Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Soạn bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ của đặng trần côn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.76 KB, 2 trang )

Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
của Đặng Trần Côn
Tháng Tám 18, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin

Đề bài: Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ của Đặng Trần Côn
I.

tìm hiểu chung

1.

tác giả



Đặng Trần Côn là người làng Nhân Mục, huyện Thanh trì, thành phố Hà Nội



Ông sống vào những năm đầu thế kỉ XVIII



Ông là một người tài hoa và thông minh tuy nhiên lại không thích thi cử cho nên ông đã không đi

thi


Tác phẩm tiêu biểu của ông chính là Chinh phụ ngâm khúc

2.



Dịch giả



Phan Huy Ích (1750 – 1822)



Quê ở Thiên Lộc Nghệ An



Năm 26 tuổi ông đỗ tiến sĩ



Tác phẩm tiêu biểu như Dụ Am văn tập, dụ am ngâm lục



Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748)



Quê ở Văn Giang Kinh bắc nay thuộc tỉnh Hưng Yên



Bà là người phụ nữ vừa có tài vừa có sắc




Tác phẩm tiêu biểu: dịch bản chinh phụ ngâm, truyền kì tấn phả

3.

Tác phẩm

a.

Hoàn cảnh sáng tác: được viết vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, dịch giả đã có sự sáng tạo

khi dịch bản ngâm khúc chữ hán theo thể ngâm khúc, thể trường đoản cú thành thể thơ song thất
lục bát
b.

Vị trí đoạn trích: từ câu 193 đến 216

c.

Bố cục : 2 phần



Phần 1: 16 câu thơ đầu: thể hiện nỗi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ



Phần 2: 8 câu còn lại: niềm nhớ thương người chồng nơi trận chiến binh đao


II.

Phân tích

1.

Nỗi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ được thể hiện qua những cảnh vật



Người chinh phụ dạo từng bước trên hiên vắng, hình ảnh gieo từng bước thể hiện bước đi chậm

rãi buồn bã chẳng thiết bước


Ngồi rèm mà mong ngóng chồng của mình



Mong có con chim thước đến để có thể biết được tin tức của người chồng nơi chiến trận nhưng


bên ngoài cũng không có. Mà trong rèm đèn có hiểu được tấm lòng của người chinh phụ


Câu hỏi được đặt ra sau đó lại tự trả lời. Đèn có biết cũng bằng không biết, bởi nó không biết

nói, cũng chẳng thể an ủi nàng. Chỉ có riêng nàng trong nỗi cô đơn bi thiết không nói nên lời mà nói
cũng chả nói được với ai



Ngoại cảnh cũng như mang tâm trạng



Gà eo óc gáy



Hòe phất phơ rủ bóng -> ủ rũ buồn bã



Thời gian trôi qua như một năm



Mối sầu thì dằng dặc



Trong căn phòng mọi thứ cũng diễn ra gượng gạo:



Hương gượng đốt




Gương gượng soi -> lệ châu chan



Người chinh phụ gảy đàn



Dây uyên kinh đứt phím loan ngại -> thể hiện sự chia ly cách trở, mối lo âu về sự lìa xa. Dây

uyên kia chính là dây uyên ương chỉ tình yêu thương lứa đôi
->

Qua 16 câu thơ đầu ta nhận thấy tâm trạng của người chinh phụ thể hiện qua ngoại cảnh. Nàng

dường như thức cả năm canh cho nên mới nghe được tiếng gà eo óc, bóng đèn với bóng người
hòa chung làm một. thời gian của một khắc trôi qua mà cứ tựa một năm. Vắng chồng, lại thêm nỗi
lo li biệt âm dương người chinh phụ chỉ biết buồn bã và khóc trong vô vọng, không thiết gì đến soi
gương điểm phấn cả
2.

Tâm trạng của người chinh phụ được thể hiện trực tiếp



Lòng nàng xin gửi đến gió đông đến bên chàng để chàng biết hiểu được nỗi lòng của người ở

nhà mong ngóng thương yêu mức nào



Người chinh phụ tự biết rằng sẽ chẳng đến được nhưng nỗi nhớ cứ đeo bám lấy nàng. Nỗi nhớ

ấy đằng đẵng như đường lên trời vậy


Trời dẫu rộng thăm thẳm nhưng cũng không hiểu thấu được lòng người chinh phụ



Lòng nàng vẫn đau đáu nỗi nhớ để rồi cảnh cũng mang tâm trạng cùng nàng, tiếng mưa cuối bài

hay tiếng lòng người đang nỉ non nức nở
->

Một tâm trạng khó tả khôn nguôi, đó là nỗi nhớ người chồng lại còn là nỗi lo lắng về sự an nguy

của chồng. Vì thế nó càng làm cho người chinh phụ đau đáu hơn
III.


Tổng kết
Đoạn trích thể hiện được tâm trạng của những người phụ nữ có chồng phải đi lính đánh trận xa

xôi. Đó không chỉ là tình yêu nỗi nhớ mà đó còn là nỗi lo về sự an nguy của chồng mình


Nghệ thuật: sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, câu hỏi tu từ, thể thơ thể hiện tốt nội dung




×