Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng làm thơ lục bát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 16 trang )

TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG

GV: LÊ THỊ HỒNG THẮM


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của
điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ thường
gặp nào, kể ra.
Câu 2: Xác định phép điệp ngữ trong trong
câu ca dao sau và cho biết thuộc dạng điệp
ngữ nào:
“Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh”.



Tuần 15 tiết 60

TIẾNG VIỆT:


Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)



1.

Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trơng về q mẹ ruột đau chín chiều.
( ca dao )

2.
Anh đi anh nhớ q nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao.
( ca dao )

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóntg mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có trúc bóng râm,
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ
nhàn…
3.

( Trích “ Côn Sơn ca” - Nguyễn


Thanh bằng (B): những tiếng có dấu huyền và
không dấu.

Thanh trắc (T): những tiếng có dấu sắc, hỏi,
ngã, nặng.
Vần kí hiệu là V.


1

2

3

4

5

Anh

đi

anh

nhớ

quê

nhà



6


7

8

B

B

B

T

B

BV

Nhớ

canh

rau

muống

nhớ



dầm


tương.

B

T

T

BV

B

BV

T

B

Nhớ

ai

dãi

nắng

T

B


T

T

B

BV

Nhớ

ai

tát

nước

bên

đường

hôm

nao .

T

T

B


BV

B

BV

T

B

dầm sương,


Anh đi anh nhớ quê nhà (2/4)
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. (4/4)
Nhớ ai dãi nắng dầm sương (2/4)
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 2/4/2
( ca dao )


*
1


Trửụứng hụùp ngoaùi leọ
2

3


4

5

thng

thỡ

thng

cho

B

Cũn

trỳc
T

B

trc

thỡ
B

6

7


8

chc
T

trc

trc

cho

T

luụn.
B

Thng nhau tam t nỳi cng trốo
Ng lc sụng cng li, tht bỏt cu thp ốo cng qua.
( Ca dao)


- Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.

- Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu sáu
tiếng và một câu tám tiếng sắp xếp theo mô hình sau đây(B: bằng; T:
trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ):
Tiếng

1


2

3

4

5

6

6

-

B

-

T

-

BV

8

-

B


-

T

-

BV

Câu

7

8

-

BV

- Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc- trong
bảng đánh dấu(-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư
thường là thanh trắc(nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc
thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ
sáu là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền
(trầm). Ngược lại cũng vậy.


LUYỆN TẬP
1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp
cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền
các từ đó (về ý và về vần).

- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi … mẹ mong.
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp ….
- Ngoài vườn ríu tít tiếng chim
……..


2. Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho
đúng luật.
-Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.
-Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.

3. Tổ chức lớp thành hai đội, một đội xướng câu
lục, đội kia làm câu bát. Đội nào không làm được
là thua điểm. Đội thắng có quyền xướng câu lục.
Cô giáo làm trọng tài.


- Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại
bài tập.
- Phân tích thi luật một bài ca dao.
- Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề
tự chọn.
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng
từ (trả lời các câu hỏi SGK)



- Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại
bài tập.
- Phân tích thi luật một bài ca dao.
- Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề
tự chọn.
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng
từ (trả lời các câu hỏi SGK)


Bài học kết thúc

Xin chân thành
cảm ơn các
thầy, cô và các
em!



×