Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ PHIÊN MÃ GENACTIVATION INDUCED CYTIDINE DEAMINASE(AID) VÀ TỈ LỆ ĐỘT BIẾN GEN P53 TRONG UNGTHƯ DẠ DÀY VÀ UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 123 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ THỊ THÚY

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ PHIÊN MÃ GEN
ACTIVATION INDUCED CYTIDINE DEAMINASE
(AID) VÀ TỈ LỆ ĐỘT BIẾN GEN P53 TRONG UNG
THƯ DẠ DÀY VÀ UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT

LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI -2012


2

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các
nước phát triển và là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở các nước đang phát
triển [117]. Gánh nặng về ung thư tiếp tục gia tăng trên diện rộng vì sự già
hóa và phát triển dân số, cùng với sự gia tăng các yếu tố nguy cơ gây ung thư.
Thống kê của GLOBOCAN năm 2008, trên thế giới có khoảng 12,7 triệu
trường hợp ung thư mắc mới và 7,6 triệu trường hợp tử vong do ung thư.
Trong đó có 56% trường hợp do ung thư mắc mới và 64% trường hợp do ung
thư xảy ra ở các nước phát triển [28]. Dự đoán vào năm 2020, tỷ lệ mắc ung


thư s

tăng 50. Ung thư dạ dày (UTDD), ung thư gan nguyên phát

(UTGNP) là hai trong số năm bệnh lý ung thư hàng đầu [28], [59], [60]. Cho
tới nay tuy chưa có số liệu điều tra chính xác về dịch t học UTDD trong
phạm vi cả nước nhưng các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc UTDD khá cao
trong cộng đồng. Theo ghi nhận ung thư ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
và một số tỉnh, ước tính tỷ lệ mắc UTDD năm 2000 ở nam giới là
23,7/100.000 người, đứng hàng thứ 2 sau ung thư phổi, ở nữ giới là
10,8/100.000 người, đứng hàng thứ 3 sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung.
Việt Nam là nước nằm trong khu vực có tỷ lệ mắc UTGNP cao, hiện chưa có
số liệu thống kê cụ thể về tình hình ung thư gan trên phạm vi toàn quốc,
nhưng theo một số báo cáo tại các cơ sở điều trị lớn trong nước thì ung thư
gan là loại hình ung thư đáng báo động.

Điều tra của Phạm Hoàng Anh tại

22 cơ sở y tế của Hà Nội năm 2002 cho thấy UTGNP đứng hàng thứ 3 ở
nam giới và hàng thứ 6 ở nữ giới [1].
Chẩn đoán UTDD và UTGNP dựa vào chẩn đoán hình ảnh (siêu âm, nội
soi, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ hạtình ân, chụp động mạch gan, chẩn
đoán bằng đồng vị phóng xạ), chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học, định


lượng nồng độ Alpha Fetoprotein (AFP). Tuy nhiên, chẩn đoán UTDD và
UTGNP bằng các phương pháp kể trên chỉ chẩn đoán được khi khối u đã hình
thành, phát triển rõ và thường là giai đoạn muộn của bệnh. Có thể nói chúng
ta đang phải đối mặt với cuộc chiến đầy cam go và thách thức nhằm chống lại
những mất mát về người và sự tốn kém về kinh tế trong việc điều trị căn bệnh

ung thư. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu cơ chế bệnh học của ung thư
để từ đó có thể tìm ra phương pháp chẩn đoán sớm, điều trị hiệu quả là vấn đề
thách thức và được quan tâm đặc biệt của các nhà Y sinh học hiện đại.
Activation Induced cytidine Deaminase (AID) là một gen then chốt quy
định tính đa dạng của kháng thể thông qua hai quá trình: siêu đột biến
(somatic hypermutation) và tái tổ hợp (class switch recombination) gen kháng
thể [78], [80]. Trong điều kiện sinh lý bình thường, sự biểu hiện AID giới hạn
tại tế bào lympho B hoạt hóa sinh kháng thể và được kiểm soát chặt ch bởi
các yếu tố điều hòa [54], [71]. Khi gen AID bị đột biến thì gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch, tăng IgM2 b m sinh ở người. Mặt khác, ở tế bào không
có th m quyền miễn dịch, sự tăng cường tổng hợp enzym AID gây nên hiện
tượng chuyển đoạn nhi m sắc thể, tích lũy đột biến để khởi đầu cho quá trình
ung thư hóa tế bào lành [65], [78], [90], [95]. Với vai trò quyết định trong quá
trình siêu đột biến gen như vậy nên AID được coi như một tác nhân gây đột
biến nội sinh khi quá trình kiểm soát sự biểu hiện AID bị mất cân bằng. Dưới
tác động của các yếu tố hoạt hoá, AID s tác động trực tiếp lên các gen áp chế
ung thư, tích lũy đột biến, từng bước làm bất hoạt và mất chức năng của các
gen áp chế ung thư này [52][99].
Gen p53 là gen áp chế ung thư quan trọng nhất, có vai trò ức chế chu
trình tế bào, gây apoptosis và tương tác với một số gen để kiểm soát sự tăng
sinh, biệt hoá của tế bào [100]. Các nghiên cứu cho thấy, p53 có vai trò quan
trọng trong một số bệnh lý ung thư của người.

ột biến hoặc mất gen p53

được phát hiện trên 50% trường hợp ung thư và trên 60% trường hợp UTDD
và UTGNP [43], [63].


Kể từ khi gen AID được phát hiện bởi nhóm nghiên cứu của Gs Tasuku Honjo

tại Trường

ại học tổng hợp Kyoto, Nhật Bản vào năm 1999 đến nay, đã có

nhiều công trình khoa học công bố trên các tạp chí khoa học nổi tiếng nhất trên
thế giới về vai trò của AID, trong đó có mối liên quan giữa AID và p53 trong sự
phát sinh, phát triển UTDD và UTGNP. Ở Việt Nam, cho đến nay chưa có
công trình nghiên cứu về gen AID trong UTDD và UTGNP. Chính vì vậy, đề tài
“Nghiên cứu mức độ phiên mã gen Activation Induced Cytidine Deaminase
(AID) và tỉ lệ đột biến gen P53 trong ung thư dạ dày và ung thư gan nguyên
phát” được thực hiện với ba mục tiêu:
1. Đánh giá mức độ phiên mã gen AID ở mô ung thư dạ dày và mô
ung thư gan nguyên phát so sánh với mô lành đối chứng.
2. Xác định tỷ lệ đột biến vị trí S249R tại exon 7 của gen p53 ở mô
ung thư dạ dày và mô ung thư gan nguyên phát.
3. Bước đầu tìm hiểu mối tương quan giữa mức độ phiên mã gen AID
với đột biến vị trí S249R tại exon 7 của gen p53 trên mô ung thư dạ
dày và mô ung thư gan nguyên phát.


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. UNG THƯ DẠ DÀY
1.1.1. Dịch tễ học
Tình hình ung thư dạ dày trên thế giới
Tỷ lệ mắc UTDD khá cao ở nhiều nước trên thế giới và thay đổi tùy theo
từng khu vực, từng nước [104], cao nhất ở các nước
nhất ở các nước Bắc Mỹ và Châu Phi.

ông Á,


ông Âu, thấp

ớc tính năm 2008, thế giới có

989.600 trường hợp UTDD mắc mới, chiếm 8% số trường hợp ung thư và
738.000 trường hợp UTDD tử vong, chiếm 10% số trường hợp tử vong do
ung thư (hình 1.1) [28].
Tỷ lệ UTDD ở nam gấp 2 lần so với nữ và chưa có nghiên cứu nào cho
thấy tỷ lệ mắc UTDD của nữ cao hơn nam [28], [56]. Theo báo cáo của Tổ
chức nghiên cứu ung thư thế giới năm 2008, tỷ lệ mắc UTDD ở nữ là 5,8% và
tỷ lệ tử vong do UTDD là 8,2% đối với nam t

lệ mắc UTDD là 9,7%

và t lệ tử vong do UTDD là 11% [47]. UTDD thường xuất hiện ở lứa tuổi
trung
niên và người già. Bệnh ít gặp ở lứa tuổi dưới 40 [50].

Hình

T

c

ong UTDD rên thế giới
[28]

(A). Tỷ lệ mắc UTDD trên thế giới (B). Tỷ lệ tử vong UTDD trên thế
giới



Tình hình ung thư dạ dàu tại Việt Nam
Cho tới nay, tuy chưa có số liệu điều tra chính xác về dịch t học UTDD
trong phạm vi cả nước nhưng theo các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc UTDD
khá cao trong cộng đồng.

ớc tính năm 2008, Việt Nam có 15.068 trường

hợp UTDD mắc mới, chiếm 13,5% số trường hợp ung thư và 11.327 trường
hợp UTDD tử vong, chiếm 13,8% số trường hợp tử vong do ung thư (hình
1.2) [28]. Theo ghi nhận ung thư ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một
số tỉnh, người ta ước tính tỷ lệ mắc UTDD năm 2000 ở nam giới là
23,7/100.000 người, đứng hàng thứ 2 sau ung thư phổi, ở nữ giới là
10,8/100.000 người, đứng hàng thứ 3 sau ung thư vú. Theo nghiên cứu của
Trịnh Hồng Sơn cho thấy 50% bệnhình ân UTDD ở lứa tuổi 3150 [17].

(A)

Hình

T

c

(B)

ong UTDD ại Vi

Na


[28]

(A). Tỷ lệ mắc UTDD tại Việt Nam (B). Tỷ lệ tử vong UTDD tại Việt Nam
1.1.2. Yếu tố nguy cơ
Nguy cơ do nhiễm

H. pylori: Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên

quan chặt ch giữa nhi m H. pylori và UTDD, tỷ lệ UTDD ở người nhi
m H. pylori cao hơn so với người không bị nhi m là 3,6 lần. Một số tác
giả cho rằng H. pylori là nguyên nhân chính gây UTDD và điều trị triệt căn
H. pylori có thể làm giảm tỷ lệ UTDD [8][10]. Một số tác giả khác cho
rằng người nhi m H. pylori có gen CagA thì khả năng mắc UTDD cao hơn
người nhi m H. pylori không mang gen CagA [31][21].


Nguy cơ do hức ăn

ôi rường: Nghiên cứu về dịch t

học

UTDDịch o thấy mối liên quan giữa UTDD và chế độ ăn: chế độ ăn ít hoa quả
và rau xanh, chế độ ăn nhiều chất bột, nitrat, nitrit, muối và thức ăn hun khói
là nguy cơ gây UTDD [98]. Các chất độc hại như thuốc lá, rượu, bụi than đá,
bụi sắt, bụi silic… là những yếu tố nguy cơ của UTDD [98].
Nguy cơ do ínhình ạy c

di ruy n


huynh hư ng gia nh

nh

áu: UTDD có tính chất gia đình, khoảng 810% UTDD có tiền sử gia
đình. Người nhóm máu A có nguy cơ UTDD cao hơn người nhóm máu khác
[40].
Nguy cơ do

nh dạ d y

ạn ính: nhiều nghiên cứu cho thấy viêm dạ

dày mạn, polyp tuyến dạ dày, viêm dạ dày phì đại, loét dạ dày, dạ dày có tiền
sử phẫu thuật tăng nguy cơ UTDD [29][56], [84].
1.1.3. Gi i hẫu

nh

hân oại

UTDDịch iếm 60-70% ung thư tiêu hóa, chủ yếu ung thư biểu mô tuyến
[22].
1.1.3.1. Phân loại đại thể
UTDD bao gồm UTDD sớm và UTDD muộn [22]:
-

UTDD sớm gồm dạng trợt nông, dạng phẳng, dạng polyp.


-

UTDD muộn được chia thành 4 loại chính theo phân loại của

Borrman: thể polyp, thể loét, thể loét xâm lấn và thể thâm nhi m.
1.1.3.2. Phân loại vi thể
Theo phân loại của WHO năm 2000, các typ mô học được mã hóa, loại
mô học ung thư biểu mô tế bào nhỏ được bổ sung [9].


B ng
Loại

Phân oại

ô

nh h c h o WHO nă

ôh c

M số

000
nh

Tân sản nội biểu mô tuyến

8140/0


Ung thư biểu mô tuyến

8140/3

Typ ruột

8140/3

Typ lan tỏa

8144/3

Ung thư biểu mô tuyến nhú

8260/3

Ung thư biểu mô tuyến ống nhỏ

8211/3

Ung thư biểu mô tuyến nhầy

8480/3

Ung thư biểu mô tế bào nhẫn

8490/3

Ung thư biểu mô tuyến v y


8560/3

Ung thư biểu mô tế bào v y

8070/3

Ung thư biểu mô tế bào nhỏ

8014/3

Ung thư biểu mô không biệt hóa

8020/3

Các loại khác
Carcinoid (u nội tiết biệt hóa cao)

8240/3

1.1.4. Chẩn oán ung thư dạ d y
1.1.4.1. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng của UTDD thường rất nghèo nàn và không đặc
hiệu nên d lầm tưởng với triệu chứng của các bệnh lý khác. Triệu chứng
UTDD được chia làm hai nhóm [15]:
- Nhóm các triệu chứng sớm và không đặc hiệu: Chán ăn, ăn không tiêu,
gầy sút, da xanh, mệt mỏi.
- Nhóm các triệu chứng rõ rệt:

au bụng, khối u bụng, thể trạng suy kiệt,


di căn hạch thượng đòn trái, khối u buồng trứng, di căn xương hoặc các biến
chứng như thủng dạ dày, xuất huyết tiêu hoá.


1.1.4.2. Thăm dò cận lâm sàng
Chụ

X quang dạ dày : Các hình ảnh hay gặp trong UTDD gồm

hình khuyết, hình thấu kính và hình đám cứng, mấtình u động dạ dày tuỳ thuộc
vào thể tổn thương. Chụp đối quang kép dạ dày có thể phát hiện được các thể
UTDD ở giai đoạn sớm khi tổn thương mới chỉ ở lớp niêm mạc chưa ăn sâu
vào các lớp bên dưới, cho phép xác định tổn thương sớm hơn cách chụp thông
thường.
N i soi dạ d y ằng ống soi

: Nội soi dạ dày bằng ống soi mềm

kết hợp với sinh thiết là phương pháp quan trọng trong chẩn đoán UTDD. Nội
soi cho biết vị trí và tính chất của khối u.

ộ chính xác của nội soi trên 95%

với những trường hợp ung thư tiến triển. Khi bấm sinh thiết qua nội soi từ 6
đến 8 mảnh cho kết quả chẩn đoán đúng trên 95%.
Siêu â

n i soi: Là phương pháp thăm dò có giá trị, đáng tin cậy trong

chẩn đoán chẩn đoán sớm và đánh giá giai đoạn ung thư đường tiêu hóa, đặc

biệt đối với UTDD với độ nhạy 78-84%. Siêu âm nội soi nhận dạng chính xác
tái phát tại chỗ miệng nối, đánh giá chiều dày của tổ chức ung thư. Tuy nhiên
phương pháp này không hiệu quả trong đánh giá di căn xa [67].
Chụ c

i ính CT (Computer Tomography): CT giúp đánh giá

sự di căn của ung thư. Hiện nay với phương pháp chụp xoắn ốc 3 pha có thể
phát hiện khối u nhỏ để đánh giá mức độ xâm lấn trước mổ.
Soi ổ ụng: Soi ổ bụng cho phép đánh giá những thương tổn mà chụp
cắt lớp vi tính không phát hiện được, cho biết tình trạng khối u xâm lấn vào
cơ quan lân cận, di căn gan, di căn phúc mạc.
SPECT, PET CT (Single Photon Emission Computed Tomography,
Positron Emission Tomography/Computed Tomography): Có thể phát hiện và
đánh giá ung thư tái phát ở giai đoạn rất sớm.


Chẩn oán

ô

nh h c: Qua nội soi tiến hành sinh thiết để làm xét

nghiệm mô bệnh học là phương pháp không thể thiếu trong chẩn đoán UTDD,
đây là tiêu chu n vàng giúp chẩn đoán xác định.
Các chấ chỉ iể

ung thư : Chất chỉ điểm khối u được xem như yếu

tố thăm dò có ý nghĩa trong phát hiện sớm ung thư. Một số dấu ấn ung thư đã

được sử dụng trong chẩn đoán UTDD như CEA (Carcinogen Embrionic
Antigen), CA 19-9 (Carbohydrat Antigen 19-9), CA 72-4 [36]. Kháng nguyên
ung thư bào thai CEA tăng khoảng 35% trong UTDD. Khi kết hợp với các
dấu ấn khác như CA 19-9 và CA 50, giá trị chẩn đoán của CEA tăng lên [16].
CA 19-9 có độ nhạy cao hơn CEA (44,5%), song cũng không phải là yếu tố
chỉ điểm đặc hiệu của UTDD. CA 19-9 đóng vai trò như một chất chỉ điểm
loại 2, phối hợp với CA 72-4 làm tăng độ nhạy của dấu ấn ung thư này đối với
UTDD. Kết hợp 2 xét nghiệm CEA và CA19-9 cho độ nhạy cao hơn. Nghiên
cứu của S.R Choi và cộng sự cho thấy độ nhạy CEA và CA19-9 tương ứng là
73,1% và 85% [36]. CA 72-4 được nhiều nghiên cứu cho thấy có giá trị trong
chẩn đoán UTDD, CA 72-4 có độ nhạy 3476% [46].
1.2. UNG THƯ GAN
1.2.1. Dịch ễ h c
Tình hình ung thư gan nguyên

hárên thế giới

Tỷ lệ mắc ung thư gan (UTG) đứng hàng thứ 15 trong toàn bộ ung thư
trên thế giới nhưng là nguyên nhân thứ hai gây tử vong do ung thư ở nam
giới. Ở nữ tỷ lệ mắc UTG đứng thứ 7 và là nguyên nhân thứ 6 gây tử vong.
Năm 2008, trên thế giới có 748.300 trường hợp UTG mắc mới và 695.900
trường hợp UTG tử vong trong đó Trung Quốc chiếm một nửa tỷ lệ mắc và tử
vong (hình 1.3) [47]. Trong các loại UTGNP thì ung thư tế bào gan thường
gặp nhất, chiếm 70-85% UTG trên toàn thế giới [92]. Tần suất UTG tùy thuộc
rấtình iều vào vùng địa dư và chủng tộc.
Tỷ lệ mắc UTG ở nam gấp hai lần so với nữ. Ở Mỹ, tỷ lệ mắc UTG ở


nam/nữ là 3/1,4. Ở các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia t
lệ mắc bệnh ở nam/nữ khoảng 4/1,1. Tuổi xuất hiện UTG thay đổi tùy theo

từng nước. Ở các nước có tần suất UTGNP cao như châu Á, châu Phi tuổi
mắc bệnh khoảng 40, thấp hơn 1020 tuổi so với tuổi mắc bệnh ở những vùng
có tỷ lệ thấp (Bắc Mỹ, Bắc Âu). Các nước có tần suất mắc UTGNP trung
bình, tuổi mắc bệnh thường gặp là 50. Các nước có tần suất UTPNP thấp
như Bắc Mỹ, Tây Âu, tuổi mắc bệnh trung bình là khoảng 60, hiếm gặp
tuổi dưới 50. Các nước có tỷ lệ mắc cao, UTG có thể gặp ở tuổi 20, có khi
thấp hơn [87].

Hình

T

c

ong ung thư gan rên thế giới
[47]

(A). Tỷ lệ mắc UTG trên thế giới (B). Tỷ lệ tử vong UTG trên thế giới
Tình hình ung thư gan nguyên



ại Vi

Na

Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ mắc UTGNP cao, hiện chưa có số
liệu thống kê cụ thể về tình hình UTG trên phạm vi toàn quốc nhưng theo một
số báo cáo tại các cơ sở điều trị lớn trong nước, UTG là loại hình ung thư
đáng báo động. Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế ước tính năm 2008, Việt

Nam có 23.251 trường hợp UTG mắc mới và 21.748 trường hợp UTG tử
vong (hình 1.4), [47]. Báo cáo của Phạm Hoàng Anh năm 2002, điều tra 22
cơ sở y tế tại Hà Nội cho thấy UTGNP đứng hàng thứ 3 ở nam giới và thứ 6 ở
nữ giới, tỷ lệ mắc bệnh ở nam/nữ là 3.6/1 [1]. Ở Việt Nam, tuổi mắc bệnh
trung bình là 50, trẻ 3  4 tuổi cũng có thể mắc UTG [11].


(A)

Hình

T

(B)

c

ong ung thư gan ại Vi Nam [47]

(A). Tỷ lệ mắc UTG tại Việt Nam (B). Tỷ lệ tử vong UTG tại Việt
Nam
1.2.2. Yếu tố nguy cơ
Nguy cơ do nhiễm

irus: Có nhiều loại virus gây viêm gan nhưng

virus liên quan nhiều tới UTGNP là virus viêm gan B, virus viêm gan C, virus
viêm gan D.
Virus viêm gan B (HBV) là virus DNA với 3200 nucleotid, thuộc họ
Hepadnavirus. HBV có thể mã hoá cho các protein có vai trò quan trọng

trong sự hình thành UTG. Theo Tổ chức Y tế thế giới, HBV là yếu tố thứ hai
sau thuốc lá được cho là nguyên nhân gây ung thư ở người. Tỷ lệ nhi m HBV
chiếm khoảng 60% trường hợp UTG ở những quốc gia đang phát triển và
khoảng 23% trường hợp UTG ở các nước đã phát triển [89]. Theo nghiên cứu
của Nguy n Sào Trung và cộng sự khoảng 72,5% trường hợp UTG nguyên
phát có HBsAg (+) [20].
HCV là một RNA virus, thuộc họ Flavovirus. HCV có kích thước 5060
nm với RNA chuỗi đơn gồm 10.000 nucleotid có vỏ lipoprotein bao bọc [57].
Hiện chưa có bằng chứng khẳng định HCV là một oncogen, nhưng có vai trò
quan trọng như là một nguyên nhân của viêm gan mạn tính, xơ gan và UTG
tương tự HBV. Những người bị nhi m HCV mạn tính có nguy cơ bị UTG
tăng gấp 100 lần so với người không bị nhi m. Nhi m HCV mạn tính là
nguyên nhân của 70% trường hợp UTG nguyên phát ở Nhật Bản và khoảng
3050% các trường hợp UTG ở Hoa Kỳ [50].
Nguy cơ do iê

gan

ạn

xơ gan:

a số UTG đều phát triển trên

một gan đã xơ, nhất là xơ gan kiểu hậu viêm gan, nốt tái tạo to [12]. Theo


Nguy n Sào Trung và cộng sự tỷ lệ UTGNP có kèm theo tổn thương xơ gan
là 71,4% [20].
Nguy cơ do nhiễm


A a oxin: Aflatoxin chất gây UTG mạnhình ất

được biết đến, là sản ph m của nấm mốc Aspergillus flavus. Người ta cho rằng
aflatoxin gây ung thư bằng cách tạo ra những biến đổi ở gen p53 và gây mất
chức năng áp chế khối u của p53 [110]. Nhiều nghiên cứu cho thấy sự tiếp
xúc đồng thời với aflatoxin B1 (AFB) và nhi m HBV mạn tính làm tăng nguy
cơ mắc UTG [70].
Nguy cơ do hú

huốc á: Vai trò của hút thuốc là với UTGNP chưa

được rõ.
Nguy cơ do uống rượu: Nghiên cứu dịch t trên thế giới cho thấy rượu
là một yếu tố nguy cơ trong sự phát triển UTG [17].
Nguy cơ do nhiễm

c chấ : Dioxin là một loại hóa chất rất độc hại,

có tính gây ung thư mạnh và có thể gây xơ gan và UTG. Công trình nghiên
cứu của T.T.Tùng và Ủy ban 10-80 cho thấy điều này [4]. Tiếp xúc với các
chất độc đối với gan: như PVC (polivinyl chloride), thuốc lá,…cũng được nêu
lên là yếu tố nguy cơ UTG.
Nguy cơ do ínhình ạy c di ruy n

huynh hư ng gia nh: 620%

bệnhình ân UTG có một hay nhiều người trong gia đình cũng bị UTG [35].
1.2.3. Hình nh gi i hẫu


nh

1.2.3.1. Hình ảnh đại thể [3], [19]
Ung thư biểu mô tế bào gan là u ác tính phát sinh từ tế bào gan, là loại
hay gặp nhất chiếm khoảng 90% các trường hợp u ác tính ở gan. Hình ảnh đại
thể của u thay đổi tùy theo kích thước, số lượng u. Khối lượng gan to hơn
bình thường (khoảng 23 kg) có trường hợp rất to (56 kg), gồm thể lan tỏa,
thể khối, thể cục.
1.2.3.2. Hình ảnh vi thể [3], [19]
- Thể liên bào: chiếm 7090% các trường hợp. Các tế bào ung thư được


sắp xếp dưới dạng bè, túi hoặc loạn sản xuất phát từ cạnh một khoảng cửa.
Các tế bào thường chứa nhiều lipid và sắc tố mật, có thể có mộtình ân hoặc
nhiều nhân.
- Ung thư liên bào đường mật: xuất phát từ tế bào ngoại tiết của vi quản
mật ở trong gan hoặc ống mật lớn, thể này chiếm 1520%.
- Ung thư thể hỗn hợp: chiếm khoảng 5% hoặc tế bào gan chiếm ưu thế
hoặc tế bào đường mật chiếm ưu thế.
- Ung thư thể tổ chức đệm: rất hiếm khoảng 12%, đó là các hạt u mạch
máu, u tế bào Kuffer, u cơ trơn.
1.2.4. Chẩn
gan

oán ung

thư

1.2.4.1. Triệu chứng lâm sàng [12], [14]
Triệu chứng lâm sàng UTG thường nghèo nàn và không đặc hiệu, các

triệu chứng này có thể không thấy khi khối u còn nhỏ. Thường có 2 nhóm
triệu chứng:
- Triệu chứng của ung thư: Thường là gan to, cứng, có dạng u cục, không
đau. Trong trường hợp đau nhiều, phải nghĩ đến bội nhi m hoặc hoại tử [18].
- Hội chứng cận ung thư: ít gặp với 4 hội chứng sau:

a hồng cầu, tăng

calci máu, hạ đường máu, hội chứng carcinoid và đái ra porphyrin [18].
1.2.4.2.

t nghiệm cận lâm sàng

Xé nghi

a ha

o ro in (AFP): là xét nghiệm quan trọng có giá

trị chẩn đoán cao. Tuy nhiên AFP không đặc hiệu cho UTG vì còn có trong u
tinh hoàn, u bào thai, xơ gan sau nhi m virus. AFP là một glycoprotein bào
thai, có trọng lượng phân tử khoảng 70.000 dalton. Ở phụ nữ mang thai hàm
lượng AFP huyết thanh tăng nhiều vào tháng thứ 2 và thứ 3. Sau khi đứa trẻ
ra đời 3 – 4 tuần, AFP giảm dần và chỉ còn lại rất ít. Tế bào UTG có khả năng
bài tiết loại protein này, do đó trong UTG hàm lượng AFP tăng cao. Tuy
nhiên, khoảng 20 –25% trường hợp UTG có AFP không tăng. Vì vậy, AFP
phải tăng trên 100 ng/ml huyết tương mới có giá trị chẩn đoán. Gần đây người


ta phát hiện thấy một tiểu phần của AFP đặc hiệu ung thư gan là HS-AFP

(hepatoma-specific alpha-fetoprotein) có giá trị hơn AFP cả về độ nhạy và độ
đặc hiệu để phân biệt bệnh lý ung thư và không ung thư của gan [118]. Dựa
theo khả năng liên kết với lens culinaris agglutinin (LCA) hoặc sự khác biệt
về điểm đẳng điện mà AFP toàn bộ được chia thành 3 dạng là AFP-L1, AFPL2, và AFP-L3. Các nghiên cứu trước đây cho thấy mặc dù không có mối liên
quan nào giữa HS-AFP với AFP, cũng như tình trạng nhi m HBV, kích thước
và số lượng khối u, nhưng HS-AFP lại có mối liên quan với mức độ biệt hoá
tế bào ung thư, di căn và tái phát bệnh [61], [118].

iều đó gợi ý rằng HS-AFP

có giá trị đặc hiệu hơn AFP trong chẩn đoán sớm và theo dõi tái phát UTG
[2], [5], [13].
Các hương há chẩn oán hình nh
Soi ổ bụng: có thể nhìn được trực tiếp các tổn thương trên bề mặt gan, sự
lan tỏa và di căn của UTG vào các tạng khác trong ổ bụng, đánh giá được u
gan trên nền gan xơ hoặc không xơ, phân biệt được UTGNP hoặc thứ phát.
Tuy nhiên, không có khả năng phát hiện các UTG giai đoạn sớm, cũng như
các khối u nằm sâu trong nhu mô gan. Hơn nữa đây là một thủ thuật thăm dò
chảy máu, khá phức tạp và có thể có tai biến.
Chụp nhấp nháy bằng đồng vị phóng xạ (scintigraphy): là một kỹ thuật
được sử dụng để nghiên cứu giải phẫu và chức năng của gan và đường mật.
Sử dụng đồng vị phóng xạ có thể đánh giá được huyết động của gan và ghi lại
sự tập trung của nó ở gan. Hình ảnh UTG là khối tổn thương choáng chỗ [13],
[14].
Chụp động mạch gan (angiography): độ nhạy của chụp động mạch gan
để phát hiện các khối u có đường kính dưới 5cm là 86%. Chụp động mạch
gan có thể thấy được những hình ảnh của dạng tăng sinh mạch cấp máu cho
khối u, thông động tĩnh mạch trong khối u và có thể tiến hành can thiệp bằng
nút mạch hóa chất. Tuy nhiên, đây là một kỹ thuật phức tạp, thăm dò chảy
máu có thể gây tai biến [14].



Chụp cắt lớp vi tính: là phương pháp chẩn đoán tốt có độ nhạy 97% và
có độ đặc hiệu có thể phát hiện được u <3cm. Có thể phân biệt giữa ung thư
biểu mô tế bào gan với một số tổn thương u khác ở gan như u máu, tăng sản
nốt vùng, u tuyến gan... bằng chụp cắt lớp vi tính [13], [14].
Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging: MRI): là
phương pháp không xâm nhập, không sử dụng tia

, cho phép phát hiện được

các khối u
< 2cm với độ nhạy lên tới 81,6% và là phương pháp tốt để chẩn đoán [13], [14].
Siêu âm: là phương pháp tốt, rẻ tiền để xác định vị trí và kích thước của
tổn thương, có thể giúp phát hiện các khối trên gan xơ. Tuy nhiên, độ đặc hiệu
không cao do không phân biệt được các nốt tân tạo của xơ gan, nhất là khi
khối u có kích thước nhỏ, với u có kích thước < 3cm độ nhạy chỉ đạt được
84% [2], [13], [14].
Chụp PET/CT: là một trong những phương pháp hiện đại nhất hiện nay
giúp chẩn đoán UTG nguyên phát, di căn, tái phát, đánh giá đáp ứng điều trị.
Các hương há chẩn oán dựa
Sinh thiết gan:

o

oh c

ô

nh h c


u điểm của phương pháp này là xác định được bản chất

u, nhưng nhược điểm là có thể có các biến chứng: chảy màu, thấm mật phúc
mạc, thủng tạng rỗng, tràn khí màng phổi, gây đau đớn cho người bệnh và có
thể gây tử vong. ược xem là tiêu chu n vàng của chẩn đoán [13].
Chọc hút bằng kim nhỏ: Ngày nay kỹ thuật chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
đã được áp dụng rộng rãi vì đây là kỹ thuật đơn giản, nhẹ nhàng, có hiệu quả
cả về phương diện chẩn đoán lẫn kinh tế [13]. Kỹ thuật chọc dưới sự hướng
dẫn của siêu âm còn là một phương pháp điều trị ung thư gan tốt.
1.2.4.3. Chẩn đoán xác định [13], [11]
Tiêu chu n chẩn đoán xác định UTG bao gồm:
-

U gan

-

AFP tăng có giá trị chẩn đoán sớm 5-20ng/ml

-

Hình ảnh mô bệnh học của tế bào và tổ chức ung thư: tiêu chu n

vàng trong chẩn đoán đặc biệt là u < 2 cm.


1.3. CÁC BIẾN ĐỔI PHÂN TỬ TRONG UNG THƯ GAN VÀ UNG
THƯ DẠ DÀY
Ung thư là kết quả của sự mất cân bằng giữa sự tăng sinh, biệt hóa và

chết theo chương trình của tế bào [72]. Hầu hết các bằng chứng đều cho thấy
sự thay đổi của 1 gen thường không đủ để phát sinh khối u ác tính. Ung thư là
một quá trình gồm nhiều bước với sự thay đổi liên tục nhóm các gen (thường
là nhiều gen) gây ung thư, gen áp chế ung thư và microRNA [32][116].
1.3.1. G n gây ung thư (oncogene)
Gen gây ung thư là gen mã hóa protein kiểm soát quá trình tăng sinh tế
bào, quá trình apoptosis, hoặc cả hai. Các gen gây ung thư có thể bị hoạt hóa
do sự thay đổi về cấu trúc như đột biến gen, kết nối gen (gene fusion) hoặc
sao chép gen.

ột biến oncogen s đ y mạnh quá trình tăng sinh tế bào và

phát sinh ung thư. Nhờ phương pháp hoá mô miễn dịch và phản ứng PCR, các
nhà nghiên cứu đã xác định được nhiều oncogen bị hoạt hoá và đột biến trong
ung thư như các gen MYC, cyclin D1, EGFR, RAS … [32], [73].
1.3.2. G n á ch ung thư
Gen áp chế ung thư là gen ngăn cản sự phát triển khối u và ức chế sự
hoạt hóa của oncogen. Gen áp chế có vai trò ức chế sự tăng sinh tế bào, tham
gia kiểm soát chu trình tế bào, gây apoptosis và tương tác với một số gen khác
để ngăn ngừa sự phát sinh khối u trong cơ thể.

ột biến gen áp chế dẫn đến

hình thànhình iều loại ung thư khác nhau. Hiện nay, nhiều gen áp chế đã được
phát hiện trong ung thư như các gen Rb, p21, p73, p53 và p16…[ 94], [107].
1.3.3. MicroRNA
MicroRNA (miRNA) là những RNA nhỏ không mã hóa, dài khoảng 1825 nucleotid. Trong con đường tín hiệu của tế bào, một miRNA có thể điều
hòa xuôi dòng nhiều gen đích bằng cách gắn bổ sung vào vùng 3 không dịch



mã của mRNA đích. Do đó miRNA có vai trò quan trọng trong việc điều hòa
sự biểu hiện gen. Sự bổ sung một phần hoặc hoàn toàn của miRNA với
mRNA dẫn đến giảm biểu hiện hoặc thoái hóa mRNA [115]. Hầu hết các
miRNA nằm ở vùng DNA không mã hóa giữa hai gen (intergenic regions)
hoặc những vùng gen chứa các yếu tố điều hòa và promoter của miRNA. Tuy
nhiên, có khoảng ¼ gen miRNA nằm ở vùng intron và có chung vùng
promoter với gen chủ (host gene) [115].
Cho đến nay, người ta phát hiện 900 miRNA ở người và ước tính khoảng
30% số gen của người được điều hòa bởi miRNA. Sự thoái hóa miRNA được
tìm thấy trong nhiều bệnh khác nhau, bao gồm cả bệnh ung thư. Trong quá
trình phát sinh và phát triển ung thư, miRNA có thể có vai trò như một
oncogen hoặc gen áp chế ung thư [115].
1.4. VAI TR

G N

TRONG UNG THƯ

1.4.1. Cấu rúc c a g n
Protein p53 được phát hiện đầu tiên vào năm 1979 bởi Lionel Crawford
và cộng sự của Trường đại học Princeton, Dundee, Vương quốc Anh. Ở
người, gen p53 nằm trên nhánh ngắn của nhi m sắc thể số 17, dài 20 kb gồm
11 exon (từ E1 đến E11, trong đó E1 không mã hóa) và 10 intron [38], [45].
Gen p53 mã hóa cho một phân tử protein có trọng lượng 53 kDa, bao
gồm 393 acid amin với 3 vùng chức năng khác nhau hình 1.5 [34], [97].
- Vùng hoạt hóa N tận (NH2-terminal acidic transactivation domain TA)
bao gồm:
Vùng amin tận (1-42): vùng này cần thiết cho hoạt động sao chép và
tương tác với MDM2 (murine double minute 2).
Vùng giàu prolin (61-94): liên quan đến chức năng pro-apoptosis và có

vai trò điều hòa hoạt động gen p53. Khi vùng này bị xóa bỏ s dẫn đến mất
hoàn toàn chức năng pro-apoptosis của gen p53 [109].


- Vùng gắn kết DNA (DNA-binding domain DB) gồm các acid amin từ
102-292 và gắn kết các DNA có trình tự đặc biệt.
- Vùng C tận (COOH-terminal oligomerization domain OD) bao gồm:
Vùng oligomerization (324-355) tạo cấu trúc bậc 4 của gen p53.
Vùng điều hòa nhóm carboxyl tận (363-393) có vai trò điều hòa xuôi
dòng sự gắn kết DNA với vùng trung tâm và liên quan đến apoptosis. Nếu sự
tương tác giữa vùng C tận và vùng gắn DNA bị phá v thì vùng gắn DNA tổn
thương s hoạt hóa và gây tăng quá trình phiên mã.
Ngoài 3 vùng chức năng điển hình, gen p53 còn có một số vùng đặc
trưng cần thiết cho hoạt động của gen p53 như NLS (Nuclear Localization
Signals), NES (Nuclear Export Signal) giàu leucin.

Hoạt hóa sao chép

Oligo

NLS

Giàu prolin

NES

iều hòa

Vùng gắn kết DNA


Hình 1.5 Cấu rúc c a ro in

[34]

1.4.2. Chức năng
Gen p53 có vai trò quan trọng trong kiểm soát chu kỳ tế bào và
apoptosis. Sự bất thường của gen p53 tạo ra sự rối loạn tăng sinh tế bào, dẫn
đến hình thành ung thư. Khi cơ thể bị tác động bởi các kích thích như DNA tổn
thương, sốc điện, thiếu oxy, sự biểu hiện quá mức oncogen p53 s được hoạt
hóa gây dừng chu kỳ phân bào cho đến khi DNA được sửa chữa hoặc gây
apoptosis nếu DNA tổn thương không sửa chữa được (hình 1.6), [109], [113],
[114]. Vì vậy, p53 được xem như trạm gác của bộ gen tế bào (guardian
genome) [109]. Ngoài ra, p53 còn có khả năng hoạt hóa hoặc ức chế một số
gen khác.


1.4.2.1. iểm soát chu k tế bào
Gen p53 có thể gây dừng chu kỳ tế bào ở pha G1/S và G2/M bằng cách
tác động đến các gen kiểm soát chu kỳ phân chia tế bào như GADD 45 grow
arrest and DNA-damage-inducible protein 45, p21 và 14-3-3. Sự dừng chu
kỳ tế bào giúp tế bào có thời gian sửa chữa tổn thương DNA trước khi bước
vào giai đoạn quan trọng của sự tổng hợp DNA và nguyên phân. Chu kỳ tế
bào bước vào pha S cần enzym cdk2 và vào pha M cần cdc2. Enzym cdk2 có
thể bị ức chế bởi p21 và cdc2 có thể bị ức chế bởi p21, GADD45, 14-3-3 [27].
Khi DNA bị tổn thương, gen p53 gây tăng phiên mã p21. p21 có 2 vùng
gắn với p53 là p21-WAF1 (wild type of p53 activate fragment 1) và p21-CIP1
(cyclin dependent kinase interacing protein 1). Protein p21-CIP gây bất hoạt
phức hợp cyclinE-CDK2, p21-WAF1 gây bất hoạt phức hợp cyclinD1-CDK4.
Các phức hợp CDK bất hoạt không có khả năng phosphoryl hóa pRB
(retinoblastoma protein) và pRB không phosphoryl hóa là dạng kích hoạt, s

gắn vào E2F. E2F (transcription factor induces cyclin E gene) có tác dụng
kích hoạt một loạt các gen như myc, mybB tham gia vào sự nhân lên của
DNA trong pha S. Sự hình thành phức hợp pRB-E2F trực tiếp ngăn cản chu
trình tế bào từ pha G1 chuyển vào pha S và kết quả là chu trình phân bào bị
dừng ở pha G1 cho đến khi DNA tổn thương được sửa chữa (hình 1.6), [27].

Dừng pha G1

Hình 1.6 Cơ ch iể

Bước vào pha S

soá chu

oc a

qua rung gian

[27]


Gen p53 gây tăng phiên mã GADD 45. GADD45 gắn vào CDC2, ngăn
cản sự hình thành phức hợp cyclin B/CDC2 và ức chế hoạt động của enzym
kinase.

ồng thời GADD45 cũng tác dụng trực tiếp lên sự nhân đôi DNA

trong pha S bằng cách gắn với PCNA proliferating cell nuclear antigen và
chiếm chỗ của DNA polymerase. Protein 14-3-3δ s loại bỏ cyclin B/CDC2
khỏi nhân để phân tách cyclin B/CDC2 ra khỏi protein đích của nó. Sự biểu

hiện quá mức của 14-3-3δ gây ngừng chu kỳ tế bào ở pha G2 [51].
1.4.2.2. Quá trình chết tế bào apoptosis
Là “gatekeeper” tế bào, gen p53 có vai trò phát hiện tổn thương tế bào và
gây apoptosis khi cần thiết. Gen p53 gây apoptosis thông qua yếu tố Bax
(Bcl-2-associated X protein) [85], DR5/KILLER (death receptor 5, DRAL,
Fas/CD95 (cell-death signaling receptor), PIG3 (p53-inducible gene 3), Puma
(p53-upregulated modulator of apoptosis) [83], [85] PIDD (p53-induced
protein with death domain), PERP (p53 apoptosis effector related to PMP22), Apaf-1 (apoptotic protease-activating factor-1, Scotin, p53AIP1 (p53regulated apoptosis-inducing protein 1) [68], [75] và theo con đường bên
trong tế bào hay con đường ty thể (intrinsic path ay/mitochondrial path ay)
và con đường bên ngoài tế bào hay con đường cái chết thụ thể extrinsic
pathway/death receptor pathway). Ngoài ra, p53 có thể trực tiếp kích hoạt
Apaf-1  apoptosis (hình 1.7).
Con đường bên ngoài tế bào (cái chết của thụ thể)

Con đường bên trong tế bào (con đường ty thể)

Hình 1.7 Các con ường gây a o osis c a g n


1.4.3. Gen p

i n

Gen p53 d có sự thay đổi và là một trong những gen bất hoạt hay gặp
nhất ở ung thư người. Trong ung thư, gen p53 mất chức năng áp chế khối u,
có thể do đột biến gen p53 hoặc đột biến các gen điều hòa xuôi dòng chức
năng gen p53 [62]. Mặc dù

ide type p53 là gen áp chế khối u nhưng một số


p53 đột biến được xem như oncogen [113].
Có hơn 18.000 dạng đột biến gen p53 được phát hiện trong ung thư
người và khoảng 50% trường hợp ung thư người có đột biến gen p53 hoặc
mất gen p53 [102]. Trong một số ung thư khác, khoảng 50% trường hợp gen
p53 không bị bất hoạt hoàn toàn và bị giảm chức năng.
ột biến gen p53 chủ yếu là đột biến điểm nhầm nghĩa và hơn 80 đột
biến gen p53 là đột biến thay thế acid amin [103]. Những đột biến nhầm nghĩa
này dẫn đến việc tổng hợp ra phân tử protein không có chức năng gắn kết
DNA đặc hiệu và tích lũy trong nhân của tế bào u. Việc duy trì p53 đột biến
trong tế bào u ức chế sự biểu hiện

ide type p53 và biến đổi p53 đột biến

thành oncogen [103].
Nghiên cứu về cấu trúc gen p53 đột biến cho thấy, đột biến “hot spots”
nằm ở vùng gắn kết DNA trung tâm của protein p53 102-292. Ngược lại,
một số đột biến phát hiện được ở vùng điều hòa vùng N tận gồm acid amin
102-292 và C tận gồm acid amin 301-393. Một vài codon có tần suất đột
biến cao, chiếm khoảng 28 tần số đột biến bao gồm: Arg175, Gly245, Arg248,
Arg249, Arg273 và Arg282 [101]. Trong đó Arg248 và Arg273 có tần suất
đột biến cao hơn [114].

ột biến gen p53 có thể là dạng đồng hợp tử

(homozygous) hoặc dị hợp tử (heterozygous) và các đột biến này đều dẫn đến
sự thay đổi chức năng p53. Gen p53 có thể bị đột biến ở các exon vùng đầu
gen (exon 2 – exon 4) hoặc vùng cuối gen (exon 9 - exon 11) nhưng đa phần
ở các exon giữa (exon 5 – exon 8). Khi bị đột biến gen p53 có thể bị mất cả 2
allel hoặc mất 1 allen và allen kia bị đột biến ở một hoặc vài vị trí.



1.4.3.1. Sự xuất hiện gen p

đột biến trong ung thư dạ dày

Ngày nay, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng p53 đóng một vai trò
quan trọng trong tất cả các dạng ung thư người, đột biến gen p53 hoặc mất
gen p53 được tìm thấy hơn 50% số trường hợp ung thư trên toàn thế giới và
trên 60% trường hợp UTDD.

ột biến gen p53 thường ở dạng dị hợp tử LOH

(loss of heterozygosity), đột biến nhầm nghĩa hoặc đột biến xóa bỏ sự dịch
chuyển mã.

ột biến gen p53 có thể xảy ra ở giai đoạn sớm, nhưng thường

xuất hiện ở giai đoạn muộn của UTDD. Trong UTDD, đột biến gen p53
thường xảy ra ở exon 4-11 với tỷ lệ 0-77 và chủ yếu tại codon 175, 248,
273, 282, 245, 213 hotspot codon. Dạng đột biến thay thế G:C  A:T ở vị
trí CpG là dạng phổ biến nhất và gặp hơn 60 trường hợp UTDD có đột biến
gen p53 cũng biểu lộ LOH p53 [43]. Tần số đột biến G:C  A:T và A:T 
G:C giữa người Châu Âu và Châu Á có sự khác biệt [43].
Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa tỷ lệ đột biến gen p53
với mô bệnh học, giai đoạn phát triển, tuổi mắc bệnh và vị trí của khối u của
UTDD. Tỷ lệ đột biến p53 trên bệnhình ân UTDD <40 tuổi thấp hơn

40

tuổi, vùng tâm vị phổ biến hơn vùng hang vị và tăng cao đối với trường hợp

có di căn. Nguy cơ UTDD di căn ác tính tăng cao nếu đột biến p53 nằm ở
vùng codon hotspot (175, 248, 273) và ở vị trí non-CpG [43].
Trong 50 trường hợp UTDD, đột biến gen p53 là đột biến lệch mã của
alen thứ nhất và xóa đoạn của alen thứ hai. Theo nghiên cứu của Sano cho
thấy cả đột biến p53 và LOH của p53 gặp

60 khối u. Và trong một số

trường hợp UTDD, nhiều nghiên cứu cho thấy có sự mất hoàn toàn nhánh
ngắn của nhi m sắc thể 17 [43]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy
các bất thường gen p53 xảy ra ở các giai đoạn khác nhau của UTDD.


1.4.3.2. Sự xuất hiện gen p53 đột biến trong ung thư gan
Nhiều nghiên cứu cho thấy đột biến gen p53 và bất hoạt gen p53 có vai
trò chủ yếu trong UTG. Có nơi người ta gặp đột biến gen p53 lên tới hơn
50% các bệnhình ân UTG, trong đó có hơn một nữa là đột biến điểm tại vị
trí 249 (AGG to AGT,
ser

serin bởi arginin (249 ).

hospot), đột biến này gây ra sự thay thế acid amin
ột biến này ít gặp ở bệnhình ân UTG ở Hoa Kỳ

và Châu Âu [63]. Khi nghiên cứu UTG ở một số nước Châu Á và Châu Phi
là những nơi có chứa hàm lượng AFB1 lớn trong thức ăn cho thấy đột biến
gen p53 xảy ra chủ yếu ở acid amin 249 làm chuyển GT. Với những
bệnhình ân UTG liên quan HBV và HCV đột biến chủ yếu xảy ra ở acid
amin 244 chuyển GA và acid amin 250 chuyển CT [49].

Nghiên cứu của Hollstein cho thấy 8/16 bệnh nhân UTG có phơi
nhi m AFB1 cao thì có sự chuyển đổi G

T ở vị trí nucleotid thứ 3 codon

249 của gen p53, trong khi đó vùng nhi m AFB1 thấp chỉ có 6/22 trường
hợp UTG có đột biến p53 nhưng không phải vị trí codon 249 [ 53]. Theo
nghiên cứu của Hollstein cho thấy tỷ lệ đột biến gen p53 tại Thái Lan là
15% còn ở Trung Quốc, ambia, Tây Phi nơi có nhi m HBV và AFB1 cao
tỷ lệ đột biến là 30-58% [53].
1.5. VAI TR

G N AID TRONG UNG THƯ

1.5.1. Cấu rúc c a g n AID
Gen AID lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1999 bởi nhóm nghiên
cứu của Tasuku Honjo và cộng sự tại Trường

ại học tổng hợp Kyoto, Nhật

Bản [78]. Gen AID là thành viên của gia đình APOBEC (Apolipoprotein Bediting catalytic polypeptide) bao gồm APOBEC1, -2, -3A, -3B, -3C, -3DE, 3F, -3G, -3H và -4 [33].


Gen AID có chiều dài 1,2 kb, nằm tại vị trí 12p13 trên nhi m sắc thể số
12. Phân tử AID gồm 198 acid amin, có trọng lượng phân tử khoảng 24 kDa
và bao gồm bốn vùng chức năng khác nhau (hình 1.8) [24], [25], [82]:
-

ầu N-tận và C-tận chứa các tín hiệu khu trú và di chuyển khỏi nhân


tế bào đồng thời là những vùng đặc hiệu tương ứng hai quá trình siêu đột biến
(SHM) và tái tổ hợp gen kháng thể (CSR).
- Vùng tạo thành thể hoạt động có cấu trúc dimer từ acid amin 47-54.
- Vùng có hoạt tính cytidine deaminase từ acid amin 56-94.

1

9

26

56

23

SHM

190

Cytidine
Deaminase

NLS
13

94

47

54


Vùng
ạo hể di
Dimierization

r

198

NES
182

198

CSR

Hình 8 Cấu rúc g n AID [82]
1.5.2. Vai r sinh h c c a gen AID
Trong điều kiện sinh lý bình thường, sự biểu hiện AID giới hạn tại tế bào
lympho B hoạt hóa sinh kháng thể, được kiểm soát chặt ch bởi các yếu tố
điều hòa [54]. AID là một gen then chốt quy định tính đa dạng của kháng thể
thông qua hai quá trình: siêu đột biến (somatic hypermutation) và tái tổ hợp
(class switch recombination) gen kháng thể [78], [80].
Quá trình siêu đột biến tích lũy đột biến điểm với tần xuất cao hơn hàng
triệu lần so với các đột biến thông thường tại vùng gen thay đổi (variable
region) của phân tử kháng thể. Kết quả của quá trình này là làm tăng ái lực
của kháng thể với từng loại kháng nguyên [80]. Quá trình tái tổ hợp gen xảy
ra ở vùng gen hằng định (constant region) để chuyển một trong các gen Cγ,



×