Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

tiểu luận phân tích quang phổ xác định hàm lượng sắt trong nước bằng phương pháp trắc quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.49 KB, 7 trang )

PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
Đề tài tiểu luận:
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG NƯỚC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG
GVHD: Th.s: Huỳnh Thị Minh Hiền
SVTH: Nguyễn Hoàng Hải
Nguyễn An Hạ
Nguyễn T Như Hạnh


Nội dung đề tài:
 Chương

I: Phương pháp trắc quang
 Chương II: Xác định hàm lượng sắt
trong nước dùng thuốc thử
1_10 phenantrolin


Chương I: Phương pháp trắc quang:
1.1. Nguyên tắc của phương pháp trắc
quang
1.2. Cơ sở định lượng
1.3. Các phương pháp xác định nồng độ
dung dịch màu
1.4. Thiết bị trong phương pháp trắc quang


1.1. Nguyên tắc của phương pháp trắc quang:
Muốn xác định một cấu tử X nào đó, ta chuyển nó thành
hợp chất có khả năng hấp thu ánh sáng rồi đo sự hấp


thu ánh sáng của nó và suy ra hàm lượng chất cần xác
định X.
 1.2. Cơ sở định lượng:
Định luật Bougher_Lampere_Beer:
“Khi chiếu một chùm photon đơn sắc qua dung dịch thì
mức độ hấp thụ của dung dịch tỉ lệ thuận với công suất
chùm photon và nồng độ các phân tử hấp thụ”


TM
TM
A
=
.I.C
A = .I.C


1.3. Các phương pháp xác định nồng độ dung dịch
màu:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp đường chuẩn
- Phương pháp thêm
- Phương pháp vi sai
1.4. Thiết bị trong phương pháp trắc quang:
- Nguồn sáng
- Bộ đơn sắc
- Cuvet
- Detector
- Bộ phận khuyếch đại và ghi nhận tín hiệu



Chương 2 : Xác định hàm lượng
sắt trong nước dùng thuốc thử
1,10 _ phenantrolin






2.1. Nguyên tắc phân tích
2.2. Hoá chất _ thiết bị
2.3. Cách tiến hành
2.4. Biểu thị kết quả
2.5. Các chất gây nhiễu




2.1. Nguyên tắc phân tích:
2.1.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu:
- Lấy mẫu
- Sắt tổng
- Sắt (II)
2.1.2. Nguyên tắc:
- Thêm dung dịch 1,10 _ phenantrolin vào ion sắt (II) có trong
nước thải.
- Xây dựng đường chuẩn của Fe2+ với 1,10 _ phenantrolin với
nồng độ biết trước
- Xác định nồng độ ion sắt (II)

(nếu xác định hàm lượng sắt tổng bao gồm: Fe2+ & Fe3+, ta khử Fe3+
xuống Fe3+ sau đó tiến hành tương tự như xác định Fe2+)



×