Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

câu hỏi ôn thi môn đường lối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.12 KB, 34 trang )

1. Vì sao lãnh tụ NAQ lựa chọn nước pháp để tìm đường CM giải phóng dân tộc?
Thứ nhất: Lớn lên trong bối cảnh đất nc bị đô hộ, sớm tiếp thu tinh thần yêu nc của các
bậc tiền bối, Ng.T.T đã muốn tìm con đường giải phóng đất nc khỏi sự xâm lược của TD Pháp.
Thứ hai: Trải qua thời gian học ở trường Pháp - Việt Đông Ba từ 1905 -1907, Nguyễn
Tất Thành đã bước đầu tiếp thu một số giá trị văn minh của Pháp. Với Bác, người da trắng nào
cũng là người Pháp. Lần đầu tiên được nghe ba chữ Pháp: Tự do - Bình đẳng - Bác Ái, Người rất
muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy. Bác
muốn xem thực chất cái gọi là "tự do, bình đẳng, bác ái" mà thực dân Pháp luôn hô to khi sang
nước ta là gì, và tìm hiểu rõ để xác định chắc chắn có đúng là thực dân Pháp sang nước ta có
phải là vì muốn "khai hóa văn minh" cho chúng ta không.
Thứ ba: Bác muốn sang các nước phương Tây kia để tìm hiểu xem tại sao họ lại không bị
các nước khác đô hộ, đất nước lại phát triển thịnh vượng như thế. Và Bác sang cũng để học tập
họ, muốn tìm ra con đường đi cho nước mình, một con đường phù hợp nhất.
Thứ tư: Bác muốn sang Pháp vì Pháp là nước cai trị Việt Nam, muốn đánh Pháp thì phải
hiểu Pháp. Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn khẳng định: " Điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm
nhận thức được nó và dẫn Người đi đúng hướng là: nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc
ở ngay tại " chính quốc", ở nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình"
2. Tác dụng của lao động sản xuất đối với lãnh tụ NAQ trong quá trình Người đi
tìm đường CM giải phóng dân tộc?
Năm 1911 Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước với 2 bàn tay trắng, qua con
đưòng lao động, sản xuất Người đã bôn ba qua nhiều quốc gia khác nhau. Chính con đường lao
động sản xuất cũng có vai trò quan trọng trong quá trình Người ra đi tìm đường cứu nước, con
đường này không chỉ nuôi sống Người mà còn là cơ hội giúp Người nhận thức đúng đắn hơn về
con đường CM. Nguyên nhân là vì:
Thứ nhất, Người ra đi tìm đưòng cứu nước khi không có một nhà “tài trợ” nào về tài
chính, Người ra đi vì lòng yêu nước, vì một dân tộc đói nghèo, mất tự do. Vì vậy, trong bối cảnh
lúc này, lao động sản xuất là sự lự chọn đúng đắn nhất.
Thứ hai, lao động sản xuất là con đường an toàn và dễ dàng hoạt động CM nhất lúc này.
Thứ ba, lao động sản xuất giúp NAQ tiếp xúc được với mọi loại người trong xã hội,
chính điều này giúp Người có sự nhìn nhận đúng đắn hơn về bạn và thù sau này.
Lao động sản xuất lúc này có tác dụng rất lớn trong quá trình Người ra đi tìm đường cứu


nước. Trong đó chúng ta có thể kể đến một số tác dụng sau đây:

1


Thứ nhất, Con đường lao động sản xuất giúp Người tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm
sống, kinh nghiệm về đấu tranh CM (so với kinh nghiệm đấu tranh CM của tầng lớp trí thức lúc
này) và vốn tri thức phong phú.
Thứ hai, Việc tiếp xúc được với các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là Người lao động đã
giúp Người hiểu được nỗi thống khổ, cơ cực của giai cấp này trong xã hội. Người hiểu được
rằng, không chỉ nhân dân thuộc địa chịu cảnh áp bức, bóc lột mà ngay cả nhân dân chính quốc
cũng vậy. Họ là những người lao động chân chính, bị đè nén, bị áp bức và luôn có ước mơ thoát
khỏi sự thống trị của giai cấp tư sản cầm quyền.
Thứ ba, Cũng chính con đường này đã giúp NAQ nhận thức đúng đắn về bạn và thù.
Theo quan niệm của Người thì nơi đâu nhân dân lao động và tầng lớp lao khổ đều là bạn…
Thứ tư, Lao động sản xuất còn có tác dụng to lớn giúp Người chuyển từ một người trí
thức tiểu tư sản trở thành một người vô sản. Đây chính là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất, tạo
tiền đề cho Người nhận thức đúng đắn về con đường CM vô sản sau này.
3. Đk khách quan góp phần để lãnh tụ NAQ tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin.
Thứ nhất, CN M-LN mà trước tiên là luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa, chính là
con đường của CM mà NAQ nhiều năm tìm kiếm. Luận cương nêu ra những vấn đề lớn của thời
đại sau CM tháng 10, trong đó có vấn đề giải phóng dân tộc thuộc địa mà NAQ đặc biệt quan
tâm, giải đáp mọi thắc mắc, suy nghĩ của Người về CM thuộc địa, chỉ ra CM ở các nước thuộc
địa muốn giành được thắng lợi phải tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh của công nhân, liên
minh với nông dân trong cuộc đấu tranh chống địa chủ phong kiến, thực hiện CM ruộng đất và
phải thành lập được chính đảng. Luận cương này phù hợp và đáp ứng đc những tình cảm, suy
nghĩ, những hoài bão được ấp ủ từ lâu của Người và đang dần trở thành hiện thực.
Thứ hai là xuất phát từ xu thế phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
nói chung và thuộc địa nói riêng.
- Quốc tế cộng sản III (1919) ra đời đã đánh dấu một bước ngoạt, một thắng lợi vĩ đại của

phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản III kiên quyết ủng hộ phong trào
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó có VN.
- Thắng lợi của CMT 10 Nga năm 1917 mở ra một thời kì mới, thời kì đấu tranh giải
phóng dân tộc và quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH, cho thấy sự đúng đắn của CN Mác.
Thứ ba: CM VN đang khủng hoảng về đường lối cứu nước do ko có lý luận dẫn đường,
con đường cứu nước theo các hướng khác nhau đều thất bại và bất lực trước yêu cầu do thiếu
đường lối CM đúng đắn. NAQ tỏ ra rất khâm phục các cụ PĐPhùng, HHThám, PCTrinh,

2


PBChõu nhng khụng hon ton tỏn thnh cỏch lm ca cỏc c vỡ: C Phan Chõu Trinh ch yờu
cu ngi Phỏp thc hin ci lng, iu ú l sai lm chng khỏc gỡ xin gic r lũng thng.
C Phan Bi Chõu hy vng Nht giỳp ui Phỏp, iu ú rt nguy him, chng khỏc gỡ
a h ca trc, rc beo ca sau. C Hong Hoa Thỏm thỡ cũn nng ct cỏch phong kin.
Kt lun: Nh vy bng t cht ca mỡnh cựng tri thc tip thu c trong quỏ trỡnh tớch
ly nhin nm v nhng dk khỏch quan ca th gii chớnh l nhng nguyờn nhõn lm cho NAQ
tip thu CN M-LN mt cỏch t nhiờn, thun li.
4. Nhõn t gi vai trũ quyt nh vic lónh t NAQ tip thu ch ngha M-L tỡm
ra con ng CM ỳng n?
L nhõn t ch quan. Nhõn t ch quan chớnh l yu t t thõn, l ni lc bờn trong ca
riờng NAQ, l im khỏc bit nht gia Ngi vi cỏc cỏ nhõn khỏc trong xó hi trong quỏ trỡnh
nhn thc v tip thu ch ngha M-LN. Nhõn t ch quan úng vai trũ quan trng nht trong
vic giỳp Ngi nhn thc mt cỏch ỳng n, ton din v ch ngha M-LN.
Biu hin:
Th nht, Sinh ra trong một gia đình nho học yêu nớc, lớn lên trên quê hơng giàu truyền
thống đấu tranh bất khuất, lại đợc tiếp nhận sự giáo dục của gia đình theo t tởng yêu nớc, thơng
dân....tất cả đã hình thành cho NAQ lòng căm thù giặc Pháp xâm lợc và phong kiến tay sai,
thông cảm với nỗi khổ của nhân dân. Tuy chịu ảnh hởng tinh thần yêu nớc của cha anh, nhng
bằng suy nghĩ độc lập, trí tuệ thiên tài, Ngời cú một chí hớng hoàn toàn khác với các phong trào

yêu nớc đơng thời. Ngời sớm thấy những hạn chế, sai lầm của các nhà cách mạng tiền bối nên đã
chọn hớng đi sang Tây Âu vừa để tâm xem xét tình hình, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của
các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, vừa tgia lao động và đấu tranh trong hàng ngũ giai
cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc để tìm đờng cứu nớc. Đó là sự lựa chọn sáng suốt,
đúng đắn, mang tầm vóc lịch sử.
Th hai, Ngay từ thời trẻ Ngời đã bộc lộ những phẩm chất tt p nh: ham hiểu biết, có
hoài bão lớn, có chí cứu nớc... những phẩm chất đó đợc rèn luyện và phát huy trong quá trình
hoạt động cách mạng của Ngời. Nhờ vậy, giữa nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau, Ngời đã
biết tìm hiểu, phân tích kết hợp lý luận với thực tiễn để tìm ra chân lý Muốn cứu n ớc và giải
phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờng CM vô sản.
Th ba, Ngi cũn l ngi cú t duy v cm quan nhy bộn v CM. Thc t, yu t
ny úng vai trũ quan trng nht. Bi l, nhng chớ s yờu nc lỳc by gi nh Phan Bi Chõu,
Phan Chõu Trinh cng cú lũng yờu nc thng dõn, cng cú vn sng, vn hiu bit phong phỳ
nhng t duy CM ca cỏc c vn cha thc s ỳng n nờn con ng CM ca h b tc v

3


tht bi. Vi t duy CM nhy bộn, Ngi hiu rừ, ch ngha M-LN l t tng CM tin b, cn
i theo, iu ú giỳp Ngi kiờn trỡ con ng CM vụ sn v chốo lỏi con thuyn CM i t
thng li ny ti thng li khỏc.
Th t, Ngi ó k tha những gtrị truyền thống văn hoá đẹp của dân tộc. Đó là
truyền thống bất khuất, cần cù lao động, yêu hoà bình, trọng đạo lý.. mà nổi bật hơn cả là truyền
thống yêu nớc.
Th nm, NAQ l ngi cú vn tri thc, vn sng, vn hiu bit phong phỳ. Tt c
nhng yu t ny Ngi cú c thụng qua quỏ trỡnh lao ng, sn xut v t hc.
Th sỏu, CN yờu nc NAQ - HCM v CN M-LN cú cựng bn cht. Bn cht y bao
gm CM, tinh thn dõn ch v nhõn vn, tt c ho vo nhau mt cỏch rt t nhiờn, ko gng ộp
gúp phn b sung, h tr cho nhau. Vỡ vy quỏ trỡnh tip thu ch ngha Mỏc Lờ Nin ca
Ngi ht sc t nhiờn, thun li v nhanh chúng hn trong vic hon thin ln nhau.

Th by, ú cũn l tinh thn yờu nc thng dõn vụ b bn. Ngay t tha th bộ,
Ngi nghe thõn ph ca mỡnh nhc ti nhng cm t hoa m t do, bỡnh ng, bỏc ỏi nhng
Ngi khụng ti no hiu ni. Vỡ nhng t y ko h tn ti trờn thc t, ngi dõn vn mt t
do, vn b ỏp bc. Chớnh iu y v lũng yờu nc ó thụi thỳc Ngi ra i tỡm ng cu nc.
5. Vỡ sao con ng CM m lónh t NAQ la chn l con ng CM vụ sn?
a. Hon cnh: NAQ ra i tỡm ng cu nc trong hon cnh phong tro yờu nc VN
ang khng hong sõu sc v ng li.
Th nht, S xõm lc v thng tr ca TD Phỏp khụng nhng lm cho dtc ta mt c
lp, m cũn kỡm hóm t nc ta trong vũng lc hu. Mõu thun gia dtc VN v Phỏp cng gay
gt. ỏnh ui TD Phỏp jnh li c lp cho nc nh l mt ũi hi bc thit ca dtc ta.
Th hai: t khi TD Phỏp xõm lc, tuy ptro yờu nc ó din ra mnh m (ptro chng
Phỏp Nam k, ptro Cn Vng Bc K, Trung k, ptro Yờn Th Bc k) nhng u
khụng ginh c thng li. Nguyờn nhõn ch yu l cha cú lc lng cú iu kin lónh
o, cha cú ng li lónh o ỳng n dn CM gii phúng dõn tc ti thnh cụng.
S nghip gii phúng dõn tc lõm vo cuc khng hong sõu sc v ng li cu
nc. Vn t ra l phi tỡm c con ng cu nc khỏc vi con ng phong kin v
con ng dõn ch t sn. ú l mt ũi hi tt yu ca CM Vit Nam u th k XX.
b. Con ng CM vụ sn l con ng cu nc ỳng n phự hp vi yờu cu lch
s ca CM Vit Nam vỡ.

4


- Cách mạng vô sản (CMVS) phù hợp với xu thế của thế giới lúc bấy giờ.
- CMVS mang tính chất của cuộc CMtriệt để, xóa bỏ áp bức dtộc, cải thiện đời sống cho
số đông ndân. Do đáp ứng được nguyện vọng của ndân nên họ tự nguyện làm CM, ủng hộ CM.

6. Vai trò của NAQ trong hội nghị thành lập Đảng
a. Trong việc xác định con đường cứu nước
Cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20, nước ta đứng trước cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về

đường lối cứu nước. Chính trong hoàn cảnh này, người đã ra đi tìm đường cứu nước.
Đầu tiên, Người đã đến Pháp, sau đó qua nhiều nước ở châu Phi, châu Âu, châu Mĩ
Latinh, châu Á. Người rút ra kết luận: Nhân dân lao động tất cả các đều là bạn, chủ nghĩa đế
quốc đâu cùng là thù. Kết luận trên là sự tổng kết quan trọng để sau này NAQ tìm ra được chân
lí cứu nước cho nhân dân Việt Nam.
CMT10 Nga bùng nổ và thắng lợi (11/1917), từ Luân Đôn, Người trở về Pari để tiếp tục
hđộng, tại đây người tham gia Đảng xã hội Pháp và tích cực hđộng trong ptrào côg nhân Pháp.
T6/1919, Người dã gửi tới hội nghị Vecxai bản yêu sách đòi các quyền tự do dân chủ,
quyền bình đẳng cho dân tộc VN. Yêu sách đó ko được chấp nhận nhưng đã gây tiếng vang lớn.
T7/1920, NAQ đã đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dtộc và thuộc địa. Luận
cương đã giúp Ng` khẳng định, muốn cứu nc và giải fóng dtộc fải đi theo con đường CM vô sản.
Tháng 12/1920 tại đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ XVIII ở Tua, Người đã bỏ phiếu tán
thành quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước chuyển
biến trong quá trình nhận thức của Người: Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, Người đã đến với
chủ nghĩa cộng sản và tìm ra con đường CM đúng đắn cho nhân dân Việt Nam.
b. Trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thành lập Đảng
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị
NAQ tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa. Người viết
nhiều bài đăng trên các báo: “Người cùng khổ”, “Đời sống công nhân”, “Nhân đạo”, tạp chí
“Cộng sản”, “Thư tín quốc tế”, đặc biệt tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã gây tiếng
vang và ảnh hưởng lớn đến các phong trào yêu nước trong nước và các nước thuộc địa…
NAQ phác thảo đường lối cứu nước (thể hiện tập trung trong tphẩm Đường kách mệnh).
Chuẩn bị về tổ chức
Năm 1921, NAQ cùng một số nhà CM ở các nước thuộc địa Pháp lập ra hội liên hiệp các
dân tộc thuộc địa, nhằm tập hợp các lực lượng chống chủ nghĩa thực dân.

5


Năm 1924, NAQ tới Quảng Châu – Trung Quốc cùng với những nhà lãnh đạo CM ở các

nước khác thành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Cũng tại đây, Người mở lớp
huấn luyện đào tạo cán bộ. Phần lớn số học viên đó sau khi học xong bí mật về nước truyền bá lí
luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân.
T6/1925, NAQ thành lập hội VNCMTN để huấn luyện cán bộ trực tiếp truyền bá CN MLN vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước ở VN. Đây là tổ chức tiền thân của Đảng.
 dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929), An
Nam Cộng sản đảng (7/1929), Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (1/1930). Sự ra đời của ba tổ
chức cộng sản lúc bấy giờ là một xu thế khách quan của CM giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
c. Trong việc triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng
Cuối 29 – đầu 30, phong trào CM trong nước ptriển mạnh, tuy nhiên lại chưa có 1 chính
đảng tiên tiến lãnh đạo. Đồng thời, 3 tổ chức CM mới ra đời hđộng riêng rẽ, công kích lẫn nhau
khiến ptrào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ. Do đó, CM VN cần phải có sự lãnh đạo thống
nhất của một chính Đảng. Do đó, NAQ chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản
Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến Cửu Long (Trung Quốc) để bàn việc thống nhất đảng.
Hội nghị hợp nhất Đảng bắt đầu họp ngày 6/1/30 tại Cửu Long do NAQ chủ trì. Tại HN,
Người phê phán những quan điểm sai lầm của mỗi tổ chức cộng sản riêng rẽ và nêu ctrình HN.
Hội nghị đã thảo luận và nhất trí với ý kiến của NAQ là thống nhất các tổ chức cộng sản
thành một đảng duy nhất, lấy tên là ĐCSVN, thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
của Đảng do NAQ soạn thảo. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, có giá trị lí luận
thực tiễn và lâu dài đối với CM Việt Nam.
7. ĐCSVN ra đời là một tất yếu?



Thứ nhất, sự ra đời của ĐCS xuất phát từ xu thế thời đại.
Ảnh hưởng của CN M-LN: CN MLN chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu

tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp CN phải lập ra ĐCS. Sự ra đời của ĐCS là
yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp CN chống áp bức, bóc lột.



Ảnh hưởng của CM tháng mười Nga và quốc tế cộng sản

Năm 1917, CMT10 Nga thắng lợi. Nhà nước Xô viết ra đời. Cuộc CM này cổ vũ mạnh
mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước, trong đó có VN.
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với VN, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong
việc truyền bá chủ nghĩa M-LN và thành lập ĐCSVN.

6




ĐCSVN ra đời xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của CM Việt Nam.

Từ 1858, TD Pháp xâm lược đất nước ta. Nhiệm vụ chống Pháp xâm lược và nhiệm vụ
chống bọn phong kiến tay sai là hai nhiệm vụ không tách rời nhau và ngày càng trở nên cấp
thiết.
Ndân ta đã liên tiếp đứng lên chống TD Pháp và phong kiến tay sai. Song các ptrào đtranh
đó đều thất bại do chưa tìm được con đườg đúng đắn, chưa có g/cấp tiên tiến và t/chức CM chặt
chẽ đủ sức lãnh đạo phong trào. CM VN đứng trước sự khủng hoảng trầm trọng về đường lối
cứu nc, về giai cấp lãnh đạo CM. Nvụ đặt ra là phải tìm 1 con đường CM mới vs một g/cấp đại
biểu cho quyền lợi dtộc, có đủ uy tín và năng lực lãnh đạo cuộc CM dtộc, dchủ đi tới thành
công.
Như vậy, việc thành lập Đảng cộng sản là một quy luật tất yếu khách quan của sự nghiệp
CM. Chỉ khi có một chính đảng lãnh đạo, đề ra đường lối đúng đắn thì CM mới thành công.


ĐCS VN ra đời xuất phát từ quá trình chuẩn bị của NAQ về tư tưởng, t/chức và ctrị.


Năm 1911, Người quyết định ra đi tìm con đường cứu nước. Đó là quá trình chuẩn bị về
tư tưởng, tổ chức và chính trị, là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự ra đời của ĐCS.
T7.1920, NAQ đọc bản “sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” của Lenin và Người đã xác định được con đường giải phóng đúng đắn cho dân tộc
mình: “muốn cứu nước giải phóng dân tộc ko có con đường nào khác là con đường CM vô
sản”.
25.12.1920, NAQ tgia t/lập ĐCS Pháp. Đây là bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến trong
cuộc đời hoạt động CM của NAQ, từ một người yêu nc, NAQ đã trở thành một chiến sĩ cộng
sản.
1921  1930, NAQ ra sức truyền bá CN M-LN vào ptrào công nhân và ptrào yêu nc VN,
chuẩn bị lý luận cho sự ra đời của ĐCSVN. Với tphẩm “Bản án chế độ TD Pháp” và “Đường
cách mệnh”, Người đã tố cáo tội ác của TD P, làm thức tỉnh đồng bào trong nc và bước đầu
truyền bá tư tưởng của CN M-LN, chuẩn bị đường lối ctrị tiến tới thành lập ĐCSVN.
Trong thời gian này, NAQ cũng tập trung cho việc chuẩn bị tổ chức và cán bộ cho sự ra
đời của Đảng với việc lập ra HVNCMTN (6/1925), trực tiếp tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ...
 Sự ra đời của Đảng xuất phát từ yêu cầu hợp nhất các tổ chức Cộng sản để thống nhất
CM nước ta, không để CM bị phân tán chia rẽ.
Từ khi chủ nghĩa M-LN được truyền bá vào VN, phong trào yêu nước và phong trào công
nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng CM vô sản. Sự phát triển của phong trào đòi hỏi
phải được tổ chức và lãnh đạo ở trình độ cao hơn. Trong khi đó, HVNCMTN lại bắt đầu bộc lộ

7


nhng hn ch v t ra khụng sc lónh o phong tro. Yờu cõu thnh lp mt chớnh CS
lónh o phong tro u tranh ngy cng tr nờn bc thit.
Tuy nhiờn, thay vỡ thnh lp mt chớnh ng thng nht, trong nm 1929, VN li xut
hin ba t chc cng sn: ụng dng cng sn ng, An Nam cng sn ng v ụng dng
cng sn liờn on. S ra i ca 3 t chc ny phn ỏnh xu th thnh lp ng l tt yu ca
phong tro CM Vit Nam. Cỏc t chc ny ó nhanh chúng gõy dng c s nhiu a phng

v trc tip t chc lónh o phong tro u tranh ca qun chỳng phỏt trin ngy cng mnh
m.
Tuy nhiờn, ba t chc cng sn ny hot ng riờng r, tranh ginh nh hng, thm chớ
cụng kớch ln nhau. Tỡnh hỡnh ú sm mun s gõy ra s chia r trong phong tro CN. Vỡ vy,
ũi hi khỏch quan l phi thng nht cỏc t chc cng sn lm mt ngy cng tr nờn bc thit.
KT LUN: Nh vy, trc ũi hi khỏch quan ngy cng tr nờn bc thit hn bao gi
ú, CS VN ra i l iu tt yu nhm thng nht lónh o v a CM ti thng li.
8. Vỡ sao va mi ra i ng ó lónh o c cao tro CM 1930-1931?
Trong nhng nm 1929 1933 trờn th gii n ra cuc i khng hong kinh t. Cuc i
khng hong ny t cỏc nc t bn ó lan sang cỏc nc thuc a, trong ú cú Vit Nam, gõy
ra nhng hu qu ht sc nng n: kinh t suy thoỏi, giỏ c t lm trm trng thờm tỡnh
trng úi kh ca cỏc tng lp nhõn dõn. Vỡ vy mõu thun dõn tc, mõu thun giai cp ngy
cng tr nờn sõu sc bựng lờn cỏc cuc u tranh ca nhõn dõn.
Gia lỳc ú, CSVN ra i ó kp thi lónh o ptro u tranh ca qun chỳng, a
ptro ngy cng ln mnh, tr thnh cao tro CM 30 31. ng cú th lm c iu ú vỡ:
Th nht, tuy mới ra đời, song Đảng đã nắm bắt quy luật phát triển khách quan của XH
VN cng nh phong tro CMVN. Bi vỡ, trc khi ra i ng ó cú t chc tin thõn ca mỡnh
l hi VNCMTN ho nhp, theo sỏt phong tro yờu nc v phong tro cụng nhõn, iu ú ó
cng c v hon thin hn v mt lớ lun, lp nờn cỏc c s, t chc v phng phỏp u tranh.
Hi ó phỏt ng ptro vụ sn hoỏ, ó trang b phn no lớ lun M-LN cho giai cp cụng nhõn,
nụng dõn, to lũng tin ca h i vi s lónh o ca ng v tin chớnh nng lc CM ca
mỡnh. Chớnh quỏ trỡnh tp dt y ó to tin giỳp ng lónh o phong tro CM 3031.
Th hai, l do ng cú s lónh o sỏng sut ca Ch tch HCM, cú đờng lối chính trị
đúng đắn ngay từ khi mới ra đời, có sức tập hợp lực lợng rất to lớn. Hệ thống tổ chức Đảng vững
chắc, các cấp bộ Đảng có năng lực tổ chức thực tiễn, Đảng có uy tín trong quần chúng...

8


9. Vỡ sao núi Xụ Vit ngh tnh l nh cao phong tro CM 30-31?

1. Chng minh Xụ Vit ngh tnh l nh cao phong tro 30-31:
Th nht, v quy mụ: Ngh An v H Tnh cuc u tranh n ra trờn tt c cỏc huyn,
xó nh Thanh Chng, Nam n, Hng Nguyờn, Din Chõu (Ngh An), Can Lc, c Th,
Thanh H, Nghi Xuõn, Kng Khờ ( H Tnh). Ptro 30-31 Ngh An v H Tnh cú rt nhiu
cuc u tranh (cú khong 130 cuc u tranh khỏch nhau t lng, xó huyn tng ). Cỏc phong
tro cú s lng ngi tham gia rt ụng, lụi kộo c hng nghỡn ngi tham gia, tiờu biu l
cuc biu tỡnh ca 8000 nhõn dõn Hng Nguyờn ngy 12-9-1930.
Th hai, v tớnh cht:
+ Phong tro XVNT l phong tro u tranh quyt lit nht gia CM v phn CM.
+ L ni duy nht ó cú s kt hp gia u tranh chớnh tr v u tranh v trang: t cỏc
cuc bói cụng n cỏc cuc u tranh quy mụ ln di hỡnh thc biu tỡnh cú v trang t v, a
yờu sỏch, phỏ ca nh lao gii thoỏt cho nhng ngi CM, t huyn ng, nh cao vi nhng
hỡnh thc u tranh quyt lit, qun chỳng v trang t v, biu tỡnh th uy v trang, tin cụng vo
c quan nh nc ca ch cỏc a phng
+ õy l cao tro mang tớnh CM trit : ỏnh CQ ch, thnh lp CQ cụng nụng 1
s a phng, sau ú thc hin chớnh sỏch, ban b rung t cho nhõn dõn.
Th 3, v kt qu ca phong tro: Ptrao ó p tan chớnh quyn ch ginh chớnh quyn
v tay cụng nụng, cho ra i chớnh quyn Xụ Vit. Qua cao tro XVNT, ng ta ó tớch ly
c nhiu bi hc kinh nghim quý bỏu: bi hc v chp thi c CM, bi hc v xõy dng khi
liờn minh giai cp cụng-nụng, v bi hc v vic ginh v gi chớnh quyn...
2. Nguyờn nhõn l nh cao: XVNT ó t c nh cao trong ptrao CM 30-31 nh
nhng nguyờn nhõn ch quan v khỏch quan sau:
- Nguyờn nhõn khỏch quan:
+ Do chớnh sỏch chia tr, ỏp bc búc lt ca TD Phỏp v bn tay sai vi nhõn dõn NAn
v HTnh rt nng n, lm cho mõu thun gia nhõn dõn v TD Phỏp cng gay gt, lm cho
ptro tranh cng quyt lit
+ Đặc biệt CSVN ra đời đã kịp thời lãnh đạo quần chúng cả nớc đứng lên đấu tranh
- Nguyờn nhõn ch quan:
+ NA v HT l ni cú truyn thng CM lõu i, hỡnh thnh tinh thn vt khú, ý chớ vt
khú cao xut phỏt t iu kin a lý khc nghit, l ni sn sinh ra nhiu con ngi u tỳ ca

CM phong tro din ra sụi ni
+ NA v HT cú ng b rt mnh v ptrin, v s lg chim 1/3 s ng viờn ca c nc
9


+ NA và HT có trung tâm CN phát triển, là nơi có phong trào công nhân phát triển mạnh,
vd vịnh Bến Thủy là trung tâm CN lớn nhất trung kỳ, tập trung đông đảo công nhân, là nơi mở
đầu cho phong trào XVNT
+ NA HT là nơi truyền bá tư tưởng CM vào trong nước, là nơi phát động cao trào 30-31
10. Vì sao đảng chủ trương đấu tranh đòi dân sinh dân chủ trong thời kỳ 36-39?
T7/1936 ban chấp hành TW Đảng họp Hội nghị tại Thượng hải, dưới sự chủ trì của đồng
chí Lê Hồng Phong và Hà Huy Tập. Xuất phát từ đặc điểm tình hình Đông Dương và thế giới,
hội nghị đã đề ra chủ trương đường lối, hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới.
Hội nghị chỉ rõ kẻ thù trước mắt của ndân Đông Dương là bọn phản động thuộc địa và bè
lũ tay sai. Từ đó HN xác định nvụ trước mắt là chống phát xít, chống ctranh đế quốc, chống bọn
phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. Khẩu hiệu đấu tranh: tạm
gác khẩu hiệu đánh đuổi đế quốc phong kiến, thay bằng khẩu hiệu “chống phản động thuộc địa
và tay sai”, đưa ra khẩu hiệu “ủng hộ mặt trận bình dân Pháp”. Chủ trương thành lập mặt trận
nhân dân phản đế để đòi lại những điều kiện dân chủ đơn sơ với hình thức mặt trận nhân dân
phản đế Đông Dương, đến 9/1937 đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương. Hình thức đấu
tranh chuyển từ bí mật không hợp pháp sang công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp.
Đảng thay đổi chủ trương như vậy vì:
Thứ nhất, phong trào 36-39 diễn ra trong tình hình thế giới đã thay đổi. Trên thế giới chủ
nghĩa phát xít đang hình thành và đe dọa nền hòa bình thế giới. Đại hội VII quốc tế cộng sản đã
xác định kẻ thù của CM thế giới là CN phát xít. Mục tiêu của CM thế giới là chống CN phát xít,
chống chiến tranh, đòi quyền tự do, dân chủ, dân sinh, đòi hòa bình.
Thứ hai, năm 1936, Mặt trận dân chủ Pháp giành thắng lợi, ban hành một số chính sách
tiến bộ: Mở rộng quyền tự do, dân chủ ở các nước thuộc địa trong đó có VN. Hoàn cảnh mới tạo
đk thuận lợi cho VN đấu tranh hợp pháp đòi quyền tự do, dân chủ. Tranh thủ điều kiện thuận lợi
hiếm có của 1 nước thuộc địa, Đảng đưa ra chủ trương mới trong giai đoạn 36-39.

 Chủ trương của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế của CM thế giới.
Đảng đã đề ra nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc
địa và tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
trong nước. Như vậy chủ trương của Đảng giải quyết được yêu cầu trước mắt của CM VN chứng
tỏ sự trưởng thành của Đảng. Nghị quyết đã vận dụng sáng tạo nghị quyết đại hội VII của quốc
tế cộng sản, đó là:
- Đã cô lập và chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng,
đòi các quyền dân chủ, dân sinh. Đảng không những phải đoàn kết với giai cấp công nhân và

10


ng cng sn Phỏp, ng h MTND phỏp, m cũn ra khu hiu ng h chớnh ph mtrn
ndõn phỏp cựng nhau chng k thự chung l ch ngha phỏt xớt v bn phn ng thuc a.
- ó ra c mi quan h gia mc tiờu trc mt v lõu di th hin qua ch trng
thnh lp mt trn nhõn dõn phn ụng dng, khụng ch liờn kt ũi cỏc quyn dõn ch n
s m cũn l s d b cho cuc vn ng dõn tc gii phúng c phỏt trin.
11. Qua phong tro dõn ch 36-39 ng ó tht s trng thnh?
Qua phong tro, Đảng đã thu đợc nhiều thắng lợi có ý nghĩa to lớn:
- Uy tín của Đảng lan rộng, thấm sâu vào những tầng lớp quần chúng rộng rãi, đã động
viên, giáo dục chính trị , xây dựng tổ chức, đoàn kết đấu tranh cho hàng triệu quần chúng; thông
qua những cuộc đấu tranh chính trị , đấu tranh t tởng rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ
nhà máy đến đồn điền, hầm mỏ đến các làng mạc, thôn xóm.
- Thắng lợi to lớn đó, một lần nữa kiểm nghiệm đờng lối cách mạng của Đảng, khẳng định
những mục tiêu cơ bản của cách mạng đề ra là chính xác: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và
giai cấp địa chủ phong kiến , thực hiện độc lập dân tộc và ngời cày có ruộng, đi lên chủ nghĩa xã
hội. ng li đó phù hợp với trào lu cách mạng thế giới và phù hợp với nguyện vọng bức thiết
của nhân dân Đông Dơng.
- Qua phong tro, ng li, chớnh sỏch ca ng c tuyờn truyn ph bin, sõu
rng do uy tớn ca ng ó n sõu trong nhõn dõn.

- Trên cơ sở liên minh công nông, Đảng ta đã thành công trong việc xây dựng mặt trận dân
tộc thống nhất. Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dơng đã hình thành bao gồm các lực lợng dân
chủ và tiến bộ, không phân biệt cách mạng, quốc gia hay cải lơng, ngời Việt Nam hay ngời Pháp
cũng đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh, đòi dân sinh dân chủ. Qua phong tro, qun
chỳng c giỏc ng v chớnh tr nờn ó tham gia ngy cng ụng o vo mt trn dõn tc
thng nht v tr thnh mt lc lng chớnh tr hung hu ca cỏch mng.
- Qua phong tro, i ng cỏn b, ng viờn c rốn luyn v ngy cng trng thnh.
- Qua phong tro, ng tớch lu c nhiu kinh nghim v xõy dng mt trn thng
nht, v lónh o qun chỳng u tranh cụng khai, hp phỏp, ng thi ng cng thy c
nhng hn ch ca mỡnh trong cụng tỏc lónh o, cụng tỏc mt trn v vn dõn tc.
12. Phong tro dõn ch 36-39 ó t chc, rốn luyn lc lng cỏch mng?
Qua phong tro 36-39, lc lng cỏch mng ó c tp hp, tụi luyn v trng thnh:

11


- Đảng đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm về xác định kẻ thù và mục tiêu trc
mắt, bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần
chúng đấu tranh công khai, hợp pháp. Đồng thời, Đảng thấy được những hạn chế của mình
trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc... để chuẩn bị cho cuộc tổng KN tháng 8 sau này.
- Qua ptrào này, Đảng đã trưởng thành hơn nữa về tư tưởng và chỉ đạo chiến lược CM.
Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong nhân dân. CN M-LN và đường lối
chính sách của Đảng đc truyền bá ngày càng rộng rãi.
- Qua ptrao, Đảng đã XD đc 1 đội quân chính quy hùng hậu của quần chúng nhân dân bao
gồm hàng triệu người ở cả thành thị và nông thôn.
- Phong trào tiếp tục đào tạo đông đảo đội ngũ cán bộ CM. Số lượng Đảng viên tăng lên
60%, nhiều Đảng viên, chiến sĩ CM thoát khỏi nhà tù đế quốc đã trở lại đội ngũ.
- Ptrào đã đem lại 1 số q` tự do dân chủ cho nhân dân như ngày làm 8h, tuần làm 6 ngày.
Những quyền lợi này tuy nhỏ nhưng có t/d thu hút q/chúng tiến lên đtranh cho mục tiêu lâu dài.
- Phong trào 36-39 một lần nữa thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa CMVN và CMTG.

Do đó vừa tranh thủ đc sự đồng tình, ủng hộ của CMTG, vừa góp phần tích cực đối với phong
trào chống phát xít, chống chiến tranh thế giới.
13. Những hạn chế của Luận cương chính trị và nguyên nhân?
1. Hạn chế:
- Chưa xác định rõ mâu thuẫn của XH thuộc địa nên ko nêu được vấn đề dân tộc lên hàng
đầu mà nặng về vấn đề đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất.
- Đánh giá ko đúng khả năng CM, mặt tích cực, tinh thần yêu nước của giai cấp, tầng lớp
khác ngoài công nông (đặc biệt là tầng lớp tiểu tư sản) trong CM giải phóng dân tộc.
- Chưa nhìn thấy sự phân hóa trong giai cấp địa chủ phong kiến, nên ko đề ra được vấn đề
lôi kéo 1 bộ phận giai cấp địa chủ trong CM giải phóng dân tộc.
- Ko đề ra được mối liên minh dtộc và g/cấp rộng rãi trong cuộc đtranh dtộc vs bọn tay
sai.
2. Nguyên nhân:
Do những người lãnh đạo nhận thức máy móc, giáo điều về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
và giai cấp trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam.
Do ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh của qtế c.sản, quá đề cao vđề g/cấp, chưa đề cao vđề dtộc.

12


Do không nắm được thực tiễn đất nước, không xác định được mâu thuẫn nào là mâu thuẫn
chủ yếu dẫn tới không xác định được tầng lớp trung gian cũng là đối tượng của cách mạng.
________________

13


14.Vì sao đảng chủ trương thành lập mặt trận việt minh?
1. Vì tình hình cách mạng lúc đó có nhiều thay đổi:
a. Tình hình thế giới.

CTTG thứ 2 bước vào giai đoạn 2 với sự tham chiến của Liên Xô, vì vậy tính chất CTTG
đã có sự thay đổi từ cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa của cả hai bên tham chiến thành cuộc
chiến tranh giữa một bên là là lực lượng dân chủ tiến bộ do Liên xô đứng đầu với một bên là
khối phát xít Đức-Ý-Nhật, trở thành cuộc ctranh vì hoà bình, dân chủ, tiến bộ của toàn nhân loại.
b. Tình hình trong nước.
T9/1939, Nhật nhảy vào đông Dương. TD Pháp đứng trc 2 nguy cơ, 1 là ngọn lửa CM
giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương sẽ bùng lên thiêu đốt chúng, 2 là sự đe dọa của
PX Nhật đang kéo vào Đông Dương. Do đó, Pháp đã cấu kết vs Nhật bóc lột nhân dân Đông
Dương. Vì thế mâu thuẫn dân tộc VN với đế quốc, phát xít Pháp Nhật trở nên sâu sắc.
2. Chủ trương của Đảng:
Trước tình hình Thế chiến thứ 2 ngày càng lan rộng và ác liệt, đầu 1941, NAQ quyết định
về nước để trực tiếp chi đạo CM. Người đã triệu tập hội nghị TW lần thứ 8 tại Pác Bó – Cao
Bằng từ ngày 10 đến 19/5/1941. Hội nghị đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng về chỉ đạo chiến lược.
Mục tiêu trước mắt, hội nghị khẳng định chủ trương trong HN TW 6 là đúng, nhưng đề
cao hơn nvụ gphóng dtộc, bởi dưới 2 tầng áp bức P – N, mâu thuẫn dtộc trở nên gay gắt hơn bao
h hết. Mặt # nếu ko đánh đổ đc phát xít gphóng dân tộc thì hàng vạn năm sau cũng ko đòi được.
Để thực hiện mục tiêu trên, theo đề nghị của NAQ, 19/5/1941, Hội nghị quyết định thành
lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận Dân tộc thống
nhất phản đế Đông Dương với những mục tiêu:
a. Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập
b. Làm cho dân Việt Nam được sung sướng tự do
Căn cứ vào đặc điểm của Đông Dương, NAQ đã chủ trương vấn đề dân tộc phải giải
quyết trong khuôn khổ từng nước. Ở VN có mặt trận Việt Minh, ở Lào có mặt trận Ai Lao độc
lập đồng minh, ở CPC có mặt trận Cao Miên độc lập đồng minh. Như vậy vừa chống đc sự
xuyên tạc của kẻ thù về cái gọi là liên bang Đông Dương, mặt khác lại phát huy đc sức mạnh của
mỗi dân tộc trong công cuộc chống kẻ thù chung.
15. Tác dụng của phong trào phá và cướp kho thóc của nhật đối với sự nghiệp CM
1. Hoàn cảnh

14



Do c/sách ktế ctranh và sự vơ vét lương thực của bọn phát xít P-N, thâm độc nhất là chủ
trương thu thóc tạ từ mùa xuân năm 1942, ndân ta lâm vào nạn đói rất nghiêm trọng. Chúng cấu
kết vs nhau bắt ndân nhổ lúa trồng đay, bắt đóng thóc, đóng thuế, vơ vét của cải của ndân. Mặt
khác bọn địa chủ ở nông thôn ra tay tìm mọi cách bóc lột thóc lúa của ndân, tích trữ từng kho
thóc để phục vụ cho chiến tranh ở Thái Bình Dương. Nạn đói diễn ra từ Bắc Bộ đến Trị - Thiên,
chỉ trong một thời gian ngắn, cuối 1944 đầu 1945, làm chết khoảng 2 triệu người. Đặc biệt là tại
vùng đb Bắc Bộ, Nam Định có 30 vạn người chết đói, Thái Bình 28 vạn, có nơi chết cả làng.
Đúng lúc đó, Đảng ta đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” và coi đó là công
tác trọng tâm trước mắt. Cuộc đtranh của hàng triệu quần chúng để phá kho thóc, chống đói đã
diễn ra dưới nhiều hình thức từ thấp đến cao. Nhiều nơi đã kết hợp việc phá kho thóc với phá
chính quyền địch, sáng tạo ra nhiều hình thức tổ chức và đấu tranh.
2. Ý nghĩa
Thứ nhất, về mặt kinh tế: Việc phá kho thóc, giải quyết nạn đói ở nhiều tỉnh đã giải quyết
phần nào nạn đói và làm cho giá gạo thị trường tụt hẳn xuống.
Thứ hai, về mặt xã hội: Đời sống nhân dân được ổn định hơn, đáp ứng kịp thời nguyện
vọng cấp bách nhất của quần chúng.
Thứ ba, về mặt chính trị: đó là một trong những hình thức tập dượt quần chúng đấu tranh
từ thấp đến cao, kết hợp đấu tranh kinh tế, chính trị, vũ trang, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa.
Những cuộc biểu tình vũ trang phá kho thóc nhật là hình thức thích hợp nhất lúc bấy giờ để phát
động quần chúng và dẫn dắt hàng triệu người tham gia CM.
16. Chỉ thị N – P bắn nhau và hành động của chúng ta đã dự báo thời cơ CM nc’ ta.
1. Khái niệm thời cơ
Thời cơ là tình thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất cho việc chủ động phát
huy mọi sức mạnh để giành thắng lợi. Thời cơ đó có thể là do sai lầm của đối phương, do năng
động chủ quan tạo nên hoặc do khách quan đưa đến. Khi thời cơ đến, phải nhạy bén nắm bắt và
phải kịp thời chớp lấy.
2. Chỉ thị N-P bắn nhau và hành động của chúng ta
T10-1944, HCM từ TQuốc về Cao Bằng. Người quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa của các

tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn vì thời cơ chưa đến, kẻ thù vẫn còn mạnh. Đến ngày 12-3-1945, Chỉ
thị “N - P bắn nhau và hành động của chúng ta”, văn kiện chỉ đạo hành động, chuẩn bị mọi lực
lượng để đón thời cơ khởi nghĩa một cách chủ động đã được Đảng ta sớm đề ra, phù hợp với
tình hình lúc đó. Đảng ta đã dự báo thời cơ CM xuất phát từ những nhận định:

15


1. Mâu thuẫn N - P lên đến đỉnh điểm, chúng phải loại bỏ nhau để giữ cái lợi cho mình.
Cuộc chính biến ngày 9-3-1945 có ba nguyên nhân: “1- Hai con chó đế quốc không thể ǎn chung
một miếng mồi béo như Đông Dương. 2- Tàu, Mỹ sắp đánh vào Đông Dương. Nhật phải hạ
Pháp để trừ cái hoạ bị Pháp đánh sau lưng khi quân Đồng minh đổ bộ. 3- Sống chết Nhật phải
giữ lấy cái cầu trên con đường bộ nối liền các thuộc địa miền Nam Dương với Nhật; vì sau khi
Phi Luật Tân bị Mỹ chiếm, đường thuỷ của Nhật đã bị cắt đứt.” Vì vậy, khi Nhật đảo chính Pháp
buộc kẻ thù phải đối phó, tất yếu chúng sẽ bị suy yếu và không có khả năng tiếp tục thống trị
được nữa. Đó lại là cơ hội tốt cho ta tiến hành một cuộc tấn công tổng lực tới kẻ thù.
2. Tình hình trong nước lúc này đã tạo cơ hội cho thời cơ CM bùng nổ trên cả nước. Ba
cơ hội tốt dưới đây sẽ giúp cho những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương chín muồi một cách
mau chóng và một cao trào CM nổi dậy: a) Chính trị khủng hoảng (quân thù không rảnh tay đối
phó với CM) b) Nạn đói ghê gớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước).c) Chiến tranh đến giai
đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đổ bộ vào).
3. Chính quyền CM đã sãn sàng.
3. Ý nghĩa.
Có thể thấy, Chủ tịch HCM và TW Đảng đã tận dụng triệt để những thuận lợi cơ bản: PX
Nhật hoang mang; Chính phủ Trần Trọng Kim yếu thế; quân Đồng minh chưa vào nước ta; quân
Pháp có tham vọng quay trở lại VN song chưa có lực lượng... Thời cơ khởi nghĩa ngàn năm có
một đã được chọn một cách chính xác trong khoảng 15 ngày trước khi quân Tưởng và quân Anh
đổ bộ vào Đông Dương. Nếu phát động Tổng khởi nghĩa sớm hơn, nhân dân ta sẽ tổn hại nhiều
xương máu. Nếu phát động Tổng khởi nghĩa muộn hơn, khi quân Đồng minh đã vào Đông
Dương thì CM VN sẽ mất đi thế chủ động của mình và sẽ gặp nhiều khó khăn khác. Cũng nhờ

dự báo đúng thời cơ mà sức mạnh của nhân dân ta trong CMT8 đã được nhân lên gấp bội, đã
tiến hành Tổng khởi nghĩa thành công trong phạm vi cả nước trong thời gian ngắn...
17. Vì sao đảng chủ trương hòa vs quân Tưởng khi chúng vào miền Bắc nước ta?
Sau CM T8.1945, ở miền bắc, từ vĩ tuyến 16 trở ra, có gần 20 vạn quân trung hoa dân
quốc đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật theo quy định của
các nước đồng minh. Quân Tưởng nuôi dã tâm tiêu diệt ĐCS, lật đổ chính quyền CM, thành lập
chính quyền tay sai. Vì vậy, chúng đã đem theo bọn tay sai từ các tổ chức phản động (Việt quốc,
Việt cách). Bọn này đã dựng lên chính quyền tay sai ở một số nơi: Móng Cái, Vĩnh Yên, Yên
Bái, gây ra nhiều vụ cướp bóc, giết người, chống phá CQ. Trong hoàn cảnh đó, Đảng đã chủ
trương hoà chứ không đánh Tưởng. Việc làm đó xuất phát từ 2 nguyên nhân sau:


Quân tưởng là quân đồng mình, vào nước ta để giải giáp quân đội nhật, chúng chưa dám

16


công khai chống phá ta mà dùng bọn tay sai Việt Quốc Việt Cách phá hoại CM nước ta từ bên
trong, vì vậy chúng ta không thể xung đột với quân đồng minh.


Lúc này ta đang phải chống pháp ở Nam Bộ, đất nước lại đang đứng trước tình thế hiểm

nghèo. Vì vậy, cần phải tránh xung đột vũ trang cùng lúc với nhiều kẻ thù.
18. Những biện pháp đảng đưa ra để hòa với quân tưởng?
a.
Hoàn cảnh lịch sử:
Sau CM Tháng Tám, chính quyền nhân dân vừa mới được thành lập đã phải đương đầu
với những khó khăn, thử thách rất nghiêm trọng.
- Đất nước bị các thế lực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt: gần 20 vạn

quân của chính phủ Tưởng Giới Thạch ồ ạt kéo vào nước ta từ vĩ tuyến 16 trở ra, phía Nam vĩ
tuyến 16 là quân đội Anh đồng loã và tiếp tay cho thực dân Pháp quay lại Đông Dương, trên đất
nước ta lúc đó còn có khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp, các tổ chức phản động "Việt
quốc", "Việt cách", Đại Việt ráo riết hoạt động.
- Những thách thức nghiêm trọng về kinh tế, xã hội: nạn đói ở miền Bắc chưa được khắc
phục. Ruộng đất bị bỏ hoang. Công nghiệp đình đốn...
- N~ năm đầu sau CMT8, chưa có nc’ nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với CP ta.
Trên cơ sở phân tích âm mưu thủ đoạn của các kẻ thù đối với CM VN, Đảng xác định:
quân Tưởng tìm mọi cách để tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền CM, song
kẻ thù chính của nhân dân ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu
tranh vào chúng. Vì vậy, Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện sách lược hoà hoãn, nhân nhượng
với quân đội Tưởng và tay sai của chúng ở miền Bắc để tập trung chống Pháp ở miền Nam
b.
Biện pháp thực hiện sách lược hòa với Tưởng
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, tại phiên họp đầu
tiên (2/3/1946), QH khóa 1 đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt cách 70 ghế trong QH
ko qua bầu cử, 4 ghế bộ trưởng trong CP liên hiệp chính thức, Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt
Cách) giữ chức phó chủ tịch nước, đồng thời nhân nhượng cho quân Trung Hoa 1 số quyền lợi
về kinh tế như cung cấp 1 phần LTTP, phương tiện GTVT, cho phép dùng tiền TQ trên thị trg.
- 11-11-1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, nhưng sự thật là rút vào hoạt động bí mật, giữ
vững vai trò lãnh đạo chính quyền và nhân dân. Để phối hợp hoạt động bí mật với công khai,
Đảng để một bộ phận công khai dưới danh hiệu Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.
T7/1946, vs sự giúp đỡ của ĐCS, giới trí thức yêu nước thành lập Đảng XH VN.
- Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mềm dẻo về thực hiện sách lược nhân nhượng trên
nguyên tắc: nắm chắc vai trò lãnh đạo của Đảng, giữ vững chính quyền CM, giữ vững mục tiêu
độc lập thống nhất, dựa chắc vào khối đại đoàn kết dân tộc, vạch trần những hành động phản dân

17



hại nước của bọn tay sai của Tưởng và nghiêm trị theo pháp luật những tên tay sai gây tội ác khi
có đủ bằng chứng. CP còn ban hành 1 số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản CM.
c.
Ý nghĩa: Những chủ trương sách lược và biện pháp trên đây đã vô hiệu hoá các
hoạt động phá hoại, đẩy lùi từng bước và làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền CM của
chúng, bảo đảm cho nhân dân ta tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền
Nam. Chính quyền nhân dân không những được giữ vững mà còn được củng cố về mọi mặt.
19. Vì sao chúng ta hòa với pháp?
a.

Hoàn cảnh lịch sử

Ngày 28-2-1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết tại Trùng Khánh. Theo Hiệp ước này,
Tưởng nhường cho Pháp được quyền đem quân thay quân đội Tưởng ở miền Bắc nước ta với
danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật. Đổi lại, Pháp trả cho Tưởng các tô giới của Pháp ở Trung
Quốc và đường xe lửa Vân Nam cũng như hàng hoá của Tưởng qua cảng Hải Phòng được miễn
thuế. Hiệp ước Trùng Khánh giữa Tưởng và Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: hoặc là
cầm vũ khí kháng chiến chống Pháp không cho chúng đặt chân lên miền Bắc; hoặc là hoà hoãn
với Pháp để gạt Tưởng và tranh thủ thời gian củng cố lực lượng.
Đứng trước thời khắc gay go, Chủ tịch HCM và Đảng ta đã ra quyết sách sáng suốt: Hòa để
tiến. Ngày 6-3-46, Chính phủ ta đã ký với đại biểu Pháp ở Hà Nội bản Hiệp định sơ bộ.
b.

Ta phải hòa với Pháp vì:

+ Ta tránh được tình thế bất lợi: phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Do
Pháp và Tưởng bắt tay cấu kết với nhau chống lại ta, ký Hiệp ước Hoa Pháp (2/1946), theo đó
quân Pháp ra Bắc để quân Tưởng rút về nước. Trong tình hình đó, nếu ta đánh Pháp ở miền Bắc
khi quân Tưởng chưa rút về nước thì Tưởng sẽ đứng về Pháp đánh lại ta. Nếu hòa hoãn với Pháp
ta chẳng những tránh được cuộc chiến đấu bất lợi mà còn thực hiện được mục tiêu đuổi quân

Tưởng ra khỏi nước ta.
+ Việc nhân nhượng với Pháp, buộc chúng phải công nhận VN là QG tự do, có CP tự chủ, có
nghị viện, có quân đội và tài chính riêng làm cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đtranh vs Pháp.
+ Ta có thêm thời gian hòa hoãn cần thiết để tiếp tục xây dựng, củng cố chính quyền và
mọi mặt khác chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống Pháp lâu dài về sau.
+ Để tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới
không muốn chiến tranh xẩy ra, do đó ta có thể tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
Pháp và nhân dân thế giới.
20. Quá trình hòa hoãn giữa ta vs Pháp trong năm 1946?

18


a.

Hiệp định Sơ bộ

Hoàn cảnh: 28/2/1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết tại Trùng Khánh: Tưởng
nhường cho Pháp được quyền đem quân thay quân đội Tưởng ở miền Bắc nước ta, đổi lại, Pháp
trả cho Tưởng một số lợi ích. Chủ tịch HCM và Đảng đã ra quyết sách sáng suốt: Hòa để tiến.
6/3/1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa đại diện CP Pháp và HCM cùng
Vũ Hồng Khanh, đại diện chính phủ VNDCCH. Nội dung của Hiệp định:
CP Pháp công nhận nước VNDCCH là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương
và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng


Chính phủ VN đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế cho 200.000 quân
Trung Hoa Quốc dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Pháp hứa sẽ rút hết quân trong
thời hạn 5 năm, mỗi năm rút 3000 quân.





Pháp đồng ý thực hiện trưng cầu dân ý tại Nam Bộ về việc thống nhất với VNDCCH.



Hai bên thực hiện ngưng bắn ngay tại Nam Bộ.

Ý nghĩa: Về phía người Pháp, họ đã có danh chính ngôn thuận đưa quân đội xâm nhập
Bắc VN để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam VN, đồng thời thoát khỏi sự
ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa. Về phía người Việt, loại trừ nguy cơ của 20 vạn quân
Trung Hoa chiếm đóng, tránh được thế "lưỡng đầu thọ địch" tập trung đề đối phó với người
Pháp. Đồng thời, tranh thủ được thời gian hòa hoãn quý báu để củng cố, xây dựng lực lượng
bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái chiếm Đông Dương.
b.

Bản Tạm ước

Hoàn cảnh: Mặc dù Hiệp định Sơ bộ đã được ký kết, nhưng thực tế, Pháp vẫn âm mưu
tách Nam kỳ khỏi VN và tiến hành các hành động quân sự nhằm tái chiếm Đông Dương. Đoàn
đại biểu Chính phủ nước VNDCCH đã sang Pháp và tiến hành hoà đàm ở Phông-ten-nơ-blô từ
6-7-1946. Cùng thời gian đó, Chủ tịch HCM cũng sang thăm nc Pháp với tư cách là thượng
khách. Hoà đàm Phông-ten-nơ-blô ko tiến triển được, phải tạm hoãn do thái độ ngoan cố của
thực dân Pháp. Thời gian này, HCM đã trực tiếp gặp gỡ các nhân vật trọng yếu của CP Pháp để
thoả thuận cho việc nối lại đàm phán. Trong khi đó, ở trong nước, phía Pháp thường xuyên vi
phạm những điều khoản của Hiệp định sơ bộ. Hội nghị Phông-ten-nơ-blô đã tan vỡ, do Pháp
không thật thà đàm phán. Ngày 15-8-1946, đoàn đại biểu CP VNDCCH đã rời Pari về nước.
Những bất trắc có thể xẩy ra và nguy cơ một cuộc chiến tranh lan rộng đã đến rất gần.
Trước tình hình căng thẳng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn lưu lại Pháp ít ngày và quyết

định ký với Mu-tê một thoả hiệp tạm thời vào ngày 14-9-1946 (gồm 11 điều khoản).
Nội dung: Nhân nhượng Pháp 1 số quyền lợi kinh tế - văn hóa ở VN.

19


Ý nghĩa: Đây là quyết sách tài tình này đã tạo điều kiện cho nhân dân ta có thêm thời
gian hoà bình để chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến tất yếu sẽ xảy ra. Song chúng ta cũng
khẳng định dứt khoát: "Tạm ước ngày 14/9 là một bước nhân nhượng cuối cùng. Nhân nhượng
nữa là phạm đến chủ quyền của nước, là hại quyền lợi cao trọng của dân tộc!”.
KL: Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 đã xác định giới hạn, nguyên tắc của sự nhân
nhượng - đó là không bao giờ làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc.
21. Kháng chiến toàn dân là gì? Vì sao phải kháng chiến toàn dân?
Kháng chiến toàn dân là cuộc kháng chiến phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, toàn dân cùng đứng lên kháng chiến, đánh giặc theo khẩu hiệu: mỗi người dân là
một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài.
Phải kháng chiến toàn dân vì:


Xuất phát từ lí luận M-LN về vai trò quần chúng trong lịch sử nói chung, lịch sử đấu

tranh nói riêng. Theo lí luận CN M-LN, quần chúng là động lực phát triển của CM, muốn giành
thắng lợi phải có đông đảo quần chúng tham gia, đo đó phải động viên toàn dân k/chiến.


Xuất phát từ truyền thống đoàn kết đấu tranh của dtộc ta qua các thời kì lịch sử. Dân tộc

ta vốn có truyền thống yêu nước và đấu tranh bất khuất. Mặt khác, CM là sự nghiệp của toàn
dân, có phát huy sức mạnh toàn dân thì chúng ta mới có thể đánh địch toàn diện và lâu dài.



Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và TD Pháp lúc này quá chênh lệch. Nhân dân

ta vừa giành được độc lập từ kẻ thù, đang đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, trong đó có
3 thứ giặc phải đối phó: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Còn quân thù thì không ngừng
tăng cường lực lượng bao vây nhằm chống phá CM. Vì vậy, nhất thiết phải k/chiến toàn dân,
phát huy sức mạnh toàn dân thì mới có khả năng đánh tan TD Pháp xâm lược.


Xuất phát từ lợi ích của mỗi người dân, vai trò bổn phận của một người dân với đất nước.

Thực dân pháp đánh vào mọi người dân, cho nên mọi người dân phải đứng lên chống Pháp, chỉ
có hợp sức lại đánh tan quân thù thì tất cả sẽ được độc lập và tự do.


Ta chủ trương kháng chiến toàn diện, lâu dài, nên phải kháng chiến toàn dân để mọi

người dân đều được đóng góp khả năng của mình vào sự nghiệp chung của cả nước.
22. Kháng chiến toàn diện là gì? Vì sao phải kháng chiến toàn diện?
Kháng chiến toàn diện là kháng chiến về mọi mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá –
giáo dục, ngoại giao…
Phải kháng chiến toàn diện vì:

20




Xuất phát từ thực dân Pháp, chúng đánh ta trên tất cả các mặt: chính trị, quân sự, kinh tế,


văn hoá, tư tưởng…vì vậy chúng ta cũng phải đánh địch trên tất cả các mặt thì mới tạo nên chiến
thắng toàn diện và buộc chúng phải khuất phục.


Xuất phát từ nhiệm vụ kiến quốc cũng được tiến hành một cách toàn diện, vì vậy khi tiến

hành k/chiến, ta cũng phải đánh địch toàn diện nhằm phát huy sức mạnh nội lực của mình.


Kháng chíên toàn diện thì mới phát huy được sức mạnh toàn dân.

Như vậy, chúng ta phải xây dựng và sử dụng sức mạnh toàn diện về chính trị, quân sự,
văn hoá, xã hội chống lại cuộc chiến tranh tổng lực của kẻ thù. Để thực hiện mục đích chính trị
của cuộc kháng chiến phải đẩy mạnh mặt trận quân sự, nhằm tiêu diệt lực lượng địch, đè bẹp ý
chí xâm lược của chúng nhằm dành lại toàn bộ đất nước.
23. Việt Nam là tiêu điểm của những mâu thuẫn thời đại?
Sở dĩ Đảng khẳng định như vậy là bởi vì, căn cứ vào bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, Việt
Nam tập trung 4 mâu thuẫn lớn của thời đại. Đó là:


Mâu thuẫn giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc với chủ nghĩa đế quốc.



Mâu thuẫn giữa hai hệ thống xã hội chủ nghĩa và đế quốc chủ nghĩa.



Mâu thuẫn giữa hai giai cấp: giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.




Mâu thuẫn giữa vấn đề hoà bình với vấn đề chiến tranh.

Việc giải quyêt mâu thuẫn của Việt Nam cũng chính là nhằm giải quyết những mâu thuẫn
của thời đại của thế giơí sau 1954 đều chung một mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, thống nhất
hoà bình và tiến bộ xã hội. Vì vậy nó mang tính chất thời đại và tính quốc tế sâu sắc. Những tiêu
điểm mâu thuẫn lớn của thời đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước lúc này tại VN
cũng chính là mâu thuẫn gay gắt giũa hai hệ thống xã hội, một bên là hệ thống xã hội chủ nghĩa
mà đứng đầu là liên xô và hệ thống tư bản chủ nghĩa mà đứng đầu là Mỹ.
24. Điều kiện để CM miền Nam khởi nghĩa vũ trang theo tinh thần NQ 15?
Thứ nhất, BCHTW Đảng đã có sự nhìn nhận về chủ trương k/chiến của Đảng trước đó.
Khi đế quốc Mỹ tiến hành xâm lược và đặt ách thống trị lên miền Nam, Đảng ta đã đề ra chủ
trương đtranh về chtrị là chủ yếu, nhưng thực tế với một kẻ thù hùng mạnh và xảo quyệt, chúng
ta ko thể giành thắng lợi. Vì thế các cuộc chống đối của ta luôn bị đàn áp một cách dã man.
Thứ hai, xuất phát từ kẻ thù. Chúng tiến hành cuộc ctranh vũ trang bạo lực trên quy mô
lớn và vô cùng tàn ác. CQ tay sai cũng cho thấy sự man rợ của mình khi cùng quân đội Mỹ lê
máy chiếm khắp chiến trường miền Nam, đã sát hại biết bao nhiêu người dân vô tội và cả những

21


chiến sĩ CM. Thực tiễn lịch sử lúc này đặt ra là địch đánh ta bảng sức mạnh vũ trang thì chúng ta
cũng phải đấu tranh vũ trang thì mới có khả năng giành chiến thắng. Đó là một thực tế buộc ban
chấp hành trung ương đảng lần thứ hai nhận định và quyết định chủ trương đấu tranh vũ trang.
Thứ ba, xuất phát từ tư tưởng, tinh thần đấu tranh kiên cường và quyết tâm của nhân dân
miền Nam. Với chính sách cai trị độc đoán và tàn bạo của đế quốc Mỹ, nhân dân miền Nam đã
sục sôi và luôn muốn vùng dậy đấu tranh bất cứ lúc nào. Đây chính là nguồn lực tư tưởng to lớn
cho chúng ta để ban thường vụ TW đảng đề ra đấu tranh vũ trang.
Thứ tư, xuất phát từ vị trí địa lí của miền Nam có rất nhiều thuận lợi có thể giúp ban

thường vụ TW đảng đề ra chủ trương đấu tranh vũ trang. Đây là vùng đồng bằng rộng lớn, có
nhiều vùng chiêm trũng vì vậy khi địch dùng chính sách càn quét sẽ không thể tiến hành triệt
để… Vì vậy, chủ trương đấu tranh vũ trang với lối đánh du kích và khi cần tiến hành trên diện
rộng có thể gây tổn thất sinh lực địch là hợp lí.
Thứ năm, xuất phát từ chủ trương của đảng về cán bộ, thể hiện qua 3 chính sách: CS giữ
lại 1 số cán bộ ở mNam khi th/hiện hiệp định GNV, luân chuyển cán bộ, công tác tình báo.
KL: Như vậy, những vấn đề nêu trên đã là đkiện cơ bản và quan trọng giúp Đảng chủ
trương khởi nghĩa vũ trang ở CM miền Nam lúc này. Đó không chỉ là sự chỉ đạo đúng đắn mà
còn thể hiện sự nhạy bén về lãnh đạo CM của Đảng. Tất cả những vấn đề nêu trên là cơ sở quan
trọng giúp CM miền Nam có sự chủ động và sẵn sàng nổi dậy bất cứ lúc nào.
25. Vì sao nói: mặc dù Mỹ đưa hàng chục vạn quân viễn chinh vào miền Nam nước
ta nhưng so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch không có sự thay đổi lớn?
Hoàn cảnh: Đầu năm 1945 nhằm cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá
sản của chiến lược “ctranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã mở cuộc “ctranh cục bộ” ồ ạt đưa quân đội
viễn chinh Mỹ và quân chư hầu vào trực tiếp xâm lược mNam. Tình hình đó buộc Đảng ta phải
mở các hội nghị nhằm phân tích tình hình để đề ra đường lối đtranh đúng đắn. Hội nghị TW lần
thứ 11 và 12 đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối k/chiến trong cả nước. Trên cơ sở
đó Đảng cũng nhận định “Mặc dù đế quốc Mỹ đưa hàng chục vạn quân viễn chinh vào miền
Nam nước ta nhưng so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch không có sự thay đổi lớn”.
Nguyên nhân: Đảng căn cứ vào 3 vấn đề cơ bản:
Thứ nhất, căn cứ vào thế và lực của ta và địch trên chiến trường. Về phía ta, ta đang
giành thế chủ động, đã đánh tan CL ctranh đặc biệt của địch, vì vậy tạo niềm tin và sức mạnh
tinh thần rất lớn, đặc biệt chúng ta đang ở thế tiến công. Ngược lại, quân địch rơi vào trạng thái
hoang mang lo sợ, bị động do chúng ta đã chiến thắng trên chiến trường. Vì vậy, khi quân địch

22


tăng cường quân viễn chinh, mặc dù cũng là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
nhưng buộc phải thực thi trong thế bị động nên chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược.

Thứ hai, các lực lượng tiến bộ trên thế giới phản đối gay gắt cuộc ctranh xâm lược của
Mỹ, vì vậy Mỹ tăng cường quân viễn chinh cũng chỉ là hành vi uy hiếp tinh thần, muốn chứng tỏ
sức mạnh quân sự của mình, nhưng thực chất lại bộc lộ sự nhu nhược và bất lực. Bởi lẽ, chúng
đang tiến hành 1 cuộc ctranh xâm lược phi nghĩa, còn nhân dân ta đang tiến hành cuộc ctranh
chính nghĩa chông lại đế quốc để giành độc lập, tự do, vì vậy luôn được sự ủng hộ của nhân dân
thế giới. Chính điều này cũng phần nào tạo tâm lý lo ngại cho kẻ địch nhưng lại là nguồn lực
tinh thần vô cùng to lớn cho ta tiến công địch khi chúng tăng cường quân viễn chinh.
Thứ ba, xuất phát từ vị trí địa lí của miền Nam, đây là vùng đồng bằng nhưng lại có tính
phức tạp, có nhiều vùng chiêm trũng rộng lớn…vì vậy khi quân thù tăng cường quân viễn chinh
buộc phải dàn mỏng lực lượng để đối phó với quân đội ta (áp dụng lối đánh du kích). Do đó khi
rải quân chúng sẽ rơi vào bất lợi, lực lượng mỏng sẽ không thể phát huy sức mạnh quân đội.
Quân ta lại am hiểu địa hình địa vật ở đây nên chúng sẽ bất lợi khi chúng ta tiến công.
Đánh giá: Chính những nhận định này đã vừa giúp Đảng ta đề ra được đường lối đấu
tranh đúng đắn, vừa tạo niềm tin cho quân và dân trước kế hoạch mới của kẻ thù. Và thực tế
chúng ta đã đánh tan chiến lược ctranh cục bộ và dần dần giành được những thắng lợi vẻ vang
trước quân thù hùng mạnh nhất thế kỉ 20.

26. Mặc dù có chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ gây ra nhưng sự nghiệp xây
dựng CNXH ở miền Bắc vẫn có thể phát triển được.
Trước tình hình Mỹ tiến hành ctranh phá hoại mBắc, NQ Hội nghị lần thứ 11 và 12 của
BCHTW Đảng khóa III đã đề ra nvụ: “Tiếp tục XD mBắc vững mạnh về ktế và quốc fòng trong
đkiện có ctranh, kiên quyết đánh bại cuộc ctranh fá hoại của Mỹ để bảo vệ vững chắc mBắc
XHCN”. BCHTW Đảng đã kịp thời xđịnh chủ trương chuyển hướng và nvụ của mBắc, cụ thể:
Thứ nhất, phải kịp thời chuyển hướng XD ktế cho phù hợp với tình hình ctranh, bảo đảm
yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, đồng thời phù hợp với phương hướng lâu dài của công
cuộc công nghiệp hóa XHCN và chú ý đúng mức đến các yêu cầu về đời sống ndân.
Thứ hai, phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với tình hình cả nước có chiến
tranh; ra sức tăng cường công tác phòng thủ, đánh trả để bảo vệ miền Bắc.
Thứ ba, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển hướng ktế
và tăng cường quốc phòng cho phù hợp vs tình hình mới. Chủ trương chuyển hướng và nhiệm

vụ cụ thể nói trên của mBắc fản ánh quyết tâm của Đảng và ndân ta trong việc kiên trì con
đường XHCN, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc.
23


27.Những điểm ko đúng trong nội dung công nghiệp hóa do ĐH lần IV xác định?
Thứ nhất, đường lối công nghiệp hoá của Đảng trước thời kì đổi mới, đặc biệt là trong
ĐH IV đề ra thể hiện sự nóng vội, giản đơn, duy ý chí của Đảng về vấn đề CNH, muốn làm
nhanh, làm lớn mà mà ít quan tâm tới hiệu quả kinh tế. Mặc dù đã có sự điều chỉnh quan trọng
về tốc độ, bước đi và nội dung chính nhưng về cơ bản vẫn chưa thoát khỏi nhận thức cũ.
Thứ hai, Đảng ta vẫn nhận thức và tiến hành đường lối xây dựng CNH theo kiểu cũ với
đặc trưng chủ yếu là nền CNH theo hướng khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công
nghiệp nặng, CNH chủ yếu dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của
các nước XHCN, chủ lực thực hiện CNH là các doanh nghiệp nhà nước, việc phân bổ nguồn lực
CNH được thực hiện thông qua cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, ko tôn trọng quy luật của
kinh tế thị trường nên ko thành công.
Thứ ba, một số sai lầm chủ yếu do tư tưởng chủ quan, giáo điều thể hiện rõ nhất qua việc
đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu
quá cao, không tính đến khả năng thực hiện và điều kiện cụ thể của đất nước sau thống nhất. Sai
lầm trong cả chủ trương cải tạo, quản lí ktế, thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ. Ktế VN mất cân
đối lớn, kinh tế quốc doanh và tập thể luôn thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng. Kinh tế tư
nhân và cá thể bị ngăm cấm triệt để. SX chậm phát triển, thu nhập quốc dân, năng suất thấp, đời
sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực.
28. Nội dung công nghiệp hóa do đại hội lần thứ V của Đảng xác định?
Đại hội V- 1982 đã có sự phát triển trong sự nhận thức của Đảng về CNH, cụ thể:
1. Đại hội V đưa ra quan điểm về chặng đường đầu tiên: “Nước ta từ một nước SX nhỏ,
nông nghiệp lạc hậu tến lên CNXH là thời kỳ lịch sử lâu dài và có những chặng đường. Nước ta
đang ở chặng đường đầu tiên của thời ký quá độ. Thời gian của chặng đường đầu tiên có thể
kéo dài đến cuối những năm 80 đầu những năm 90”.
2. ĐH V đưa ra q/niệm về CNH XHCN, tập trung thể hiện trong những nhiệm vụ KT-XH:

+ Cần ra sức phát trển nông nghiệp và coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu vì:
- chủ trương công nghiệp nặng không còn phù hợp.
- phát triển nông nghiệp nhằm tận dụng những tiềm năng sẵn có trong nông nghiệp.
- nhu cầu của XH: thiếu lương thực, thực phẩm.
+ Phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng (công nghiệp nhẹ) vì:
- nhằm tận dụng những tiềm năng sẵn có: nguyên liệu, lao động, tay nghề,…
- giải quyết nhu cầu của XH: thiếu hàng tiêu dùng.
- nhằm mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
+ Tiếp tục xây dựng và phát triển một số ngành công nghiệp nặng quan trọng phục vụ trực
tiếp cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ

24


+ Kết hợp NN, CN nhẹ và CN nặng thành một cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý và hiện đại.
+ Kết hợp ktế với quốc phòng, quốc phòng với ktế nhằm đảm bào nvụ dựng nc và giữ
nước.
29. Nội dung CN hóa XHCN do đại hội lần thứ VI xác định?
Đại hội VI- 1986: mở đầu quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH
1. Phê phán sai lầm của CNH trong thời kỳ trước: sai trong bố trí cơ cấu kinh tế, chủ
yếu phát triển công nghiệp nặng
2. Cụ thể hóa nội dung CNH thông qua 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực, thực
phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu:
- Về LTTP: Đảng đã có sự qtâm hàng đầu trong lvực này: đầu tư vốn, CSVCKT nhằm tận
dụng và phát huy tiềm năng nông nghiệp nước ta (lao động, ruộng đất, ngành nghề đa dạng,…)
- Hàng tiêu dùng: quan tâm đầu tư cho ngành, nghề, vùng sản xuất hàng tiêu dùng, tận
dụng tiềm năng sẵn có trong nước.
- Hàng xuất khẩu: đầu tư ngành, nghề và vùng hàng xuất khẩu; tận dụng tiềm năng:
sản phẩm nhiệt đới, sản phẩm của ngành nghề truyền thống.
30. Vì sao công nghiệp hóa gắn vs hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn

vs phát triển kinh tế tri thức?
1. Khái niệm
CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động SX, kinh doanh, dịch
vụ và quản lý ktế, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát
triển công nghiệp và tiến bộ KH-KT, tạo ra năng suất lao động cao.
Ktế tri thức là nền ktế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển ktế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
2. Nguyên nhân:
Đại hội Đảng 10 xđịnh mục tiêu đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển ktế tri thức vì:
Thứ nhất: do tính tất yếu khách quan của CNH-HDH: yêu cầu phải xây dựng CSVC-KT
XHCN, do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về ktế, kỹ thuật, công nghệ nc ta vs các nc
trong khu vực và thế giới, do yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của CNXH.
Thứ hai: để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm
2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
25


×