Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Xây dựng môi trường văn hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA !ỈẢ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI IIỌC KIIOA n ọ c XÃ HỘI VẢ NHÂN VĂN

Qỉífttijẽii JHaĩ

XÂY DựNG MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ TRONG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
ỏ TỈNH CAO BẰNG


Chuyên ngành: CNDVBC VÀ CNDVLS
Mã số:
5.01.02

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

Tiến s ỹ

Hà Nội - 2000

N G t r y Ễ N HÀM GIÁ


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ


CNH, HĐH

C ổ n g n g h iệ p h oá, h iện đại hoá.

CNXH

Chủ n g h ĩa xã hội

NXB

N hà xuất bản

NSVH

N ếp s ố n g văn hoá

ƯBND

ư ỷ ban nhân dân

TW

Trung ương


MỤC LỤC


*


LỜI MỞ ĐAU
CHƯƠNG Ị : M Ộ I’ SỔ VẤN Ì)Ề LÝ LUẬN vp; XẢY l)Ị)N(ỉ MỎI TRƯỜNG
VAN IIOA TRONG THỜI KỲ CỔN(Ỉ NCHIỆI» HO A., HIỆN
ĐẠI ПОД ĐẤT NƯỚC.

1.1- Khái niệm văn hoá và môi Irường văn lioá.
í .1.1- Khái niệm văn hoá:
1.1.2- Khái niệm môi Irường văn hoá:
1.2- Vai Irò của mồi Iruùng văn hoá Irong lliời kỳ CNI I, I ỈĐ1I.
1.2.1- CNH, HĐH và vấn đề xây dựng môi Irưởng văn hoá ở
nước ta.
1.2.2- Xây dựn^ môi tnrfinß văn hoá trong thời kỳ CNH,
H Đ H đ ấ tn ư ớ c
CHƯƠNG 2 : XẢY DỤNG MÔI TRƯỜNG VĂN HOẢ TRONC, I HỜI KỲ
CNH, HĐH Ỏ CAO lỉẰNíỉ.

2.1- Vài nét về truyền thống lịch sử và văn hoá các dân lộc lỉnh
Cao Bằng.
2.2- Xây dựng mỏi Irường văn lioá ở Cao Bằng Irong những năm
qua - thành tựu và những vấn đề đặl ra.
2.2.1- Những nội dung cơ bản cíia việc xây dựng môi lrường văn
hoá ở Cao Bằng
2.2.2- Những Ihành lựu và những vấn dề dặt ra
2.3- Một số giải pháp xAy dựng mỏi lrư(ìng văn lioá ở lỉnli Cao
Bằng hiện nay.
2.3.1- Phái triển kinh lế, nang cao đời sống nliân dân, tạo điều
kiện để xây dựng môi trường văn lioá.
2.3.2- Nâng cao trình độ dân Irí, đào lạo và bồi dưỡng nguồn nhân
lực, cán bộ đáp ứng yổu cầu phái Iriển kinh tế - xã hội, văn
hoá của lỉnh Irong thời kỳ CNH, HĐH.

2.3.3- Thực hiện xã hội hoá cồng tác xây đựng môi trường văn
hoá
2.3.4- Tăng cường sự lãnh đạo, CỈ1Ỉ dạo mộl cách toàn diện của
các cấp uỷ Đảng , chính quyền lừ tỉnh đốn cơ sở Irong việc
xây dựng môi trường văn hoá.
KẾT LUẬN
TẢI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


1

MỞ ĐÂU
1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI:
Văn hoá là nền lảng linh thần của xã hội, vừa là mục liêu, vừa là động lực
thúc đẩy và điều liốt sự phái triển kinh lê' - xã hội. Văn hoá mộl khi đã hình
thành và phái triển cũng Irở Ihành môi trường sống của con người, nó có lác
đụng khơi dây và nhân lên mọi tiềm năng sáng lạo của con người, lạo ra
nguồn lực nội sinh của sự phái Iriổn. Ồng Tổng giám đốc UNESCO đã lừng
cảnh báo rằng

Hễ nước nào lự đặt cho mình mục liêu pliál triển kinh tế mà

tách rời moi trường văn hoá thì nlìấl định sẽ xảy ra những mấl cân đối nghiêm
trọng cả về mặl kinh lế lẫn văn hoá, và liềm năng sáng lạo của đất nước ấy sẽ
bị suy yếu đi rất nhiều ..." Ị6l, li\!9Ị.
Tốc độ Lăng trưởng kinh lố ở nước la Imng nhũng năm qua đã đưa đấl
nước Ihoál khỏi khủng hoảng kinh lố và nâng cao dời sống nhân dân, nhưng
cũng đã bộc lộ nhiều vấn dề văn lioá, xã hội gay gắl. Từ đó, xây dựng kinh lố

là nhiệm vụ trung lâm, nhưng đồng ihời phái xây dựng nền văn hoá liên liên,
đậm đà bản sắc dân lộc lliích ứng Vííri kinh lố lỉiị Irơnỉng, Vi'i\ mở rộng giiio Ill'll
và hội nhập quốc Lố, với CNH, IIĐH đâì nưỏc. Đang la đã xác ctịnli: "Xay
dựng và phát triển kinh lố phái nhằm mục liêu văn hoá, vì xã hội cồng hằng,
văn minh, coil người phát triển loàn diện. Văn hoá là kêl qua của kinh tố đồng
Ihời là động lực của sự phát Iricii kinh lố. Các nlifui lố văn iioá plìải gắn kốl
cliặl ehe với đòi sống và hoại dộng xã hội Iren mọi plurtmg diện chính hi, kinh
lố, xã hội, pháp luật, kỷ cương ... " 18, tr.55|.
CNl I, HĐH làm nâng cao chấl lượng sống cho C()!1 người, lam hiến đổi
mọi ỈTnh vực của đời sống xã hội, nhung đồng lliời nó cũng đặí la những yêu
cẩu, nhiệm vụ mới cho việc lạo ra mồi Innmg văn hoá của CNXH, trong đỏ có
sự kếl hợp hài hoà giữa các giá Irị Iruyền lliống và giá Irị hiện đại, Ihấm nhuần
tính dân lộc và lính nhân văn, xay dựng COI1 người Việi Nam vồ lư iưởng, dạo
đức, lối sống, lâm hổn, lình cảm luôn hướng tới hệ giá trị Chân, Thiện, Mỹ.


2

Do đó, vấn dề xíìy dựng mồi lrường vãn lioá đổ phất triển văn hoá, xây
dựng con người là mội Irong Iilũriig yêu CÍỈLI cấp llìiêl của việc thực hiện các
trọng tâm văn hoá trong thời kỳ CNH, HĐH dấl nước nhằm giữ gìn, bảo lổn
những giá trị văn hoá truyền thống, liếp thu linh hoa văn lioá hiện đại. Trong
những năm qua, đặc biệt là trong lh(Á kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phong trào
xây dựng mồi trường văn hoá đã pliál triển mạnh mẽ ở khắp các địa phương (ở
cả nông Ihôn và Ihành thị, Ư miền núi và miền xuôi) và đã đạl được những
thành lựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự nghiệp CNH,
HĐH, vì mục liôu dân giàu, nước mạnh, xã hội cổng bằng, văn minh. Như
vậy, thực hiện CNH, HĐH, phát triển kinh Lố và phái Iriển văn hoá, xây dựng
môi Iníờng văn hoá nhân văn là hai quá trình thống nhất hiện chứng, có quan
hệ hữu cơ với nhau, là nhân - quả của nhau trong liến irình phát triển đấl nước

giai đoạn hiện nay.
Cao Bằng là mội lính miền níii xa xôi, là mảnh đất địa đầu của Tổ quốc,
có nhiều dân lộc (lộc người) khác nhau cùng cluing sống, có bổ dày truyền
thống lịch sử và văn hoá, Irong quá Irìnli dổi mứi và thực hiện CNH, HĐH
cũng khống nằm ngoài lính lấl yếu và XII ihế chung ấy. Cùng với quá trình
xây dựng và phái triển kinli tế - X cĩ hội, lliực liiC‘11 CNH, HĐH là quá Irình xây
dựng môi trường văn hoá nhằm hao lổn, giữ gìn và pliál huy ban sắc văn lioá
các dân tộc thiểu số dồng lliời li ốp lim những cái hay, cái dẹp của văn huá các
dan lộc khác và của nhím loại.
Vì vậy, nghiên cứu vấn dề xây dựng môi Irường văn hoá ử lính Cao Bằng
trong ihời kỳ CNH, I-IĐH và dưa ra những giải pháp thiết thực để xây dựng và
phái triển mồi trường vãn hoá ở Cao Bằng, iheo chúng lỏi là mộl viêc có ý
nghĩa cả về lý luận và ihực liễn.


3

2- TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI.
Văn hoá là vẩn dề rộng 1Ỏ’!1 dã dược nhiổu người đổ cập đến và đưực liếp
cận lừ nhiều góc độ khác nhau, ớ nước la Irong những năm qua, đặc biệt là lừ
sau năm 1986 đến nay dã cỏ nhiều công trình nghiên cứu, nhiều sách chuyên
luân bàn về văn hoá, xây dựng và phát triển mồi Iruừng văn lioá trong thời kỳ
đổi mới của đấl nước. Cluing lỏi lạm plicìn loại về cách liếp cân của các tác giả
về vấn dề môi Irường văn hoa như sau :
- Hàn một cách Irực diện VC môi Irưííng văn lioá : “Xây dựng mỏi Irường
văn hoá đổ phái Iriổn văn hoá, xây dựng COI1 người” của Huỳnh Khái Vinh
(Tạp chí Công lác tư lirửng - văn hoá, Iháng 3/1998); “Cơ sơ phương pháp luận
xây dưng mỏi Irường văn hoá bô dội klìỏng quân hiên nay” của Văn Đức
Thanh (Luận án liến sĩ Iriốt học, mun 1999).
- Thông qua nôi dung xây dưng và pliál Iriển môi (rường văn lioá như :

+ Về xây dựng văn hoá làng xã:

“Hương ước là một biổu hiện quan

trọng của văn hoá dân gian ở làng quê” cúa Đinh Gia Khánh [6 2 1; “Văn hoá
làng và làng văn hoá” cỉia Nguyễn Duy Quý, Thành Duy, Vũ Ngọc Khánh
[62]; “Gia đình văn hoá, làng văn hoá Irong sự phái Iriển nnnu ihồn hiện
nay”của Đỗ Kim Thịnh [401; “Về xây dựng dời sống văn lioá cơ sở ở nông
thôn” của Hà Văn Tăng [361.
+ Về xây dựng môi Irường văn hoá đồ Ihị: “ Một số vấn đề về văn hoá và
nếp sống văn hoá dô thị ỏ nước la hiện nay” của Nguyễn Khoa Điềm 110];
“Vai trò của môi trường văn hoá đô Ihị” của Trường Lưu 119].
+ Về tư tưởng, dạo đức, lối sống: ‘T ư tưởng, đạo đức, lối sống - những
vấn đổ then chôì của văn hoá” của Trần Quang Nhiếp [3 1 1 “ Lối sống với môi
trường sinh thái và môi trường văn hoá” của Huỳnh Khái Vinh [64].


4

+ Vc giữ gill bản sắc văn hoá cỉân lộc: “ Bao lồn, phái huy và pliál Iriển
văn hoá các dân tộc thiểu số” của Nguyễn Đức гПн 1 14 2 1; “CNH, HĐH và vấn đề
giữ gìn bản sắc văn hoá (Jim lộc” của Nguyễn Văn Huyên I !5|; “Giữ gìn bản sacvan hoá dân tộc trong quá trình CNH, HĐH” của Nguyễn "Thế Nghĩa [281
Các cồng Irình nghiên cứu Iren đây cho Ihấy vấn đề pliál Iriổn văn hoá,
xúy dựng mỏi trường văn hoá dã dưực sự quan 1Й1Г1 đặc biệl của các nhà khoa
học, lý luân, đổ câp đến nhiều nội dung và giái pháp cần thiết để phát Iriển văn
hoá, xây dựng môi trường văn lioá Imng Ihừi kỳ CN1 [, ỉ ỈĐI I đất nước. Những
kết quả nghiên cứu đỏ đã tạo điều kiện thuận lợi clio ch Ling lồi trong quá trình
thực hiện đổ lài.
Tuy nhiên, việc ngliiC'11 cứu vấn đổ" Xây dựng mỏi Irường văn hoá trong
thời kỳ CNH, HĐH ở lỉnh Cao Bằng" thì chưa có mội cổng Irìnli nghiên cứu

nào đề cập, nhất là clirỏl gốc độ Irioì học.

3- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN CỨU:
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sơ phân lích vai Irò quan trọng của môi
triròng văn hoá trong thời kỳ CN1I, ỊIĐH dấl nước, lìm liiổu Ihực Irạng xây
dưng môi Irường văn hoá ớ lỉnh Cao Bằng, đổ xuấl mội số giai pháp nhằm
nâng cao hiệu quá của viôc xay dựng và phát liĩổn môi Irường văn hoá ở tính
Cao Bằng hiện nay
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đổ lliực hiện mục đích nói Iren, luận văn lập
trung giai quyết các vấn đổ:
+ Phân tích và làm rõ vai Irù quan trọng của mồi trường văn hoá trang
thời kỳ CNH, HĐH đất nước
+ Khảo sát thục Irạng xay dựnЦ mỏi Irơờng văn hoá ở tỉnh Cao Bằng, nêu
ra những mặt mạnh cần pliál huy và những vấn đé đặl ra cần xem xét, nghiên
cứu. Đề xuất một số giải pháp xây dựng môi trường văn hoá (V tỉnh Cao Bằng
trong thòi kỳ CNH, MĐH.


5

4- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỬU:
- Đối lượng nghiên cứu: Xây dựng môi trường văn hoá trong thời kỳ
CNH, HĐH đất nước.
- Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng môi Irường văn hoá ở tính Cao Bằng.

5- Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- C ư sử lý luận: Luận văn dựa Iren những quan điổm lý luân cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lcnin, lư lưởng Mồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về văn hoá và xây dựng mỏi trường văn hoá, về phát triển kinh
tê' xã hội trong thời kỳ CNỈ L I-IĐH. Ngoài ra, luận văn còn lliam khảo và kế

Ihùa những công trình nghiên cứu cỏ 1icn quan den de lài đã được công bố.
- Phưưng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng cấc phương pháp của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là các phương
pháp: Phân lích và tổng hựp, khảo sál và điều Ira, quy nạp và diễn dịch...

6- CÁI MỚI VÀ GIÁ TRỊ CỦA LUẬN VĂN:
«

-



Cái mới của luận văn:

+ Phân tích va 1ầm lõ vai Irò của môi Irường văn lioá trong lliời kỳ CNH,
HĐH đấl nước.
+ Khảo sál và làm rõ lính đặc lliù của việc xây dựng môi Irường văn hoá
Irong thời kỳ CNH, HĐH ở mộl lính cụ ihổ (Cao Bằng).
+ Nêu ra được mộl số giải plutp nhằm phát huy cỏ hiôu quả việc xây
dựng môi Irường văn hoá ở lỉnh Cao Bằng.
-

Giá trị của luận vón:

Luận văn có Ihổ dùng làm lài liệu tliam kluio, nghiên cứu khi tì с cập đốn
các vấn đề có liên quan, dặc biệl ỉ cl dối với các cấp lãnh đạo, quản lý của lỉnh
Cao Bằng trong quá trình hoạch định và lliực thi chính sách phát triển kinh lế xã hội ở địa phương.


6


7- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:


Ngoài phần mỏ' đầu, kếl luân, phụ iục, danli mục tài liệu lliam khảo, nội
dung của luận văn được chia làm 2 chương với 5 tiết.
C hư ơng 1: Một số vấn đề lý luận về xây dựng môi trường văn hoá Irong
thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
C hư ơng 2: Xây dựng môi Irường văn hoá Lrong thời kỳ CNH, HĐH ở
lính Cao Bằng.


7

CHƯƠNG 1

MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MỐI TRƯỜNG


*

m

VĂN HOÁ TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC.
1.1- KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ:
1.1.1- Khái niệm văn hoá:
Văn hoá là mội khái niệm rộng và phức tạp, cỏ thể hiểu theo nhiều
phương diện và bình diện khác nhau bởi bản thân nó mang mội ngoại diên
rộng lớn, là sự sáng lạo của con người trên mọi lĩnh vực của sự sinh lồn.
"Văn hoá" là khái niệm bắt nguồn lừ liêng la linh "Cullura" bao hàm ý

nghĩa Irổng trọi, nuôi dưỡng, vun Irổng. Theo nghĩa này văn hoá được hiểu là
quá trình làm nảy sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc các hiện tượng, quá Irình hoạt
động của con người nhằm lạo nên các giá trị vậl chấl, linh Ihần của một cộng
đồng người. Người đầu liên đưa ra định nghĩa về văn hoá như một đối tượng
nghiên cứu khoa học là nhà nhân loại học nước Anh E.B Taylor Irong cuốn
"Văn hoá nguyên thuỷ" xuấl bản năm 1871 ở Luân Đôn. Theo ổng, "Văn lioá
là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ lliuậl, đạo đức, luật
pháp, phong lục, những khả năng và lập quán khác mà con người có được với
tư cách là một thành viên của xã hội” [63, lr.l8 |.
Định nghĩa trên vồ văn hoá đã coi văn hoá như mộl lổng thể thành tựu cơ
bản của con người. Tuy nhiên, định nghĩa dỏ dã đổng nhất văn hoá với văn
minh khiến người la có thể nghĩ lằng những gì được biểu lliị Irong đời sống
mọi dân tộc đều là văn hoá.
ở Việt Nam, thuật ngữ "Văn hoa” xuấl hiện vào chừng đầu ihế kỷ XX và
có lẽ Đào Duy Anh là người đẩu liên đưa ra ý niệm về văn hoá

Người la


8

thường cho rằng văn hoá chỉ là những học thuật lư iưởng của loài người, nhân
thế mà xem văn hoá vốn có lính chất cao thượng đặc biệt. Thực ra không
phải như vậy. Học thuật tư tưởng cố nhiên là ở trong phạm vi của văn hoá
nhưng phàm sự sinh hoại vổ kinh lố, vồ chính Irị, vổ xã hội cùng hết tliảy các
phong lục lâp quán lầm llnrờng lại khổng ở Imng phạm vi văn hoá liay sao?
Hai liếng "Văn hoá" chẳng qua là chỉ chung lấl cả các phương diện sinh hoại
của loài người, cho nên la cỏ Ihể nói rằng: Văn hoá tức là sinh hoại" 11, tr. 13|.
Như vây, ông đã đồng nhất văn lioá với xã hội.
Từ năm 1942, Chủ lịch Hồ Chí Minh dã dưa ra một định nghĩa về văn

hoá mang tính chấl hệ lliống: "Vì lẽ sinh lổn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài ngưừi mới sáng lạo và pliál minh ra ngổn ngữ, chữ viết, đạo đúc,
phấp ỉuậl, khoa học, lốn giáo, văn học, nghệ Ihuậl, những cồng cụ cho sinh
hoại hàng ngày về mậc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng lạo và phái minh dó lức là văn hoá. Văn hoá là sự lổng hợp của mọi
phương lliức sinh hoại cùng với biổu hiện của nỏ mà loài nguừi đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cẩu đời Rống và đòi hỏi củ a sự sinli lổn" |23,

tr.431].
Mấy Ihập kỷ qua, Irước nguy cơ môi Iruxìng văn hoá bị phá hoại , trước
thực tế thất bại của các kế hoạch phát Iriển kinh lố - xã hội do không chú ý
đến văn hoá, tháng 12-1986 tổ chức văn hoá giáo dục và khoa học Liên hựp
quốc (UNESCO) dưới sự bảo trợ của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết
định phái động thập kỷ phái triển văn hoá thế giới. Theo UNESCO Ihì "Văn
hoá hiểu íheờ nghĩa rộng là một phức ihể “ lổng thổ cấc đặc Irưng diện mạo về
tinh thần, vật chất, tri thức, lình cảm ... khắc hoạ lên bản sắc của một cộng
đồng gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội ... Văn hoá không chỉ bao gổm
nghệ lliuệt, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con
nguừi, những hệ thống giá trị, nliững truyền llìống lín ngưỡng

162, lr.47|.


9

Theo nghĩa này la tliấy có Cík' di SHI1 văn hoá "lũru hình" như dền clùiii,
miếu mạt), lăng lẩm, cung đình ... và cỏ cấc di sản văn hoá "vô hình" như
phong lực, lập quán, Iruyền thống, ngôn ngữ, quy trình cồng nghệ cúa các
ngành nghề Iruyền thống, nghi lỗ dan gian ...
UNESCO còn đưa ra cách hi cu văn lioá llico nghTa hẹp hơn, văn hoấ là

"một lổng ihể những hệ thống biểu irưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và sự
giao licp Imng một cộng dồng, khiên cộng dồng ấy có đặc llùi riciig..... Văn
hoá bao gồm hộ thông những giá lrị đổ đánh yiá rnộl sự việc, mội hiên lượng
(đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, đíing hay sai ....) theo cộng
đồng ấy " [30, 11.863].
Như vạy, văn hoá không phải là mộl lĩnh vực riêng biệl. Văn lioá là tổng
thể nói chung những giá trị vậl cliấl và linh ihần do con người sáng lạo ra. Vãn
hoá là một hiện tượng xã hội vỏ cùng phong phú và phức lap, luôn mở ra một
phạm vi rộng lớn và ở rấl nhiều láng bậc clio sự nghiên cứu. Có thể nói, văn
hoá như một Ihố giớỉ dẩy bí ẩn của con người và xã hội loài người. Do đỏ, nắm
vững quan điểm của Chủ nghĩa Mác - LCMiin vồ hản chất con người, xã hội và
văn hoá sẽ cho la chìa khoá tic kliám phá cái lliốgiới văn lu lá dẩy hí ẩn đỏ.
Theo quan điểm của Iriốl liọc Mác - LCmiìii lliì van hoá chỉ gắn liổn với
con người và xã hội loài người. Khổng cỏ văn lioá ngoài xã hội loài người và
cũng không có loài người không cỏ văn hoá. Cội nguồn của sự lồn tại và phái
Iriển văn lioá là ư hoạt động sáng tạo của con người. Nếu như hoại động của
con vạl là hoại động bản năng lliì hoại dộng của con người là hoại động lự
giác, hoạt động nhầm dể hiểu biết, khám phá và sáng lạo. Con người vừa sáiiỉi
lạo ra bán thân mình vừa đổng Ihừi sáng lạo ra "lliỉên nhiCn thứ hai" của cliính
mình. "Thiôn nhiên ihứliai" đó chính là Ü1C giới của văn hoá. Trong lác phẩm
"Phê phán cương lĩnh Gô la" Mác dã vạch rõ nguồn gốc của văn hoá gắn lien
với sức sáng lạo và năng lực của con người và sự sáng lạo đó bao

cOni^ bắl


10

đầu từ lao động. Lao động đã sáng lạo ra con người và xã hội loài người. Nếu
như Ịoài vật chỉ kỉcm sống hằng cấcli lợi dụng các vâl có sẩn Irong lự nhiên

và nhờ đó xác lập hán châì của chúng thì ngược lại, qua lao động các quan hệ
của con người được xác lẠp, bi ổn dổi kổ cả quan hộ vnrị giới tự nhiên. Cái làm
nên bản chất ngưòi, lao nên su' khác biêl giữa con người với hất kỳ giống loài
nào của lự nhiên, chính là "hoại động sống" của con người. Đó là hoại động
sản xuấl và lái san xuấl ra bail than COI1 ngơòi với lu' cách là mộl ill ực llic xíí
lìôi. Cũng chính Irong quá Lrlnh lao động, văii lioá dã ill dấu ấn của mì nil Imng
đỏ, Ihẩm thấu trong từng yếu lố của lao dộng, làm cho lao động lúc han đầu
nlur là cái "ban năng" dã trơ Ihành cái mà được gọi ỈÍI văn hoá lao động của
con ngưòì.
Văn hoá hình Lhành và phái Iriổn Irên cơ sử hình thành và phái triển cua
chính con người. Trình độ phái Iriổn chung của văn hoá phụ ihuộc Irực liếp
vào Irình độ làm chủ lự nlìiôn của con người. Mác cho rằng: Căn cứ vào mức
độ lự nhiên được con người clmyổn biên Ihành bản chất người, lức là mức độ
Lự nhiên được con người khai thác, cải lạo Ihì cỏ thể xếl được Irình độ văn hoá
chung của con người.
Như vậy, Mác và Ảng ghen dã dề cập tới cội nguồn sâu sa của văn hoá,
giải quyếl mối quan hệ giữa khách Ihể và chú lliể văn hoá, coi văn hoá là sự
"thăng hoa" của quá trình sản xuấl vạl chấl, là cơ sở để COIT người tự khẳng
định bản ihân mình với lư cách là mội chú Ihd cỏ ý nghĩa. Chính ý lliức đã làm
cho con người trở thành chủ nhân đáy trách nhiệm trước lự nhiên, trở Ihành
mộl lliực ihổ xã hội có cảm xúc, tình cảm cao quý.
Nếu lự nhiên là cái nôi drill lien của sự hình lliành và pliál Iricn con
người, là cái quy định sự lổn lại của con người với ur cách là một thực lliổ sinh
vậl Ihì vãn hoá là cái nôi tliứ hai, là phương thức hộc lộ, phái huy Iihữn^ năng
[ực bản cliấl người, gắn liền với cấc hoạt động sống của con ngưòi. Văn hoá


11

bao gồm các giá Irị được kếl linh Lrong "thiên nhiên Ihứ hai" với lư cách là

sản phẩm của hoạt động mang tính lộc loài của con người. Đây là một
phương diện quan trọng và cơ bản quy định dặc điểm về nội dung và quy luật
của sự phái triển có tính đặc thù của văn hoá. Con người là tác giả sáng tạo ra
văn hoá và cũng là "kẻ" mang các giá trị văn hoá. Như vậy, các giá trị văn hoá
có tính kê" thừa từ Ihế hê này đến Ihế hê khác, lừ Ihời đai này qua thời đai khác
và có sự giao thoa, anh hưởng giữa các díìn lộc. Tụ điểm lập Irung toàn bộ sư
vân hành, kế thừa và phái triển văn hoá là quan họ giữa người với ngưCíi biổu
hiện ra bên ngoài bằng các hành vi ứng xử của con người, nhóm người, cộng
đồng dân lộc dã được Iruyổn từ Ihố họ này qua thố hệ khác bằng con đường
giáo duc - mội trong nhũng con đường cơ ban đổ loài người tồn tại và phái
triển.
Văn hoá là sự phái Iriổn những năng lưc bản chất của con người, do đỏ
nhân tố cơ bản của văn hoá trước hết phải là sự hiểu biết. Sự hiểu biốl đưực do
bằng trình độ tiếp thu, vận dụng những kiến Ihức khoa học và cả những kinh
nghiệm, kỹ năng tích luỹ được trong quá trình lao động sản xuất và đấu tranh
xã hội. Sự hiểu biếl chỉ trử thành văn hoá khi nỏ làm nền và định hướng cho
mỗi thành viên cộng đồng, dan lộc hành động llico cái đúng, cái lôì, cái đẹp.
Do đó, khái niệm văn ỈIOÚ hàm chứa Irong nỏ ÍÍÌÌÌI ĩìỉìủĩi vãn. Quan điểm của
Mac về văn hoá vì thổ' cũng đồng Ihời bao hàm cơ sơ lý luận của sự hình Ihành
những chuẩn mực đánh giá các giá trị văn hoá. Ban chất con người là biết hoạt
động llico quy luậl của cấi đẹp. Mác viel:" Súc vậl chỉ nhào năn vật cliất llico
thước đo và nhu cầu của giống loài nỏ, còn con người thì có thổ áp dụng ihước
đo thích dụng cho mọi dối lượng, do dỏ con người cũng nhào nặn vật chất
ihco quy luâl của cái dẹp " [2ü, tr. 110]. Cơ sở của mọi hoai dộng văn hoá là
khát vọng hướng lới Chan - Thiện -Mỹ.


12

Theo Mác, Ảng ghen, việc con người lạo ra "ihiên nhiên thứ hai" Ihco

quy luậl cái đẹp là ihuộc lính ban chấl, quy định cái văn hoá Irong hoại động
con người, gắn văn hoá với sự sáng tạo. Mác, Ang ghen đã liên ihêm mội bước
khẳng đ ịn h rằng, nhờ có hành vi văn hoá con người quan hệ V('fi lự nhiên

không chí bằng lý lính mà còn hằng ca sự nhạy cám phong plnì của mỗi cá
nhân con người.
Nỏi đốn văn hoá là núi đến chủ nghĩa nhân đạo, lính dạo đức bơi lẽ
к1югщ có lính dạo đức lliì các giá Irị sẽ Irở llùmh phan giá liị và mâì hêl ý
nghĩa văn lioá. Vì vậy, Chân - ThiC'11 - Mỹ ell full là hẹ licit chuẩn để đánh giá
mọi hoạt động văn hoá. Cái gì không lương thiện, Irái đạo lý, Ihiốu Irung lliực,
giá danh khoa lìọc đổu là bạn đồng hành với hoạt độn^ phản văn lioá. Như
vây, hoạt dôni> văn hoá ỉà lioạl động Iren co' sơ giá Irị Chan - Thiện - Mỹ, là
lioạl động để liếp cận đốn lươnu tâm - cái the giới nội lâm tràn đầy lính nhân
văn của con người.
Từ cách lỉôp cận của chủ nghĩa duy vậl biện chứng và chủ nghĩa duy vậl
lịch sử về văn boá la thây, cỏi lõi của văn lmá bao giờ cũng là sáng lạo, là
nhân cách, Ihổ hiện thành hổ giá Irị, ihành chuẩn mực hành động của con
người đưực biểu hiện Irong mọi lĩnh vực. Do vậy, Iroỉìíị p h ạ m y ị xem xét yủn
hoá nhu' ỉù yếu lố lỉiẩìii iììúĩi vào mọi ỉĩììỉì rực x ã hội, tạo ỈỈỨÌI ìììôị Ịnfờnt> VCỈÌÌ
hoá của íỉiời kỳ phát iriểỉi mới - ílỉời kỳ CNỈỈ, ỈỈĐỈỈ, lỉìì la ró th ể hiểu:" Văn
ìioá ìà mộ! ìiệ íhốìiiị Ỉỉữỉt cơ các Ịịiá Irị vậl chất và liììỉỉ lìỉầỉì do con nạĩíỏi sán í>
íạo và lích ỉnỹ (ỊUCI (Ịìỉá Irìiilỉ hoạt độìỉg ỉỉiực liễn, troìiíị sự tươm* íác iịiữa con

ngiíòĩ với ìììôi Iniủiìíị lự ìihiêiì và xa hội" | 4 1. lr. 1()|.
Vứi cách hiểu văn hoá như trên, la thấy lằng văn liuá là mội niiìl kliônu
ihc Ihiếu được Irong Lổng hoà các yếu lố và diều kiện hợp thành mỏi trường
sống của mỗi cộng đổng người. Văn hoá cỏ ỷ nghĩa vô С11ПЦ quan trọng Iront;
cái Lao xã hội, hoà nhập với tự nhiên, xây dựng mỏi Irirờni; văn hoá Iiliân văn
VJ con người.



13

1.1.2- K hái niệm môi trường văn hoá.
Trên cơ sở phương pháp ỉuân mác xít, mà tiêu biểu là phép biện chứng
duy vật, nghiên cứu môi trường văn hoá thực chất là nghiồn cứu về mối quan
hệ giữa con người và hoàn cảnh, xcl llico gỏc đọ văn lum. Trong đỏ, con người
mộl mặt là chủ thổ thích ứng và cai tạo hoàn cánh, mặt khấc lại íà sản phẩm
của hoàn cảnh. Mác và Ảng ghen đã khẳng định rằng "con người tạo ra hoàn
cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tao ra con ngưừi đến mức ấy " [22,
tr.55]. Nhưng vai Irò "chủ thổ" cung như "sản phẩm" không phải được hiểu
một cách cứng nhắc, mà luôn cỏ sự chuyển hoá. Tục ngữ Viộl Nam có những
câu

ơ bầu thì tròn, ở ống thì dài", " gần mực ihì đen, gần đèn thì sáng";

nhưng cũng nói "gần bùn mà chẳng hôi lanh mùi bùn". Các cách diễn đạí đa
dạng đó, chung quy lại, đều llnra nhạn rằng con người không Ihổ tồn tại mà
tách khỏi môi Irường sống của Ỉ1Ọ . Vì vậy, khi xcm xcl con người phải đặl họ
"trong mối quan hệ xã hội nhấl định của họ, trong những điều kiện sinh hoại
hiện có của họ, những đicu kiện làm cho họ Irở thành những con người đúng
như họ đang Lổn tại trong (.hực t í

[22, lr.64Ị.

Suy cho cùng, hối thảy các dang vạl chất đều lổn tại, vân động và phát
triển trong một môi Irường nhấl định nào đó. Nhưng môi Irường với nghĩa là
môi trường sống hay môi ưường sinh Ihái, llìì bao gồm: "Toàn bộ những điều
kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con người hay mội sinh vạl tồn lại, phát triển,
trong quan hệ với con người, với sinh vật ấy " [46, tr.618].

Kluíi niệm này được vạn dụng đổ xây elựng khái niệm mỏi trư('mg văn
hoá với bản chất, cấu trúc, d ặc trưng của nó cũ n g như liirỊn giai vai l m Cịiian

trọng của môi trường văn hoá Irong thời kỳ CNH, HĐH.
Trong C|uá trình cải lạo những điổu kiện tự nhiên cho phù hợp với cuộc
sống của mình, con người còn sáng tạo ra "thiên nhiên Ihứ hai" - thicn nhiên


14

được "người hoá". Mác đã lừng nhấn mạnh: " Trong lính hiện tliực của nó,
bản chấl con người là lổng hoà nhũng quan hệ xã hội" |22, Ir. 1 1 |. Nghĩa là,
xem xél con người không bao giò’ được lách rời khỏi môi Irường xã hội của
họ. Văn hoá một khi đã hình thành cung là môi trường sống của con người.
Như vạy, nếu liếp cận văn hoá ở góc độ lổng Ü1C nói chung những giá trị vậl
chất và tinh Lhrìn đưực COI1 nguừi sáng lao ra Imng loàn hộ quấ Irình lịch sử, íà
tổng thổ các quan hệ nhân văn giữa con người với lự nhiên, với xã hội và với
chính bán thân họ, đánh dấu su’ phái triển "ban chấl người" trong Iich sử, lliì
cỏ thể coi mỏi trường văn hoá là môi trường Irong đỏ bao quái loàn bộ mỏi
trưởng xã hội và những gì thuộc VC m ỏi ưường tự n h icn , nhưng được con

người "Văn hoá hoá". Nếu mồi trường lự nhiên và mỏi Irường xã hội là (tiều
kiện của sự hình thành và phất li iổn mỏi lru'0'ng văn lioá thì ngược lụi, mồi
trường văn hoá mỗi khi dã xuấl biện lại góp phần rất lớn Irong việc lạo ra thế
ứng xử và ỉối ứng xử của con người Irong việc không ngừng cái Ihiện mồi
trường tự nhiên và mỏi trường xã hội.
Theo Từ điển bách khoa loàn thư văn hoá học, "khái niệm mỏi trường
văn hoá được hiểu là không gian hay là Irường ở Irong đỏ những biểu hiện cuả
văn hoá được giới hạn bởi một số dấu hiệu: bởi chủ thổ hoạt động, bởi kỹ
thuật học, bởi những định chế lioạl động hay cấc sản phẩm, bởi tính lấl yếu

của chuycn môn hoá và giáo dục nghe nghiệp vv... \ ’ê nguyên lắc, khái ììỉệỉỉi
môi trường vãn hoá cố íh ể được tiếp cậỉì khác ìỉhaĩỉ phụ thuộc vào hoàn cảnh
nhận thức " [47].
Như vậy, để làm rõ vai trò quan trọng của việc xây dựng mồi Irườny, văn
hoá trong ihời kỳ CNH, HĐH, chúng la cỏ thể đổ cập tới một khái niệm hẹp
hơn vổ mồi trường văn hoá. Có thể hiểu

M ôi trường văn ho á là toàn bộ các

yêu íố v ậ l chất và lỉnh ihầỉì có quan hệ qua Ịại với COỈÌ Ìiạiíời về mặí văn ìioá
trơĩig một không gian và thời gian xác định, mà ở đó con Hiịĩiời ỉồìì lại, pỉìáí


15

triển và lúc động tần nhau với lu'cách chủ ih ố ' 138, U\14|. Dù theo nghĩa hẹp
hơn, môi Lrường văn hoá vẫn được hiổu như là sự dan XCI1 phối hợp giữa mỏi
trường Lự nhiên và mồi Lrường xã hội, trong đỏ các yếu tố văn hoá phải gắn kốl
chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội Irên mọi phưưng diện như văn hoá
chính trị - tư tưửng , văn hoá dạo đức - lối sống, văn hoá khoa học - kỹ ihuậl,
văn hoá nghe lliuật - lliẩm mỹ, văn hoá sinh lliái ...
L à chủ thổ tích cực của m ôi Irưtíng văn lum, COI1 người lúòn đỏng vai Im

quyết định trong việc sáng Lạo những giá trị văn hoá, Irong việc hình thành
những quan hộ văn hoá, Irong việc lựa chọn, lổ chức, tham gia các hoại động
văn hoá và Irong việc điều liếl, phái huy các ihiếl chế văn hoá nhằm đảm bảo
đời sống văn hoá. Khẳng định vai Irò chủ thổ của con người Irong môi trường
văn hoá không có nghĩa là nói den con người chung chung, Irừu iưựng, Ihoál
ly các mối quan hệ xã hội - giai cấp. Mỗi hình thái kinh lô' - xã hội nhấl định
hình thành một kiểu mỏi trường văn hoá nhâì định, và hệ tư iưởng của £Ìai cấp

thống trị bao giờ cũng giữ địa vị ihống trị, định hướng loàn bộ sự phát triển,
phát huy lác dụng của môi Iruùng văn hoá đỏ. Vì vậy, Irong thời kỳ CNH,
H Đ H đất nước ta hiện nay, việc xây dựng mỏi trường văn hoá nhân văn chính
là nhằm phát huy nhíìn lố con người theo hướng ngày càng đạt tỏi những giá
trị đích thực của Chân - Thiện - Mỹ, đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi cua thời
kỳ phái triển mới.
Mỗi môi trường văn hoá đều chứa đựng trong nỏ cả tính nhân loại, tính
khu vưc, đồng thời vẫn in đâm ban sắc dân lộc và sắc lliái văn hoá riêng của
lieu cộng đồng, nghĩa là môi Irưừng văn hoá cũng phản ánh lính phổ quái và
tính bản sắc của văn hoá. Ngày nay, nói môi Irưòìig văn hoấ dậm đà bản sắc
dân tộc nghĩa là bản sắc dân tộc, Iruyổn ihống dân lộc là yếu lố trung tâm, là
nguồn lực nội sinh (!опц thời vẫn hội lụ пЬй'пц lỉnh hoa văn hoá của khu vực
và thời đại để hợp Ihành môi lrường văn hoá của dân lộc dỏ.


16

Phản ánh tính phổ quái và ưnli bán sắc cúa văn hoá, mỏi trường văn hoá
chứa đựng Irong nỏ hai m ối quan hệ cơ bản : quan hệ giữa lliố n g nh ấl và đa

dạng và quan hệ giữa Iruyồn thống và hiện đại. Trong các quốc gia đa dân lộc
như Việl Nam, giải quyốĩ hai mối quan hệ này là vân đề có tính sống còn để
xây dựng nền văn hoá thực sự tiên tiến, dạm dà bán sắc dân lộc.
Tính đa dang của mồi Iruùng văn hoá Việt Nam đưực thể hiện ở sắc thái
văn hoá vùng và sắc ihái văn hoá tộc người hết sức độc đáo, phong phú. Tuy
nhiên, đây là sự đa dạng Irong tính ứiống nhất của bán sắc văn lioá dân lộc
Việl Nam. Bản sắc đó được hình Ihành từ lâu dời và phái Iriổn trong suốt chiều
dài lịch sử, vượt qua ca những nguy cơ đổng hoá thời Bắc thuộc, Pháp Ihuộe ...
mà nét cốt lõi là văn hoá làng xã, với hai mô thức cơ bản: Nhà - Làng - Nước
và Làng - Liên làng - SicII làng. Con người Việl Nam lioĩig lịch sử, lừ rấl lâu

đã là con người vừa của làng, vừa của nước, đã mang trong mình ý thức cộng
đỏng làng và ý Ihức cộng dồng rộng 1ỎÌ1 hưn miền (xứ, vùng), 11 ước. Giữa liai
yếu lố làng, nước là những lác dộng qua lai hữu cơ, hổ sung, hỗ trự Imng suôi
những giai đoạn Iich sử lạo nC'11 những cái clumg của văn lioá dân tôc, những
cái riêng của văn hoá lừng làng, lừng miền.
Mối quan hộ giữa truyền thống và hiện đại phản ánh xu hướng phát Iriển
chung của mọi nền văn hoá Iren thê giới . Giáo sư Trần Quốc Vượng đã
viôVM ôi trường văn hoá quen Ihuộc của mội cộng đồng người, bao giờ cũng
gắn với các truyền ihống dã có ý nghĩa trường tổn của mội cộng đổng ấy và
với hệ thống các giá trị được loàn Ihể cộng đổng cổng nhận" [63, lr.38]. Theo
quan điểm của chủ nghTa duy vật mác xít, khổng cỏ một nền văn hoá nào lại
ra dời lừ mảnh đất Irống không, văn hoấ bao giờ cũng ỉ ấy nội lực cho mình
Irong các di sản truyền Ihống, Iron cơ sở đỏ mới tiếp ihn cái tinh hoa văn hoá
của nhân loại, lừng bước làm giàu cho nền văn hoá dân tộc mình. Sự phát triển
môi Irường văn lioấ Việt Nam cũng vậy. Đỏ là sự kốl hợp chặl chẽ, hài hoà,
biên chứng giữa yổì.1 lố truyền thống và yếu lố hiện dại. Các yếu lố đỏ gắn bó


17

hữu cơ, lác động, ảnh hưởng lẫn nhau như hai mặl của một quá Irìnli, phán
ánh tính liên lục trong sự phái Iriổn môi trường văn hoá Việt Nam qua các
giai đoạn lịch sử. Chính bán sắc dân lộc, Iruycn Ihổng dân lộc làm cho mỏi
trường văn hoấ có sức sống lâu hổn và có vai Irò to lớn trong việc xây dựng
C0I1 người th e o n h ữ n g định h ướng lối đcp.

Ngày nay, vai trò của mỏi trường văn hoá ngày càng Irở nên quan trọng
đối với sự phát iriổn của con người và xã hội, đặc biệl là trong giai đoạn phất
triổn mạnh mẽ của khoa học và công nghệ. Nhân loại ngày càng nhận thức
dược rằng, sư tăng trưởng kinh lố là cần Ihiốl đối với mỏi quốc gia, dein lộc,

nhưng tăng trưởng kinh lố phải đi đỏi với xây dưng mồi Lrường văn hoá thì xã
hội mới thực sự phát Iriển và phái Iriển vững bổn. "Bởi lõ, văn hoá và kỉnh lế là
hai nội dung cốt lõi cúa sự sinh lổn và phát Iriổn dân lộc. Muốn xây dựng kinh
lế phải cỏ những con người được đào tạo và ròn luyện Irong một môi Irường
văn hoá lành mạnh" [451. Môi Irưởng văn hoá lành mạnli không chỉ căn cứ
vào những h ìn h thức sinh lio a l và những bình lliứ c lio a l đổng CỈIÍI nó, mà phải

được nhân lliức khua học từ bản chất và sức mạnh của văn hoá, từ đó văn hoá
mới trở Ihành yếu lố lích cực Irong phát triển kinh lê' - kỹ Ihuậl và loàn bộ các
lĩnh vực của đời sống, văn hoấ mới là động lực phát Iriổn xã hội. Những lliành
tựu nhảy vọL Irong cách mang khoa học và công nghê hiên dại làm cho môi
trường văn hoá - xã hội ngày nay có những hước phái Iriổn mới, nhưnq xu
hướng trở vồ với cội nguồn dân tộc, với các giá trị nhân văn Iruyén thống, đổ
cao vị trí con người trong thực liễn đời sống xã hội hiện nay đang dần dẩn
chiếm ưu thố luyệt đối.
Nhu' vậy, để phái huy vai trò của nhân lố C011 người Irong Ihời kỳ CNH HĐH không thổ không đổ cập tới các yếu lố cấu thành môi Irường văn hoá, là
cơ sử để hoàn thiện nhân cách con người, dó là lư tương, dạo đức, lối sống và
dân Irí. Những yếu lố đỏ được coi như những chuẩn giá trị đổ định hướng, điều
chỉnh hành vi con nguừi trong xây dựng mồi trường văn hoá.


18

1.2- VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH.
1.2.1-

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và vấn đ ề xây dựng môi trườn

văn hơá ở nước ta.
Công nghiệp hoá là quy luậl khách quan cua nền sản xuấl nhỏ đi lên sản

xuất lớn, đặc biệt đối với những nước chưa qua giai đoạn phái triển lư bản chủ
nghĩa, lực lượng sản xuấl còn thấp kếm. Với nước la, CNH, HĐH là con
đường thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tránh được nguy cơ tụl hậu xa hơn so với
các nước trong khu vực và liên thế giới, giữ vững được ổn định chính trị, xã
hội và định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện lý tưởng xây dựng
một nước Việt Nam XHCN giàu mạnh và văn minh, Đảng la đã xác định:
"Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước la thành một nước công nghiệp,
cơ sở vật chất - kỹ thuậl hiện đại, cơ cấu kinh tế hựp lý, qưan hệ sản xuấl liến
bộ, phù hợp với trình độ phái triển của lực lượng sản xuấl, đời sống vật chất và
tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh , xã hội
công bằng, văn minh, xây dựng thành công CNXH" 17, U'. 18].
Công nghiệp hoá là quá Irình chuyển đổi cãn bản, toàn diện các hoại
động kinh tế, xã hội Lù' sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương liện, phương
pháp liên liến, hiện đại tạo ra năng suấl lao động cao.
Công nghiệp hoá luôn gán liền với hiện đai hoá, với việc ứng dụng lông
rãi những thành lựu khoa học và cồng nghệ liên tiến của ihời đại. Khoa học và
cồng nghệ trử ihàiìh 11С11 lảng cua CNH, HĐH. Do vậy, nâng cao dân Irí, bồi
dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nliAn lố quyết
đinh thắng lựi cuả công cuộc CNH, HĐH [7, lr.21].
Như vậy, thực chất của CNH, HĐH ử nước la là mội quá trình lạo ra được
những liền đề về vạt chấl - kỹ ihuậl, về khoa học - cồng nghệ, vồ kinh tố -


19

chính Lri, về văn hoá - tư iưởng, về con người...., những yếu lố cơ bản của lực
lượng sản xuất cho CNXH, nhằm huy động và sử dụng cỏ hiệu quả mọi
nguồn lực, khổng ngừng tăng năng suất lao dộng xã hội, làm cho kinh lế phát
triển nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân,

ihực hiện công bằng và liến bộ xã hội, bảo vệ và cải Ihiện môi trường sinh
thái.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, gắn liền với cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và diễn ra Irong xu thế loàn cầu hoá
mọi lĩnh vực của đời sống xa hội. CNH, ỈIĐH khổng phải là mộl quá trình
phái triển kinh lế ihuần luý, mà là một cuộc cách mang loàn diện và sâu sắc
trôn tất cả các lĩnh vực của dời sống xã hội, là quá trình biên mọi hoại động
kinh lế, chính trị, xã hội, đăc biệl là lioal động linh thần và đời sống văn hoá
từng bước tiến lên trình độ liên liến và hiện dại. c ỏ ihể nói CNH, HĐH ihực
chấl là cuộc vận động văn hoá lớn diễn ra trên lấl cá các khu vực của sán xuấl
và trôn loàn bộ đời sống xã hội, hay như cách diễn đạl của PGS. TS. Nguyễn
Văn Huyên: "Đó là quá trình văn hoá hoá đời sống xã hội và văn hoá lioá
ngày càng cao bản thân con người’1 115, Ir.5]. Quá Irình CNỈI, HĐH với mục
tiêu, nội dung và bản chất như vậy, đã mở ra môi Lrưìmg. điều kiện thuận lựi
cho việc xây dựng một nền văn hoá tien tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đóng
góp tích cực vào quá trình biến đổi của con nguừi và đấl nước. Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử đã vạch ra quy luạl khách quan rằng, dời
sống vật chất quy định đời sống linh Ihẩn của xã hội. Do đỏ, tạo ra trình độ
kinh lế - chính trị - xã hội tiên liến và hiện đại sẽ là cơ sơ quy định bản chất
và trình độ của nền văn hoá xã hội.
Vấn đề đặt ra, nền văn hoá liên liến và hiện đại do CNH, HĐH hình
thành nên cỏ mâu Ihuẫn, cỏ thủ lieu nền văn hoá truyền íhống và làm mất di
bản sắc (Jân lộc của văn huá không?


20

Phép biện chứng duy vật dã chỉ ra rằng, văn lioá với lư cách là một liìnli
thấi ý lliức xã hội, dù chịu sự chi phối của ỐÌ1Ì sống kinh íố hay nền lảng vạl
chất của xã hội, thì nỏ vẫn có lính độc lập lương đối của nó và có lác động lích

cực ngược trở lai đối với đời sống kinh lố - xã hội. Thực liễn lịch sử đã chứng
minh rằng, trong quá trình vận động và phát Lriển của mình, văn hoá đã cỏ Lác
động rất lớn, như mội yếu lố nội sinh Ihúc đẩy sự phái triển kinh tế - xã hội.
Điều đó có nghĩa là, trước sự hiện dại hoá xã hội, cùng với sự gia nhập của
những yếu tố văn hoá liên liến, hiện dại thì những yếu tố văn hoá truyền thống
làm nên bản sắc văn hoá Việl Nam vẫn lổn tại độc lập và làm cơ SƯ, liền đề
cho sự nảy sinh và phát Iriổn những yếu tố văn hoá mới. " Bản sắc văn hoá dân
tộc là kết tinh những giá trị tinh thẩn CỐI lõi và đặc sắc của dân tộc mang tính
bền vững - trường tồn Irong lịch sử, mà nhờ đó mỗi thế hệ k ế liếp có thể kế
thừa và phát triển ngay đưực giá trị của quá khứ, tiếp ihu dược giá trị hiện đại,
định hướng được iưưng lai đổ Lự lổn tại và phát Iricn " [28, lr.38|. Do đỏ, trái
qua bao ihăng trầm lịch sử, qua bao lẩn liếp biến văn hoá, nền văn hoá Việt
Nam với bản sắc của mình vẫn không bị đổng hoá, bị mất đi mà Irái lại, với
sức sổng Irường lồn của mình, nó gạn lọc, liếp thụ những linh hoa lốt đẹp của
các nền văn hoá khác trên Ihế giới làm phong phú thêm cho bản sắc của mình.
Sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay Ihực sự đang là mội cuộc liếp
bien lớn lao của văn hoá Việt Nam với văn lioá hiện dại. Nhưng với Iruyén
Ihốag luôn giữ vững bản sắc díìn lộc của mình, văn lioấ Việt Nam kliỏng hao
giờ bị vãn hoá hiện đại làm lu mờ, làm mất đi bản sắc, mà nỏ còn cỏ khả ПЙПЦ
khai thác, Liếp thụ những yếu tố văn hoá liên tiến chứa đựng trong khoa học,
công nghệ hiện đại làm giàu thêm, phong phú Ihêm nền văn hoá dân tộc mình.
Với ý nghĩa đó, CNH, HĐH đã đcm dến một sức sống mới, mội thời cơ
mói cho sự phát Iriển nền văn hoá Việl Nam. Trong giai đoạn phái triển mới,
bản sắc dân lộc và tính chấl tiên liên trong nền văn hoá khổng chỉ thấm đượm


21

trong công lác văn hoá - văn nghệ, mà còn cá Irong mọi hoại dộng xfiy dựng
và sáng tạo vật chất, ứng dụng các thcinli tựu khoa học, công nghệ, giáo dục

và đạo lạo ... CNH, HĐH là bưức phấl Iriổn mới về chấl mọi íĩnli vực của dc'/i
sống xã hội nước ta. Sự phái Iriổn này chỉ cỏ thổ đạl đưực khi biết lấy văn hoá
làm mục tiêu, động lực Ihúc dẩy sự phái triển kinh tố - xã hội.
Nhưng như vậy không cỏ nghĩa là CNH, HĐH chỉ có đem lại những
ihuận lợi, tạo ra những yếu lố lích cực cho việc xây dựng và pliál Iriển inôi
Irường văn hoá, mà nỏ cũng hun xuấí hiện những nguy cơ và thách thức mới
cho việc bảo vê, giữ gìn bản sắc văn hoá dân lộc Việt Nam. Đỏ là những nguy
CƯ bị đ ổ n g hoá, bị h oà lan, bị mai m ộ i hay đánh m a l bail s ắ c văn hoá Irong

quá Lrình giao lưu, hội nhệp và llụrc hiện CNỈ ỉ, HĐH.
Cổng nghiệp lioá, hiện dại hoá làm nâng cao chất lượng sống VC mọi mặl
cho nhàn dân, dồng thời cũng làm xuấl hiện những cliuẩn mực mó'i lạ Imng
đời sống tinh thần, có Ihổ dẫn đến sự va cliam giũa lối sống, lối lư duy hiên
đại với lối sống, lối tư duy Lruyổn thống. Chẳng hạn như lối sống hoà đổng với
thiên nhiên, lình cam cộng dồng tình làng nghĩa xóm dường như "mặc cảm"
với lối sống đô thị và những loan lính cá nhân; nếp sống ihanli hình, hiền hoà
vốn có dường như đối lập với nốp sống khẩn Irương, gấp gáp của lác phong
công nghiôp ; lối sống lieu xài xa hoa, lãng phí không phù hợp với truyền
thống giản dị, liốl kiệm của người Việl Nam ... Bên cạnh sự phất Iriổn mạnh
mẽ trên lấl cả các lĩnh vực kinh lố, chính trị, văn hoá, xã hội do CNI Ỉ, HĐH
đem lại, thì Irong đời sống xã hội cung xuất hiện những hiểu hiện đáng lo ngại
về măl văn hoá. Đỏ là, sự xuất hiện và pliál Iricn một cách lự phái hai khuynli
hướng văn hoá irái ngược nhau: ở thành Ihị, với lốc độ đồ lliị hoá chónu inặt,
đang cỏ một bộ phận dân CƯ lãng quên dẩn truyền thống, XCIĨ1 nhọ văn hoá
dân Lộc, sống chí vì tiền ... và cìing với lình trạng đó là sự xói mòn về đạo đức,
sự gia tăng các lệ nạn xã hội. ó nông thôn, bC'11 cạnh sự liếp thu nluinh Ini


22


sống hiện đại là xu hướng khôi phục lại lííl ca các lỗ liội, lliẠm chí khôi phục
cả những hủ tục lạc liíUi, lỗi llìời đã bị dào (hai lừ líUi Irong ma chay, cưới
xin, mô líu di đoan ...
Sự giao lưu văn hoa VH hội nhập cộng dồng thcíi kỳ CNH, IIĐH là tấl ye’ll,
phù hợp với quy luật chung của sự phái Iriển văn hoá nhân loại. Tuy nhiên, để
giao lưu và hội nhập thực sự trở thành động lực Ihúc đẩy sự phái triển văn hoá,
xã hội của mộl cộng đổng, thì bản Ihân nền văn hoá của mỗi cộng đổng ẩy
phái bảo lổn và phái lniy bản sắc, sắc ihái văn lioá của mình, c ỏ như vậy, nền
văn hoá của mõi cộng đổng sẽ không bị hoà lan, bị đồng hoá khi giao lưu, hội
nhập và còn làm phong phíí thêm nền văn hoá của chính mình. Mặt khác,
trong sự giao lưu, hội nhập ấy, mỗi nen văn hoá sẽ đóng góp những linh hoa,
bản sắc riêng của mình vào kilo làng văn hoá chung của nhân loại.
Trong quá trình giao lưu và hội nhập quốc lố, bên cạnh nhũng yếu tố lích
cực, những giá tri tiên tiến, còn cỏ cả những yếu lố không phù hợp với văn hoá
truyền Ihống, Ihâm chí còn độc liại nữa. Đối với một đất nước còn nghèo,
đang từng bước tiến lên CNH, HĐH như nước la, sự xâm nhập ổ ạl của nhiổu
nền văn hoá ngoại lai đã làm đảo lộn nhiều thói quen, nếp sổng, kể cả suy
nghĩ của nhân dân la trôn mộL bình diện rộng. Trong xã hội, dỏ dây đã xuất
hiên cách sinh hoại, cách sống, cách suy nghĩ ... xung đôl vúíi những chuẩn
mực đạo đức Iruyền thống. Nhiổu hiện lượng Irước đây là hoàn loàn xa lạ với
con người Việt Nam, thì nay ở không íl người lại được xem là chuyện bình
ihuừng như: bạo lưc, kích dâm, lai căng, mấl gốc, coi đổng liền là tối ihượng,
đồ cao lối sống hưởng thu vật cliấl ... Đồng hành với lối sống buông thả, lầm
thường là những luận điệu dân cliỉi lự do khổng ranh giới. Tẩt cá пЬП'пц dieu
đó nếu không kịp thời ngăn chặn, đến một lúc nào dó lối sống dân lộc, văn
hoá dân lộc sẽ bị coi là lạc hậu, lạc lõng giữa cuộc dời.


×