với một
đường biên giới trên biển đài hàng nghìn ki lồ mét, nằm trong vành đai nhiệt đới
giố mùa. Thiên nhiên vừa ưu đãi nhưng cũng lại vừa không dành cho người Việt
mỌl cuộc sống dẻ dãi như nhiều tôc người khác Lrên trái đất. Người Việt tiến
xuống đổng bằng từ thời đồ đổng. Trong cái thuở xa xưa ấy, với trình độ kỹ thuật
thấp kém trước những vùng đất đai ngập lụt, toàn sình lầy, cây cối hoang dại, khí
hậu độc địa và nước sông dâng lên, rút xuống thất thường, người Việt phải tiến
hành một cuộc đấu tranh dai dăng, quyết liệt và sinh tử, quai đê lấn biến, đáp đập
ngăn sông để dành lấy từng thước đất.
Làm nôn kỹ cổng ấy phải là những con người của inọt cỌng dòng gan gòc,
tin vào mình, kiên trì với một cái đẩu óc luôn suy lư mà phá di mọi công lệ và đặc
biệt là phải biêt đoàn kêt và đoàn kết dể giành lấy cuộc sống chung. Sức niạilh ấy
không thể chỉ đơn lẻ ở từng cá nhftn hay cỌng dỏng nhỏ bé mà phải là của môl
cộng đổng lớn được tệp hợp từ những công đổng nhỏ. Đố là cơ sở khách quan
thúc đẩy quá hình lập hợp mỗi người dân Viẹt, mỏi xóm làng của người Viẹt
trong quốc gia - dân tộc Việt nam. Sự gắn kết cộng đổng ấy dã tạo nên linh tiiồn
doàn kẽt - một giá trị vĩnh hằng của dftn tộc trone quá khứ, hiện tại và tương lai.
Tinh thán doàn kết của người Viẹt càng được lôi luyện, được mài sáng,
được phát huy trong quá trình dấu tranh chông ngoại xflm mà cái hoạ xâm lăng
ấy lại luôn rình rập, đe doạ bất cứ lúc nào. Không thể giữ được nền độc lập dân

10



tộc nếu người Việl khồng biết doàn kết. Trong 22 thế kỷ lổn tại của minh, người
Viẹt đã mất 12 thế kỷ cho những CUÔC chiến tranh vệ quôc mà thời gian hoà bhih
được lâu nhất chỉ hơn 30 0 năm. Đó là điểu mà ít có một dân tộc nào trên Ihế giới
phải chịu đựng.
Từ trong thực tế dựng nước và giữ nước, người díìn Việt nam da tạo nGn
một giá trị truyền thống vô giá của nừnh - tinh thần đoàn kếl dfln lộc.
Lịch sử đìí ghi nhân hình ảnh môi Thái hâu Dương Van Nga nhường ngôi
vua cho vị Thûp đại tướng quân vốn không cùng huyếl thống - Lô Hoàn - để tập
trung lực lượng vì sự an nguy của dân tỏc.
Lịch sử công nẽu mọt uứn gương sống ngàn dời của Hirng Đạo Vương Trần
Quốc Tuấn dã hành đông trái với di chúc của cha, phạm vào chữ hiếu để giữ lấy
chữ trung mà trung ở đay, trước hết, là vì lợi ích sống còn của dân tộc rổi mới
đến lợi ích củã dòng tộc . Đọc " Hịch tướng s ĩ " - một iJhiên cổ hùng văn của
Trần Quốc Tuấn, ta mới thấm một ch.ìn lí bấl diệt là lợi ích của cá nhân, của dòng
họ, của hoàng tộc. sẽ khống thể giữ dược khi đất nước bị ngoại bang đô họ.
Truyền Lhống đoàn kết của đùn lộc Việl nam còn mang dậm giá ừị nhân
văn bởi nó đã xuấl phát từ con người và di đến phục vụ con người. Những câu ca
dao như :

"Nhiễu điển phủ lấy giá gương
Người trong môt nước phải íhương nhau cùng"
hay

" Bầu ơi thương iđy bí cùng

Tuy rảng khác ữiốriữ nhưng chưng một giàn"
hoặc

"Đừng nài lươn2 8Íáo khác dòng
Vốn đêu con Lạc, cháu Hổng khi xưa " [ 40,32]


dù nói đến người trong mồt nước hay hẹp hơn \ầ khác huyết thông, khác niềm tin
tốn giáo thì vỗn cẩn phải đùm bọc, che chở, Lhương yốu nhau.
Giá trị nhíìn vỉin ấy của dùn tộc thâm său vào máu thịt con người Việt nam,
từ người dan bình thường cho đến những người đứng đầu dấl nước, Trần Quóc
Tuấn đã không chỉ quan lâm tới sự cồ kết dôi ngũ tướng lĩnh ( như trong "Hịch

tướng s ĩ " ) mà còn đặc biệt quan tâm tới những người dân, nẻn tảng của xã hôi

11


trong mọi thời kỳ lịch sử. Trước khi qua đời, trả lời vua Trần Anh Tồng về kế sách
giữ nước, õng nỏi: " Vua tới đổng lâm, anh em hoà mục, cả nước góp sức, giặc

phải bị bắt... vá lại khoan thư sức dân đ ể làm k ế sâu rễ bền gổc, đó ià thượng sách
giữ nước vậy" [1 0 1 ,7 9 ].
Chăm lo dến dời sống của dôn là một chủ trương c.hính trị xuyên suốt trong
chinh sách cai trị của nhiều (riêu đại phong kiến Việt nam ( và trong một chừng
mực nào dố, kể CẴ triéu đình nhà Nguyèn). Nếu có sự khác nhau thì đó chl là ở
mức độ và cách thức thực hiện mà thôi. Dân là gỏc của nước. Đoàn kết là doàn
kết toàn dân chứ không phải riêng biệt môt bộ phạn nào, môt lực lượng nào trong
xã hội. Mất dân là mất tất cả. Thi, thư, lẻ, nhạc dù có hay đến đủu mà chính quyền
không quan tâm đến sức dân, không dược nhân dân ủng hộ thì quốc gia sẽ bại
vong. Chính vì ihế mà Nguyẽn Trãi đã mang lại cho tư iưởng “ nhân nghĩa” của
Nho giáo lính dAn tộc, tinh nhân dân sâu sắc. Trong " Cáo Binh N gởr\ Ông viết:

” Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điểu phạt irước cần írừbạo" [9 2 ,7 7 ]
và trong thư trả lời tướng giặc Phương Chính Lhì quan niệm nhân nghĩa của

Nguyẻn Trãi đã trở thành vQ khí tư tưởng để tấn công kẻ thù ; " Phàm nuũỉ việc

lớn phải lấy nhân nghĩa làm đầu, chì nhân nghĩa cố gốm đủ mọi việc mới xong
xuôi. Nước mày nhân dịp họ Hổ lối dạo, mượn tiếng điếu dân phạt lội, kỳ thực
làm việc b ạ o làn, lấn cướp nước la, bốc lột nhân dân ỉa, ĩhìiếnặng hình phiền, vơ
vét của quỷ, dân mọn xóm làng không sống được yên. Nhân nghĩa mà lợi th ểư ? ”
[ 9 2 , 106].
Bài học thành công của lịch sử để lại trong công cuộc dựng nước và giữ
nước là phải quan tâm thực sự dến nhân dân thì mới doàn kếl dược toàn dan.
Ngay chính nơi chôn nhau cát rốn của Hò Chí Minh, vùng dất Nghệ An nổi
tiếng, cũng đã như một bảo tàng thu nhỏ về lịch sử Việt Nam. Núỉ Chung, một
địa danh nằm trôn dất Nam Đ àn, là nơi Vương Thúc Mộu dựng cờ Cần Vương
theo hịch Hàm Nghi. Vé phía tAy, cách núi Chung 7 cây số là núi Đụn ( còn gọi
là Hùng Sơn ) nơi Mai Hắc Đ ế xây dựng thành Vạn An sau khi đà đánh đuổi quân
Đường. Phía tây nam núỉ Chung là dây núi Thiên Nhẫn nơi Lè Lợi xay thành Luc

12


Niên. Đằng sau Thiên Nhân là huyện Hương Sơn, căn cứ địa của Phan Đình
Phùng. Phía dồng, cách núi Chung 3 cfly sô' là làng Thái X á , huyện Hưng
Nguyên, quê hương của Quang Trung - Nguyẽn Huệ. Còn xa hơn, vượt qua Hùng
Sơn, ngược sông L am vé phía tây bắc, là căn cứ địa của Lê Lợi trong cuộc khởi
nghĩa chống quân Minh... [30; 19-20].
Nguyên. Sinh Cung - Nguyên Tất Thành đã tắm niình trong truyển thống
lịch sử đố của dân tỌc, được truyẻn nhận những tinh anh của dân lôc từ cha mình cụ Phố bảng Nguyẻn Sinh sốc - và của nhiều sĩ phu yẽu nước khác trong cái nôi
của một vùng văn hoá điển hình của Đại Viêt: dất Nghệ An.
Trong cái nôi văn hoá xứ Nghệ và rông hơn là trong truyén thống văn hoá
Đại Việt, HỔ Chí Minh đã được tiếp nhận không chỉ tư tưởng truyển thống của
dân tộc mà cả tinh hoa văn hoá của Phương Đông và sau này trong thời kỳ hoạt

dộng ở phuơng Tây, chủ nghĩa nhân văn của nén văn hoá Phương Tây cũng được
Người chủ đông tiếp thu bởi động cơ ban đầu do chính Người muốn tìm hiểu bản
c.hất đích thực của khảu hiệu “ Tự do, Bình dẳng, Bác ái” dược ghi trên lá cờ của
giai cấp tư sản Phương Tây ưong cuộc đâu tranh đánh đổ quý tộc phong kiến mà
nền tảng cho sự tiếp thu đó chính là truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam .
Sinh trưởng trong một gia đình và một vùng quê có truyén thống Nho học,
từ thuở ấu thơ, chắc chắn câu bé Coong đã biết đến “ nhân chi sơ tính bản thiện” ,
biết thế nào là trung, hiếu, lẽ, nghĩa, trí, tín...Một diẻu quan trọng hơn là những tư
tưởng của Nho giáo mà Nguyễn Sinh Cung được học dã được “ Việt nam hoá”
qua ngàn năm lịch sử của đôn tôc và được chắt chiu, sàng lọc lại rồi truyẽn thấm
vào Nguời qua cụ đổ nho Hoàiig Thúc Đường và cụ Phó bảng Nguyẻn Sinh sắc.
Môt Nho giáo đã mang đậm truyển thống nhân ái Việt Nam.
Giá trị của Nho giáo đối với tư tưởng đại đoàn kết dân tôc Hồ Chí Minh
khồng chỉ là lý tưởng dại dỗng mà quan trọng hơn cả là giá tri dạo đức của Nho
giáo.
Những quan niỌm như “ phú quỹ bất nilng dflm, bần tiện bất năng di, uy vũ
bất năng khuất” đã tạo nÊn cốt cách của một Hổ Chí Minh vững vàng trước mọi
nguy nan, sống gió.

13


Môt chữ trung của Khổng Mạnh được dể cao, được cực đoan tới thành
quan niệm “ quân xử thần tử, thần bất tử bất trung” hoặc như quan niẽm vẻ chữ
hiếu - cốt lõi của dạo nhân - “ Hiếu dể dã giả, kỹ vi nhân chi bản dư? ” dã được
Hổ Chí Minh phát triển lên, mang dậm nét tính chất của dân tộc, chở đầy tư cách
của người cộng sản: trung với Đảng, trung vói nước, hiếu với dân. Chữ trung,
chữ hiếu của Nho giáo đã được Hổ Chí Minh mang lại một nội dung mới, đã là lý
tưởng sồng của bao thế hờ chiến sỹ cách mạng, là tấm gương cho toàn dân học
tâp để đoàn kết lại mà tiêu biểu nhất lại chính là Hổ Chí Minh.

Đạo nhân của Nho giáo, ở Viêt nam, đã rèn (lúc lên cốt cách của môt Trần
Quổc Tuấn, một Nguyẽn Trãi, mồt Nguyèn Du... cũng được Hỗ Chí Minh mang
đến một nôi dung mới: “ Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu ĩrờỉ không gì quỷ

bầng nhân dân. Trong th ế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân
dân ” [66, 276] đã khăng định một cách dủng đán vai trò của quần chúng nhân
dân trong đấu tranh cách mạng.
Rồi chữ dức của đạo Nho với quan nifcm” Đức giả bản giã” dã được Người
đánh giá cao, dưa vào trong dố nôi đung của đân tộc, của thời dại. Mở đáu lác
phẩm “ Đường cách m ệnh ” bằng “ tư cách môt người cách mệnh” là vì thế.
Hổ Chí Minh kế thừa và phát triển dạo đức Nho giáo cho sự nghiệp giáo
dục dạo đức của cán bô và nhân dân dể từ dó cùng chung quyết tAm, cùng chung
lý tưởng, cùng biết cách đối xử với nhau “ có lý, cò tình” để đoàn kêì nhau lại
cùng đấu tranh chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
Nếu như những tư tưởng, khái niệm của Nho giáo dược Người sử dụng với
một nội dung mới nhờ cái hình thức cũ đố đổ dề gần gũi với tư tưởng, tam lý của
nhản dân thì Phật giáo dã góp phần nhiểu vào việc Lạo nên một phong cách ứng
xử Hổ Chí Minh, một chủ nghĩa nhân dạo Hổ Chí Minh,
Phật giáo du nhập vào Việt nam lừ dầu Lhiên niẽn kỷ thứ I. Trong gàn 2000
năm, Phật giáo dã sống trong lòng dân lôc Việt nam vủ được truyẻn thông vàn
hoá nhân nghĩa Viẹt nam tiếp nhạn. Đông thời, Phât giáo dã góp phán tao thêm
những giá trị nhAn bản cho văn hoá Đại Việt Víì dóng góp rất nhiều cho lịch sử
dân tộc ta.

14


Nhin Phật giáo lừ gòc độ lầ môt hệ tư tưởng hay từ hoạt dông của những
người theo đạo Phạt, hành dạo của Phật hoặc trồng vào hành đọng của Trần Thái
Tông Trần Thánh Tông... người dân Việt nào cũng thấy được Phật giáo đã có rất

nhiều đống góp cho việc cố kếl nhũn tâm, đoàn kết các lực lượng trong xã hôi.
Những nghiÊn cứu về vai trò của Phạt giáo dối với tư iưởng doàn kết dân
tộc HỔ Chí Minh đẵ Lâp trung chỉ ra ràng cùng với những giáo lý, tư tưởng từ bi,
hỉ xả cứu khổ, cứu nạn của Phạt giáo thì “ Lục hoà” là lư tưởng có ý nghĩa quan
trọng.
Từ “ Thân hoà’\” Ngôn hoà” , “ Ý hoà", “ Giới hoà” , “ Kiến hoà” cho đến
4
“ Lợi hoà” , lôgíc của cu Ọc sống trong ứng xử giữa các mổi quan hệ của con
người với con người hay giưã các tầng lớp, bô phân, giai cấp trong xă hôi như
được hiện lên trong giáo lý nhà Phạt. Mọt khảng định chác chắn lâ không phải
môt minh tư tưởng Phật giáo làm nên phương pháp dại đoàn kết dân tộc Hổ Chí
Minh nhưng giáo lý nhà Phạt với cái đạo “ vô ngôn” lại làm phong phủ thêm,
nhuần nhuyẻn thêm và vừa giản dị song lại rất uyên thâm trong phương pháp
đoàn kết Hổ Chí Minh.
Từ chung cẳnh ngộ, chung màu da, chung mồt truyền thống dan tộc ( than
hoà đổng trụ) mà Hổ Chí Minh đã có sức truyẻn cảm, thuyết phục đến kỳ diệu. “

Tôi nói đổng bào có nghe rõ không” [91,108]. Lời n6i ấy của vị lãnh tụ của dân
tộc đã xoá di mọi cách biệt giữa nhân dân với lãnh ÍỊI, đã cố kết cộng dỗng một
cách vững chác hơn; dã làm cho lý tưởng của Đảng, nguyện vọng của quần chủng
nhăn đan hoà bẹn với nhau một cách thạt tự nhien. Đó phải chăng là “ ý hoù dồng
duyệt” vậy.
Hổ Chí Minh có đức bao dung, c6 lòng vị tha, từ bi, hỉ xả của nhà Phật
song cững lại hết sức nguyên lác và luôn đòi hỏi ý thức kỷ luật cao đôi với cán bộ,
dảng viên. Với Người, cho dù hoàn cảnh cỏ ngặt nghèo đến đâu thì lọi quyền của
dan tộc, của nhân dân , của Đảng là cao hơn hết, là lẽ sóng quyết định hành dông
' của mọi người. Người yêu cầu Đảng viẽn phải giữ gìn kỷ luật của Đảng. Trước
nạn đối nũm 1945, Người kêu gọi mọi người cứ 10 ngồy nhịn ăn môt bữa để
quyẽn góp cứu giúp đổng bào bị đói và Người đã thực hiện một cách nghiêm


15


túc." Có ruột lần vào đúng bữa gom gạo của Bác tướng Tiêu Vãn...mời B ác dự

chiêu đãi. Khi B ác về, anh em báo cá o đ ã gom phẩn gạo của Bác rồi. Nhưng hôm
sau, Bác vãn quyểt định nhịn ăn mội bữa ” [4,220]. Hành động đó của Người là
biểu hiên lòng nhân ái bao la với dỏng bào, với nhân dân và cũng là biểu hiện
sinh động của tư tưởng “ giới hoà đổng tu” . Cũng vì thế, nhân dân tin yêu Người,
cán bô, Đảng viên sẵn sàng chiến đấu hy sinh theo ngọn cờ tư tưởng của Người
và cưng lại rất gần gũi với Người. Tình cảm ấy đa dược Hổ Chí Minh tạo dựng để
phát huy trí tuệ và sức mạnh của mỏi con người Việt Nam, để cho Đảng có sức
manh của môt khối đoàn kết toàn dân. Láng nghe ý kiến của nhân dân, được nhân
đan tin yêu, đổng tam nhất trí theo con đường mà Hổ Chí Minh đã lựa chọn chảng
phải là “ kiến hoà đổng giải” đố sao?
Hổ Chí Minh là người cách mạng. Đối với Người, không bao giờ cò sự
chấp nhận căn bệnh tự mãn, kiêu căng hay thỏi xa hoa, lằng phí. Người không
cho phép mình sống cách biệt với nhan dân cũng như không bao giờ chấp nhận
chủ nghĩa bình quan. Tư tưởng biên chứng của Hò Chí Minh trong việc giải quyết
vấn đề lại ích của nhân dân là không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng và quan
trọng hơn là cương quyếl đau tranh cho sự nghiệp đôc lập dân tôc và dân giàu,
nước mạnh. Trong vấn đé này, tư tưởng “ lợi hoà đổng quân “ của Phật giáo đã
mang tính lịch sử với hạn chê nhất đinh của nó. Từ việc tổng kết thực tiễn, Hổ Chi
Minh dã nhạn thức được sụ kìm hãm của chủ nghĩa bình qufln đói với sự phát
triển xã hội bởi nó đã " đổng" hoá lao đồng của con người đến “ đồng " hoá lợi
ích của con người.
Cùng với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Đồng, trong cuộc đời hoạt
dông của mình, Hổ Chí Minh đã sớm tiếp xúc và lựa chọn những giá trị nhân bản
của văn hoá phương Tây mà trước hết, cho dù còn cảm tính lúc ban đầu, là hí
tưởng : Tự do - Bình đầng - Bác ái.

Đ ể đoàn kết toàn dan chống lại thực dân phong kiến Ihì điều cơ bản là phải
xác định và giáo dục nhan dan nhận Ihức dược thAn phân của mình, hoàn cảnh
sống và tói sống của mình.

16


Thân phận của người dân ViÊt nam dầu thế kỷ X X li\ thftn phận của người
dân mất nước, là thân phạn của những người mất tự do.
Hoàn cảnh sống của người dân Việt nam đẩu thế kỷ X X là hoàn cảnh của
những con người bị áp bức, bị bốc lọt, bị giết chóc môt cách đã man, bị châ đạp
lên nhân phẩm một cách bạo tần nhất trong sự cai tiị của những tên thực dân xâm
lưọc. ỏ đó không có bình dẳng, chăng c6 lòng bác ái cũng như không hể có tự do.
Hoàn cảnh ấy, thân phân ấy không phải của riÊng nhân dồn Vièl nam, mà
dưới nhãn quan của Hổ Chí Minh, là nỗi đau, nỗi nhục cho mọi người dfln của các
dân tôc bị áp bức trên thế giới. Chúng ta thấy rõ dược diều dò khi đọc hàng loạt
lác phẩm của Người tô' cáo tôi ác của chế đô thực dftn như " Đông Dương ", "

K h a ih o á văn minh'', " Hành hlnh kiểu ỉùti-sơ "... và tác phẩm quan trọng nhất là
" Bắn ẩn c h ế độ thực dân P háp " đà bóc trần thực chất của cái gọi là " khai hoá "
của chế đọ thực dân ở các nước thuộc địa. Tố cáo tôi ác của chế độ thực dân gắn
với cái gọi là " khai hoá thuộc địa " của thực dân đế quốc, Hổ Chí Minh đã vạch
rõ bản chất đích thực của " tự do, bình đăng, bác ái " ở thuộc địa; chỉ ra I.híìn phận
của người dân các dân tộc thuôc địa.
Đấu tranh cho tự đo, cho bĩnh đẳng, cho cuộc sống của con người trong xã
hôi tràn đầy tình thương yẽu của con người, đố lầ lẽ sống của Hổ Chí Minh, Vì
thế, Người đã sớm ý thức được cần phải tìm hiểu vẻ những lư tưởng nhân văn
phương Tây mà Người dã phần nào dược tiếp xủc khi dang học ở trường Quốc
học Huế để rỗi trong bản " Tuyên ngôn độc lập " khai sinh ra nước Việt nam dân
chủ cộng hoà, Người nhắc dến Tuyên ngồn dộc lập của Mỹ năm 1776 và Tuyên

ngôn nhân quyẽn, dân quyẻn của Pháp năm 1791.
Chính là từ tư tưởng Tự do - Binh đẳng - Bác ái, trên cơ sở của chủ nghĩa
yêu nước Việt nam và chủ nghĩn M ác - L6 nin, Hổ Chí Minh dũ tim ra mục tiêu
của cách mạng Việt nam "cái mà tôi cẩn nhđí irên đời này ìà dồng bào (ôi được tự

do, T ổ quốc tôi được độc lập". [4, 211 ].
Song thực tế lịch sử dân tộc dầu thế kỷ X X với sự hièn diện của Ш thực dân
xâm lược mà biếl bao sĩ phu yẽu nước, quan lại triều đình cùng với nhíln dí\n dưới

‘,*1.

17

**

n

«

ĩ

•»


cờ Cần Vương đã đứng lên dánh đuổi chúng dể rỗi thất bại đã dạt ra một câu hỏi
lớn ttong suy tư của Nguyẽn Tốt Thành: vì sao mat nước?
Ngày 05/06/1911, Người xuống tàu sang Pháp và 9 năm sau, Nguyèn Ái
Quổc dã tìm ra chôn lỷ của thời đại, tìm ra lỷ luận soi sáng con dường giải phóng
dân tộc: chủ nghĩa Mác - Lê nin.
1.1.2.2. Chủ nghĩa Mác - Lê nin kim chỉ nam cho tư tưởng đại đoàn kết dân tôc

Hổ Chí Minh.
C-Mác - Ph.Ảngghen - V.ILê nin dể lại cho chúng la một di sản vĩ đại để
phuc vu cho CUÔC dấu tranh giải phóng nhan loại, giải phỏng con người.

Giữa thế kỷ X IX , chủ nghb tư bản đã trở thánh một lực lượng thế giới. Mâu
thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã trở nên gay gắt. Chủ nghĩa Mác ra
dời và trở thành lý luân tiên phong dẫn dường cho cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân trong hoàn cảnh ấy.
Từ C. Mác - Ph.Ảngghen, giai cấp công nhốn đã trở thành chủ thể của lịch
sử cân - hiện đại của nhân loại dể đấu tranh xoá bỏ ách áp bức người hóc lôt
người bởi trong cuộc đấu tranh đó "họ chẳng mđĩ gì hêĩ, ngoài những xiểng xích

trói buộc họ. Họ s ẽ giành được cả ihê'gicri" [53, 646].
Để tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp cồng nhăn, từ Tuyên ngồn
của Đảng cộng sản câu khảu hiệu " Vô sản tất cả các nước (loàn kết lại ” dã trở
thành hiỡn thực với Quốc tế I được Mác thành lạp năm 1864 và Quốc tế II do
Ẫngghen sáng lâp năm 1889. Ngay từ buổi đầu sáng lập ra học thuyết của mình,
Mác - Ăngghen đã không chi đạt ra yêu cầu đoàn kết giai cấp vồ sản cắc nước mà
còn đặt ra yêu cáu đoàn kết giữa giai cấp công nhan và giai cấp nông dAn trong sự
nghiệp chung của cách mạng.
Khăng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp cồng nhan song Mác - Ângghen
cũng không hỂ quên rằng, cho dù mang tinh chất quốc tế, giai cấp công nhân
dược sinh ra từ những diêu kiện lịch sử xẫ họi cụ Lhể của các díln tộc cụ thể. Cuôc
dấu tranh cho sự nghiệp giải phóng giai cấp cồng nhan loàn thế giới trước sự áp
bức, bóc lột của giai cấp tư sản luôn được bắt đầu trong khuôn khổ địa - lịch sử,
địa - văn hoá, địa - chính trị của một dân tộc xác định và kẻ thù trực tiếp của giai

18



cấp công nhân mỗi dân tộc chính là giai cấp tư sản của dân tôc dó. Vì lẽ dó, trong

"Tuyên ngồn của Đảng cộng sản", Mác - Ảngghen khảng định: " Cuộc dấu iranh
của giai cđp vồ sản chống lại giai cấp tư sản, dù về mặt nội dung, không phải là
một cuộc đấu íranh dân lộc, nhưng lúc đẩu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc.
Đương nhiên ỉà irước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải ỉhanh toán xong giai ctfp
tư sản nước mình đ a ' [5 3 , 611] . Như Ihế là, trong CUÔC đấu Lranh chông lại giai

cấp tư sản, giai cấp công nhăn dã tự mình thực hièn việc thông nhất lạp trường
giai cấp và lập trường dân tộc. Sự thống nhất ấy biểu hiện ở chỗ họ phải là lực
lượng xã hôi tiên tiến nhất trong cộng đổng dan tôc mình. Khi nối rằng "công

nhân không có tổ qu ốc" [53, 623], Mác - Ăngghen muôn nhấn mạnh rằng sự boc
lột, ách áp bức của giai câp tư sản đối với giai cấp công nhân và nhân dAn lao
đông dã diẽn fa trên toàn thế giới, xoá đi đường biồn giới giữa các dan tộc bởi
chính sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản dã làm nên điéu đó. Nnưng
quan trọng hơn, công nhân không có tổ quốc bởi sự áp bức, bốc lột ấy dối với họ
là của hệ thống giai cấp tư sản ở các nước. Song, mục tiêu sau cùng của vi£c Lièu
diệt kẻ Ihù trực tiếp của giai cấp công nhíln mỗi dân tộc là " giai cấp công nhân

phải giành lây ch ín h quyền, phải vươn lẻn thành giai cấp dân lộc, phái lự mình
trở thành dân (ộc" [53, 624] có nghĩa lầ giai cấp công nhân phải là lực lượng dại
biểu cho lợi ích chung của toàn dân tồc.
C.Mác - Ph.Ăngghen khõng chỉ quan tflm đến phong trào đấu luihn ( ùa
giai cấp công nhân ở các nước tư bẫn mà hai ông còn bàn về cả chiến lược và
sách lược cách mạng ưên cả lĩnh vực chính trị, quân sự dối với CUÔC đấu tranh của
các dân tộc thuôc địa. Những bài viết vé Ba Lan, Ai rơ len, Ấn dọ, Trung ÍM1ÔC,.,.
và qua thư trao dổi giưã Mác và Ảngghen đã cho thấy khả năng dấu tranh giilnh
đồc lập của nhân díin các nước Lhuộc địa, vé vai trò của giai cấp công nhíín của
các dân lộc bị áp bức, vé trách nhiệm của giai cấp công nhũn ỏ các nước tư bỉỉn

với việc giải phóng các dan tộc bị chủ nghĩa tư bản nước mình áp bức.
Những tư tưởng đó đã chỉ ra sự ülông nhíít vé lợi ích của giai cấp cỏng
nhân các nước lư bản với giai cftp công nhăn và nhún dân lao động các dân tộc

19


thuôc địa; dã dặt ra yêu cầu cần phải đoàn kết những lực lượngđố trong cuộc

đấu

tranh chung của cách mạng thế giới.
Khi phân tích cuộc đấu tranh của nhân dân Ai rơ len và Ấn dọ, Mác Ảngghen đã cò môt nhân định ban dầu song rất quan trọng dó là quan diểm vé
khả năng thắng lợi trước của dân tôc Ai rơ len và Ấn đô sẽ dội lại nước A nh LƯ
bản chủ nghĩa. Nhận định này đã mở dường cho môl hướng di tích cực, chủ dọng
hơn trong CUÔC đấu tranh của các dân tộc bị áp bức.

Cuối thế kỷ X IX , khi chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc,
thì trên thế giới hình thành một cục diện là chỉ cô môt sô' ít nước đế quôc dã chi
phối toàn bô thế giới như chính Hò Chí Minh đã tổng kết chỉ có " 9 nước với tổng

số d â n 320. 657.000 người và diện tích 1 ỉ .407.600 km2 bóc Ịột các dân tộ с thuộc
địa với s ố dân 560.193.000 người với diện tích 55.637.000km2" [59, 277] thì vấn
đề lý luận về mối quan hệ giữa cuôc dấu tranh giẳi phóng dfln tôc và giải phóng
giai cấp được đột ra bức xức hơn bao giờ hết.
K ế thừa tư tưởng của Mác - Ảngghen, Lê nin dã dưa rakhẩu hiệu UÜUtranh
trong điêu kiện đế quốc chủ nghĩa là: " Giai cấp vô sản và các dân tộc bi áp bức
trên toàn thế giới doàn kết lại". Khẩu hiệu đó trở thành tư tưởng chủ đạo cho cuộc
đấu tranh chung của các dân tộc bị áp bức. Song cũng từ mục tiêu hành động đó,
V.L Lê nin dòi hỏi các đan tôc phải tổn tại, phải đấu tranh, trước hết là trong vị thế

của một dân tộc dộc lâp.
Xu thế hình thành một thị trường thế giới, phố vỡ di hàng rào dân tộc từ sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản, đã tạo ra sự bất bình đảng giữa các dần tọc mà cơ
sở của nó là sự phát triển khác nhau vể trình độ phát triển kinh bế và tìr dò rao ra

sự bất bình đẳng vé chính trị, sự lê thuộc của dân tồc này vào dân tôc khác. Đổng
thời, quá trình xâm lược thuộc địa của các nước dế quốc chủ nghĩa dã cướp di
quyền tự đo, bình đầng trong sự phát triển của các dân lôc thuộc địa, Phê phán
quan niệm của những người xã hội - dan chủ, Lònin khăng định phải xuất phát từ
sự " phân tích các điều kiện lịch sử - kinh ỉ ể của các phong trào dân lộ c " [44,
303J đíỉ đi đên kỏl luận "quyền dân íộc tự quyết có nghĩa là quyền phân lập về

20


mặt nhà nước củơ các dân tộc dó ra khỏi các tập thể dân lộc khấc, có nghía là sự
thành lập mội quốc gia dân tộc độc lập " i[4 4 ,303].
Để tiến hành đấu tranh cho sự hình thành nển đôc lập của dftn tồc mình,
đối với các dftn tộc thuôc địa - những đan tộc chủ yếu đang ở giai đoạn phát triển
tiển tư bản chủ nghĩa, Lê nin đã đưa ra m ột nguyên tắc ch o CUÔC díĩu tranh cỉin

những người công sản, dó là "phải áp dụng như ìh ế nào sách ỉược và đường ì ối

chỉnh trị cộng sản trong những điều kiện tiền tư bdn chủ nghĩa, vì đặc điểm chủ
yếu của những nước đó lá ở ch ỗ những quan hệ ìiển tư bản chủ nghĩa hãy còn
thống írị ỏ đấy, và vì th ế ỏ đđỵ không thể, nói đến phong irâo thuần luý vỗ sản
được'' [49, 293]. Quan điểm này của V.I.Lê nin là sự khăng định môl nhiẽm vụ tấl
yếu của những người công sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân lôc
bị áp bức là phẳi lập hợp tất cả những giai cấp, tầng lớp xã hôi khác vì mục tiêu
của toàn dân tôc.

Khi bàn về cuộc đấu tranh xay dựng chủ nghĩa xã hôi trong điều kiện eát.h
mạng dã thành công, V.I.Lô nin nêu lên ba nhièm vụ của giai cấp vò sản với
nhiệm vụ thứ nhất là đập tan sự phản kháng của giai cấp tư sản vầ nhiệm vụ thứ
hai là " lôi cuốn và kéo theo đ ộ i tiên phong cách mạng của giai c đ p v ô s á n , theo

Đảng cộng sàn của giai cấp vô sản, không những loàn bộ giai cấp vô sản hoặc
tuyệt đại đa s ố vô sản, mà cả loàn ih ể quẩn chúng lao động và những người bị tư
bản bóc lột; giáo dục, lổ chức họ, đào íạo và rèn luyện kỷ luật cho họ ngay trong
quá trình một cuộc đấu tranh vồ cùng dũng cảm, kiên quyết, thđng tay chổng bọn
bóc lột; kéo tuyệt đại đa s ố nhân dân ở khắp các nước tư bản ra khỏi sự phụ
thuộc vào giai cấp tư sản, làm cho họ ihồng qua kỉnh nghiệm ìhực l ể nu) fin vào
vai irò lãnh đ ạo của giai cấp vồ sản và đội íiên phong cách mạng của nó" [49,
224 - 225]. Từ những tư tưởng, nhận định trên của V.I.Lê nin, chúng ta có thể rút
ra ba nguyên tác hoạt động của Đảng công sản - đội tiÊn phong của giai cấp
sản:
Môt là, Đáng phải шр hợp và đoàn kết khOng chỉ toàn bọ giai cấp vô sản
mà còn phải tâp hợp và đoàn kết toàn thể nhân dân lao dộng.

21


Hai là, sự trưởng thành của quần chúng lao đồng phải bằng dấu tranh cách

mạng.
Ba là, trong CUÔC đấu tranh ấy và chỉ có trong CUÔC đấu tranh ấy vai Lrò

lãnh đạo của Đảng công sản mới thực sự được thiết lộp.
Những nguyên tác này càng có ý nghĩa quan trọng đổi với Đảng công sản
của giai cấp công nhân ở các dân tộc thuộc địa bởi nó đặt ra yêu cầu tối cao là
dùng thực tiền cách mạng dể giẳi quyết những yêu cầu thực tiễn mà cách mạng đé

ra và chỉ cố thể đoàn kết dan tộc bằng thực tiẻn cách mạng chứ không phải chỉ
bằng những công trình lý luận, nhất là khi trình dô dân trí, trình độ giác ngộ dân
chủ của nhân dân các nước thuôc địa còn thấp kém.
Song, tác phẩm có ý nghĩa hơn cả với các dân tộc bị áp bức là

"Luận

cương về các vấn đ ề dân tộc và vấn đ ề thuộc địa" của V.Ỉ.Lênin. Luận cương đã
khẩng định tính giai cấp của thời đại trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản các
nước và nhân dân các nước thuôc địa với chủ nghĩa đế quốc: " ý nghĩa ihực sự

của việc đòi quyền bình đẳng chung quy chỉ là đòi thủ tiêu giai cấp " [49, 198].
Đổng thời, V.I.Lê nin yêu cổu các đảng công sản - người đại điện tự giác cho cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản - phải dánh giá đúng tình hình lịch sử cụ thể và
quan trọng hơn là phải phân biệt rõ lợi ích của từng giai cấp, từng tầng lớp ưong
xã hồi chứ không phải chỉ là sự quan niệm về lợi ích của nhân dân nối chung
cũng như phải phan bièt rõ về quyén bình đảng của những đan tôc bị áp bưc với
những dân tộc đi áp bức. Tư tưởng này của V.I.Lê nin dã đạt ra một yêu cầu có
tánh quyết định dối với đường lối của cốc Đảng cồng sản, dỏ là: cần phải nhận
thức và hành đồng ưên thực tế để cuỌc dấu tranh giải phỏng của các dan IC;с. bị áp
bức thực sự hoà nhập vào phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới. V.I.Lê
nin cũng chỉ rõ nội dung của hành dộng trẽn thực tế dó là " phải lởm cho vô sđn

và quẩn chúng lao động của íđí cả các dân tộc vả tđl cả các nước gđn gũi nhau đ ể
tiến hành cuộc đđu tranh cách ìnạng chung” [49, 199].
Luận cương của Lê nin vé vấn đé dăn tôc và vấn dẻ thuỌc địa dã chỉ ra
phương hướng cơ bản cho cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa trên thế giới
đầu thế kỷ X X .

22



T rư ớc h ết, CUÔC đấu tranh giải phóng của các dan tôc bị áp bức cần Lhiết

phẳi hoà nhập vào phong trào cách mạng của giai cấp vô sản thế giới.

t hê, đối

với các dân tộc thuộc dịa dể thực hiện đến cùng mục tiêu giải phón£ dân lộc,
giải phóng xã hội và giải phóng con người thì con đường cách mạng của các
dân tộc đó tất yếu sẽ phải dì theo con dường cách mạng xã h ộ ìth ủ nghĩa.

í

f

t

Hai là , cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp"bức chỉ có hoà nhâp vào
/

phong trậo cách ưiạng vồ sẫn thế giới khi mà chỉ khi giai cấp vò sản của các nước
'* tư bản và giai cấp vô sản của các dan tộc đó cùng chung một trận luyến, cùng
chung môt mục đích đấu tranh. Vì thê, ở các dân lộc Ihuộc địa, giai cấp vô sản
phải trưởng thành trong dấu tranh, phải dược tổ chức và phải có lý luân cách
mạng dẫn dường.

Ba là, sự trưởng Ihành của giai cấp vô sản ở các (lân tộc thuộc dịa phải
dược đánh dấu bằng sự ra dời và lớn mạnh của dội liên phong của nó - đảng
cộng sản - và đội tiên phong đó chỉ có thể tâp hợp được lực lượng của toàn dAn

tọc và trỏ thành người đại diện chân chính cho dân tỌc minh khi họ đã nhạn thức

được tính chất, dặc điềm, xu thế vân dộng của từng giai câp, từng tổng lớp trong
cống đổng dân tộc trên cơ sở nhân thức vẻ mối quan hô giữa lợi ích của dan tộc
với lợi ích của giai cấp đ6, tầng lớp dó.
K ế thừa quan diểm của Mác - Ắngghen và dưới sự chỉ đạo của Lê Iiin,
Quốc tế công sản dã tiếp tue cu thể hoá lư tưởng của các nhà kinh điển vè vấn đé
dân tộc thuộc địa írÊn hiện Ihực bằng Đại hội các dan tộc phương Đông tại Ba cu
(9/1921), Đại hội các dân tộc Viẽn Đông tại Matxcơva (12/1921), bằng Hỏi nghị
lần thứ nhất Quôc tế nồng dan (10/1923) và trong chỉ đạo trực tiếp việc xäy dựng
Mặt trận dân tôc thống nhất ở Trung quốc, thúc dẩy sự hợp tác lần Ihứ nhất giữa
Đảng công sản Trung quốc và Quốc dan đảng Trung quôc.
Hố Chí Minh với sự măn cảm chính trị của mình trên cơ sở của chủ nghĩa
yêu nước truyền Ihống của dan tộc đã đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin bởi Người
nhận thấy chủ nghĩa Mác - Lê nin đă đề cập đồn yêu cẩu khách quan, con đường,
phương pháp lập hợp, đoàn kết lực lượng cách mạng toàn Lhế giới vào cuộc đấu

23

У


tranh chông chủ nghĩa đế quốc vì lợi ích của giai cấp công nhân thế giới và vì lợi
ích của các dan tốc bị áp bức.
Tinh thần quốc tế vô sản và những bài học thực tiẽn của các đảng cộng sản
ở các nước tư bẳn; của Quốc tế công sản và đăc bièt là thế giới quan khoa học
mác xít đã được Hổ Chí Minh tiếp nhận, trải nghiệm dể tim tòi, dịnh hướng cho
con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và cũng là cơ sỏ khoa học dể Hổ Chí
Minh đánh giá chính xác măt tích cực cũng như măt tiêu cực của truyén thống
dân tộc văn hoá nhân loại để xây dựng đường lói, chiến lược đại đoàn kết toàn

dân.

1.1.3. Nhân cách Hổ Chí Minh và hoại động ihực liễn của Người là nhân
tố chủ quan vâ cơ sở khách quan cho sự hình thành tư iưởng đại đoàn kết dân tộc
Hổ Chí Minh
HỔ Chí Minh sinh ngày 19/05/1890, tại Hoàng Trù. Nam Đàn, Nghệ An
trong mót gia dinh nhà nho yêu nước của một vùng đất anh hùng ừong lịch sử
dân tôc.
Năm 1895, Hổ Chí Minh Lheo cha là cụ phó bảng Nguyẽn Sinh sắc đì Huế
và đến năm 1901 Lại trở vé quê nội ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Trong thời
gian từ 1901 đến 1905, Hổ Chí Minh đã thường dược nghe cha và các nhà nho
yêu nước đàm luận vể thời cuộc và dược chứng kiến phong (rào Đông Du do
Phan Bôi Chau khởi xướng.
Năm 1906, Hồ Chí Minh lại theo cụ Nguyẻn Sinh sắ c vào Huế, lôi vào học
ở trường Quốc học Huế. Môt môi Lrường giáo dục mới, với những bài giảng mới
đã để lại nhiéu dấu ấn vé một nển văn hoá mới Irong lâm hổn người ílmnh niên
yêu nước.
Năm 1908, Hổ Chí Minh dà tham gia phong trào chông sưu
nhan dân miên Trung, dược chứng kiến sự dàn ốp

- thuế của

dẫm máu của ũiực dan với

phong trào này.
Năm 1910, Hổ Chí Minh đến Phan Thiết, sau đó, vào Sài gòn và xin vào
học lớp công nhan hàng hải của công xưởng Ba Son.

24



×