Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Ngân hàng Thương mại Việt Nam và Trách nhiệm đối với Môi trường, Xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.34 KB, 17 trang )

Ngân hàng Thương mại Việt Nam
và Trách nhiệm đối với
Môi trường, Xã hội
Nguyễn Hồng Anh
Phòng Nghiên cứu Chính sách
PanNature
Ninh Bình, 09/2012

Powerpoint Templates

Page 1


Khái quát về hệ thống ngân hàng VN
• Trước 1945: Ngân hàng Đông Dương do Pháp bảo hộ
• 1951: Thành lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
• 1951-1986: Xây dựng hệ thống ngân hàng thống nhất trên toàn quốc
• Sau 1986: Thương mại hóa ngành ngân hàng
• 1990: Hệ thống ngân hàng một cấp chuyển thành hai cấp: ngân hàng
trung ương và ngân hàng thương mại
• 1997 & 2010: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ
chức Tín dụng
• Hiện nay:
• Có hơn 100 ngân hàng
• Các ngân hàng nước ngoài thâm nhập thị trường
• Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
• Các tiêu cực trong ngành: nợ xấu, sở hữu chéo, thiếu minh bạch
• Đứng trước đòi hỏi phải tái cơ cấu ngành và tăng cường minh
bạch
Powerpoint Templates


Page 2


Tăng trưởng tín dụng
ngành ngân hàng Việt Nam

Nguồn: VCBS 2011

Powerpoint Templates

Page 3


Thị phần tín dụng của
các nhóm ngân hàng

Powerpoint Templates

Nguồn: VCBS 2011

Page 4


Các ngân hàng thương mại Việt Nam có
vai trò gì trong việc đảm bảo an toàn
môi trường và xã hội?
Nhà nước
Ngân hàng
và các TCTC
khác


Doanh nghiệp
sản xuất,
kinh doanh

Môi trường
&Tài nguyên
Powerpoint Templates

Người dân/
Người tiêu
dùng

Page 5


Nghiên cứu: Ngân hàng thương mại
Việt Nam và trách nhiệm đối với
môi trường, xã hội
1. Các ngân hàng quan tâm đến rủi ro môi trường,
xã hội khi cấp tín dụng ở mức độ nào?
2. Các ngân hàng có chính sách gì để giảm thiểu
những rủi ro này và thực hiện ra sao?
3. Các ngân hàng minh bạch về các chính sách này
và việc thực hiện như thế nào?
4. Cần phải làm gì từ thực tiễn hiện tại?
Powerpoint Templates

Page 6



Phương pháp nghiên cứu
• Lựa chọn 19 ngân hàng Việt Nam lớn nhất dựa trên
vốn điều lệ và tài sản;
• Phỏng vấn:
– 2 cuộc phỏng vấn chính thức, 8 cuộc p/v không chính
thức với 18 người làm việc tại 10/19 ngân hàng;
– Người trả lời phỏng vấn có từ một năm kinh nghiệm đến
thành viên của Hội đồng quản trị;
– 50% người trả lời là nam, 50% người trả lời là nữ.

• Nghiên cứu các tư liệu do ngân hàng công bố: báo
cáo thường niên, báo cáo tài chính, bản cáo bạch,
quy chế quản trị nội bộ…
• Tham khảo các nguồn
thông
tin khác (báo chí).
Powerpoint
Templates

Page 7


• 19 ngân hàng trong nghiên cứu
Vốn điều lệ (tỷ đồng)
VND 35,000

VND 30,000
VND 25,000
VND 20,000

VND 15,000
VND 10,000
VND 5,000
VND -

Powerpoint Templates

Page 8


• 19 ngân hàng trong nghiên cứu
Tổng tài sản (tỷ đồng)
VND 600,000

VND 500,000

VND 400,000

VND 300,000

VND 200,000

VND 100,000

VND -

Powerpoint Templates

Page 9



Sự chia sẻ thông tin
• Chỉ có 2/19 ngân hàng chấp nhận phỏng vấn;
• Hết tháng 06/2012: 13/19 ngân hàng công bố báo cáo
thường niên (BCTN) và báo cáo tài chính (BCTC) năm
2011, 2 ngân hàng chỉ công bố BCTC, 3 ngân hàng công
bố một số báo cáo lẻ, SeAbank chưa công bố báo cáo
nào của năm 2011;
• 12/19 ngân hàng công bố Điều lệ hoạt động;
• 6/19 ngân hàng công bố Bản cáo bạch;
• 4/19 ngân hàng công bố Quy chế quản trị nội bộ;
• Tất cả 19 ngân hàng đều đăng tải thông tin về hoạt động
xã hội của họ, trong đó có cả ngân sách.
Powerpoint Templates

Page 10


Chính sách môi trường, xã hội
của các ngân hàng
• Chỉ có Sacombank đã phát triển Chính sách môi
trường trong hoạt động tín dụng nhưng từ chối
cung cấp thông tin trực tiếp;
• NH Bưu điện Liên Việt đã xây dựng một chương
trình “Ngân hàng Xanh” nhưng không liên quan đến
hoạt động tín dụng;
• Chưa có ngân hàng nào tham gia vào các cam kết
như Nguyên tắc Xích đạo, Hiệp ước Toàn cầu…
Powerpoint Templates


Page 11


Thẩm định tín dụng và
các rủi ro môi trường, xã hội
Bước 1: Kiểm tra tính
pháp lý của giấy tờ
trong hồ sơ xin vay vốn

• Hầu hết chỉ yêu cầu có bản ĐTM
đã được phê duyệt – đôi khi có
thể cho nợ (B1);
Bước 2: Kiểm tra các
• Rủi ro về môi trường có thể xem
thông số kỹ thuật
là rủi ro pháp lý (B1);
Bước 3: Đánh giá tại
• Những quan tâm nhất định: công
thực địa (nếu cần)
nghệ xả thải và kế hoạch di dân
Bước 4: Tính toán và
(nếu có) (B2);
cân nhắc rủi ro – lợi ích
• Rủi ro môi trường, xã hội nếu
Bước 5: Tái thẩm định
được cân nhắc chỉ là định tính
(nếu cần)
(B4);
Bước 6: Ra quyết định
• Không phải yếu tố quan trọng để

chấp nhận hoặc từ chối
quyết định (B6).
Powerpointra
Templates
cấp tín dụng
Page 12


Mức độ quan tâm
• Hầu hết những người trả lời phỏng vấn đều ý
thức được là có thể có những rủi ro về môi
trường, xã hội từ dự án vay vốn nhưng cho rằng
(i) việc kiểm soát không phải là trách nhiệm của
ngân hàng và/hoặc
(ii) cán bộ ngân hàng không đủ khả năng làm việc
này;

• Người có kinh nghiệm hơn thường ý thức được
những rủi ro này nhiều hơn;
Powerpoint Templates

Page 13


Các lực “kéo” và “đẩy”
Động lực từ phía ngân hàng

* Đánh đổi giữa an toàn cho môi
trường, xã hội và lợi nhuận của
ngân hàng là thách thức lớn nhất


Các lực đẩy bên ngoài

* Chưa có quy định nào trong ngành
ngân hàng buộc các ngân hàng phải
có trách nhiệm với môi trường, xã
hội

* Cán bộ tín dụng ngân hàng thường * Các quy định về bồi hoàn môi
không được đào tạo về rủi ro môi
trường chưa gây áp lực gì với các
trường, xã hội
ngân hàng
* Các lợi ích khi thực hiện trách
nhiệm với môi trường, xã hội chưa
rõ ràng

* Sức ép từ xã hội hầu như chưa có

* Bản thân các ngân hàng đang phải
đối phó với những khó khăn chung
của toàn ngành

* Các ngân hàng nước ngoài tuy có
cổ phần trong các ngân hàng Việt
Nam nhưng còn thấp, không có
nhiều ảnh hưởng

Powerpoint Templates


Page 14


Con đường phía trước…
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang soạn thảo
những quy định về việc các ngân hàng phải xây
dựng chính sách riêng để đảm bảo an toàn môi
trường, xã hội khi cấp tín dụng.
• Khả năng sẽ đi theo con đường “Chính sách Tín
dụng Xanh” của Trung Quốc?
– Gặp nhiều khó khăn trong hướng dẫn thực hiện (5 năm
để xây dựng hướng dẫn chi tiết);
– Thiếu thông tin về ngành nghề, doanh nghiệp gây ô
nhiễm – một lý do để nhiều ngân hàng trì hoãn;
– Một số địa phương không muốn đánh đổi.
Powerpoint Templates

Page 15


Khuyến nghị
1. Chính sách sắp đưa ra nên có những yêu cầu cụ
thể (đầu ra, thời hạn, chất lượng) nhưng không
quá chi tiết/hẹp về cách làm;
2. Xây dựng hệ thống thông tin về ngành nghề và
doanh nghiệp gây ô nhiễm;
3. Các ngân hàng cần công khai thông tin nhiều hơn;
4. Việc ra chính sách cần đi kèm với việc chuẩn bị cho
những đánh giá thực hiện sau này;
5. Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các Bộ,

phòng quản lý môi trường khi thực hiện chính
sách này.
Powerpoint Templates

Page 16


Cảm ơn quý vị đã lắng nghe!

Câu hỏi?
Phòng Nghiên cứu Chính sách, PanNature
Email:

Powerpoint Templates

Page 17



×