Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Soạn bài hồi trống cổ thành của la quán trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.26 KB, 3 trang )

Soạn bài Hồi trống cổ thành của La Quán
Trung
Tháng Tám 17, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin

Đề bài: Soạn bài Hồi trống cổ thành của La Quán Trung
I.

Tìm hiểu chung

1.

Tác giả



La Quán trung (1330 – 1400)



Tên là La Bản hiệu là hồ Hải Tản Nhân



Quê: người ở vùng Thái Nguyên, Sơn Tây cũ



Xuất thân trong một gia đình quý tộc




Ông có vai trò lớn trong việc đóng góp về mảng tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung

Quốc


Ông là người cô đơn thích đi ngao du đây đó một mình và rất thích biên soạn chuyện dã sử



Tác phẩm chính của ông như: tam quốc diễn nghĩa, tùy đường lưỡng triều chí truyện, Tấn

Đường ngụ đài sử diễn truyện
2.

Tác phẩm

a.

Vị trí: trích hồi 28, anh em đoàn tụ

b.

Nội dung đoạn trích: kể về cuộc hội ngộ giữa Quan Công và Trương Phi. Đến thành biết tin

Trương Phi chiếm được thành, Quan Công cho Tôn Càn đến báo tin nhưng Trương phi nghi Quan
Công hàng Tào nên nhất định không tin. Quan Công đã chém đầu tên giặc Sái Dương trong ba hồi
trống để minh chứng. Cuối cùng anh em đoàn tục.
c.

Bố cục: 3 phần




Phần 1: từ đầu đến mới Trương Phi ra đón: hoàn cảnh gặp gỡ của các nhân vật



Phần 2:tiếp đến chính lá cờ Tào: mâu thuẫn anh em



Phần 3: còn lại: hồi trống cổ thành và anh em đoàn tụ

II.

Tìm hiểu chi tiết

1.

Nhân vật Trương Phi

a.

Khi Quan Công cho Tôn Càn vào báo tin



Trương Phi không nói không rằng lập tức mặc áo giáp vác mâu lên ngựa, dẫn một đoàn quân đi

tắt ra cửa bắc



Thái độ thì rất tức giận

->

Rõ ràng là sắp xảy ra một trận chiến quyết liệt chứ không phải là vui mừng đón anh em

b.

Khi gặp quan công




Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công



Xưng hô mày tao và kết tội anh đã đi theo Tào

->

Những lời kết tội vô cùng chắc nịch, hành động cho thấy Trương Phi là một người khá nóng

nảy


Trương Phi nêu ra những tội nghịch của Quan Công theo ông nghĩ:




Thứ nhất phản anh em là bất trung , bất nghĩa



Thứ 2, hàng Tào là hèn hạ



Thứ 3, nhận phong hầu tứ tước là tham lam



Thứ 4, đánh lừa anh em là gian trá

->

Hành động nóng nảy dứt khoát thể hiện sự phân biệt rõ địch và thù không bao giờ chấp nhận

kẻ hai lòng
c.

Khi Sái Dương xuất hiện



Một mực tin đó là quân viện trợ đến




Lại tiếp tục tiến đến đâm Quan Công



Nổi giận và thách thức Quan Công

d.

Khi chém Sái Dương



Điều kiện là phải chém đầu hắn trong ba hồi trống -> ngắn ngủi chủ yếu là thách thức Quan

Công


Đánh trống đúng hồi không chậm trễ



Bắt tên lính cầm cờ hiệu để hỏi chuyện ở Hứa Đô

->

Tuy nhiên khi nghe hai chị kể lại đầu đuôi thì đã ân hận hối lỗi và xin lỗi quan Công

2.


Nhân vật Quan Công



ở trại của Tào Tháo nhưng chỉ với mục đích do thám mà thôi chứ không hề hai lòng



ông biết anh em ở Nhữ Nam liền quay mặt cướp quân đi, vượt qua những cửa ải với những tên

cầm đầu khó nhằn


khi gặp lại Trương Phi ông mừng rỡ khôn cùng và bất ngờ ngạc nhiên trước hành động của

Trương Phi

->


vẫn xưng hô rất chừng mực hiền đệ, nhờ hai chị dâu minh oan và giải thích điềm đạm
Quan Công là một người biết thời thế, biết nắm bắt cơ hội, tài giỏi và điềm đạm nho nhã
Khi bị oan thấy Sái dương đến ông lập tức nói sẽ chém đầu hắn trong ba hồi trống để minh oan.

Và không nói không rằng ông bước đến chém đầu Sái Dương khi chưa kết thúc một hồi trống


Khi sự tình được giải quyết, Trương Phi xin lỗi Quan Công, ông không hề oán trách một câu chỉ

vui mừng và bỏ qua

->

Xứng đáng là một người anh đầy từ tốn, nhường nhịn và điềm đạm nho nhã. Là một người biết

trước biết sau không nóng vội
III.

Tổng kết




Nội dung: kể lại nội dung anh em Trương Quan đoàn tụ một cách rất hấp dẫn



Nghệ thuật: giàu kịch tính, mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh và kết thúc rất đột ngột -> tạo sự hấp

dẫn với người đọc



×